Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Dac diem loai hinh tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP THỂ D7_Văn CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I. II. III. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 1. KHÁI NIỆM “LOẠI HÌNH” Loại hình là tập hợp những sự vật, hiện tượng có chung một vài đặc trưng nào đó.. Loại hình sân khấu. Kịch. Cải lương. Tuồng. Chèo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. KHÁI NIỆM “LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ” Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có chung một vài đặc trưng nào đó. LH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP. TIẾNG VIỆT. TIẾNG HÁN. TIẾNG THÁI. LH NGÔN NGỮ HÒA KẾT. TIẾNG ANH. TIẾNG PHÁP. TIẾNG NGA.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT Tiếng Việt thuộc loại hình Ngôn ngữ đơn lập 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 2. Từ không biến đổi hình thái. 3. Phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và hư từ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp A. Về mặt ngữ âm Tiếng trùng với âm tiết Ví ddụụ:: Bạn/ Bạn/ làm/ làm/ gì/ gì/ Ví vào/ cuối/ cuối/ tuần/ tuần/ này? này? vào/. Các âm tiết viết rời, đọc rời.. What are are you you going going What to do do this this weekend? weekend? to. Giữa các âm tiết có sự chắp dính..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp A. Về mặt sử dụng Ví dụ: Long lanh đáy nước in trời. Từ đơn: đơn: đáy, đáy, nước, nước, Từ in, trời trời in,. Từ ghép: ghép: Long Long Từ lanh lanh. Tiếng có khi trùng với từ (trường hợp các từ đơn), có khi chỉ là yếu tố cấu tạo từ (trường hợp các từ ghép và từ láy).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 2. Từ không biến đổi hình thái Ví ddụụ:: Tôi Tôi yêu yêu anh anh Ví ấy, anh anh ấy ấy cũng cũng yêu yêu ấy, Tôi. Tôi.. Từ không biến đổi hình thái.. love him, him, he he loves loves II love Me too. too. Me. Từ có biến đổi hình thái..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 3. Các phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp a. Trật tự từ. Tôi không ăn cơm.. Tôi, không, cơm, ăn. Tôi ăn cơm không. Không ! Tôi ăn cơm. Cơm, tôi không ăn.. Sắp xếp các từ theo một trật tự khác nhau sẽ cho ta những câu có ý nghĩa khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 3. Các phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp a. Hư từ. Tôi đã học tiếng Anh.. Tôi học tiếng Anh. Đã Đang Sẽ. Tôi đang học tiếng Anh. Tôi sẽ học tiếng Anh.. Sử dụng hư từ khác nhau sẽ cho ta những câu coù yù nghóa ngữ pháp khaùc nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 3. Các phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp a. Hư từ. I studied English.. I study English. I am studying English. I will study English.. Tiếng Anh sử dụng biện pháp thêm phụ tố để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của câu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TÓM LẠI: Tiếng Việt thuộc loại hình Ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm sau: 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 2. Từ không biến đổi hình thái. 3. Phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và hư từ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ƠN GVCN QUÝ THẦY VAI CẢM TRÒ CỦA CÔ CÙNG TRONG VIỆC GIÁOCÁC DỤC EM HỌC SINH HỌCCHƯA SINHNGOAN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×