Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai 3 NHUNG CAU HAT NGHIA TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.68 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 3: Ngày soạn: 23/08/2017 Ngày dạy: Tiết 9+10+11+12 -Bài 3:. NHỮNG CÂU HÁT NGHĨA TÌNH. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nêu được nội dung, cảm xúc và ý nghĩa của những bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hương, đất nước, con người; phân tích được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu (so sánh, ẩn dụ); bước đầu nhận diện được đặc điểm cơ bản của ca dao, dân ca. - Nhận biết được các loại từ láy; chỉ ra được nghĩa của từ láy; sử dụng từ láy phù hợp trong các tình huống giao tiếp cụ thể. - Nêu được các bước tạo lập một văn bản; biết tạo lập một văn bản tự sự và miêu tả theo các bước đã học. * Năng lực: - Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân - Năng lực sáng tạo * Phẩm chất: Yêu thích văn học Việt Nam, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: lên KHBH, đọc các tài liệu tham khảo, 2. Học sinh: Học bài, nghiên cứu trước bài mới. C.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhóm, cặp đôi, gợi mở, thuyết trình, ... D.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: 7A3 7A5 2. Bài mới:. PP& KTDH - Đặt và giải quyết vấn đề. - Động não. Hoạt động của GV& HS Hs hoạt động nhóm Gv gợi ý : Nội dung các câu ca dao nói về điều gì ? Hình thức : sử dụng thể thơ gì, có biện pháp nghệ thuật gì ?. Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Tìm một số bài ca dao và nêu một vài đặc điểm về nội dung và hình thức của các câu ca dao. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH. NL&P C - Tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nêu vấn đề - Diễn giảng. -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp.. Hs hoạt động chung cả lớp KIẾN THỨC Gv yêu cầu hs nêu cách đọc, tiến 1. Đọc các văn bản hành đọc và tìm hiểu một số chú thích. Hs hoạt động nhóm dưới định hướng của giáo viên : chia lớp 4 nhóm lớn - nhóm 1 : bài 1 - nhóm 2 : bài 2 - nhóm 3 : bài 3 - nhóm 4 : bài 4 Các nhóm trả lời các câu hỏi a,b,c / sgk mục 2. -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp. - Gợi mở, vấn đáp. - KT đặt câu hỏi. Gv mở rộng - Nếu hiểu bài ca là lời cô gái trước cánh đồng mênh mông, cô - Gợi gái nghĩ về thân phận mình. Cô mở, vấn như “chẽn …mai” đáp. -> Đẹp cái đẹp của thiên nhiên - KT đặt tươi tắn tẻ trung, đầy sức sống, câu hỏi. nhưng rồi sẽ ra sao? -> Nỗi lo âu của cô gái thể hiện. - Năng lực tự học. 2. Tìm hiểu văn bản * Bài 1 - Lời của người mẹ ru con - Kết cấu: Hai cặp câu lục bát - Nghệ thuật: + so sánh ( Công cha – núi , nghĩa mẹ - nước biển ) + Hình ảnh mang tính biểu tượng ( Cù lao chín chữ ). - Tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề. => Công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái Bổn phận, trách nhiệm của con cái trước công lao to lớn ấy. * Bài 2 - Là lời của cha mẹ đối với con cháu, của anh em ruột thịt với nhau. - Nghệ thuật: + Đối lập “người xa”- “anh em một nhà” + So sánh: yêu nhau- tay chân + Điệp ngữ => Anh em phải hòa thuận , đoàn kết, gắn bó nương tựa vào nhau, thương yêu lẫn nhau * Bài 3 - Là lời hát đối đáp của chàng trai và cô gái về những địa danh và đặc điểm của từng địa danh. -> Làm hiện lên một đất nước tươi đẹp, đáng tự hào. -> Qua đó, bày tỏ niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước của nhân dân ta. - Nghệ thuật: Cấu trúc là lời hát đối. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân. - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp. -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp.. rõ nhất ở từ “phất phơ” và ở sự đối lập “ Nắng sớm thì rất đẹp những cánh đồng thì rất rộng mà chẽn lúa thì nhỏ nhoi vô định giữa biển lúa không bờ, chẽn lúa phất phơ trong cánh đồng quá rộng này cũng như dải lụa đào phát phơ giữa chợ không biết số phận của mình sẽ được an bài như thế nào đây. đáp. * Bài 4: - Là lời của chàng trai ( cũng có thể là lời cô gái ) Nghệ thuật: + 2 dòng đầu kéo dài sử dụng điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng .+ 2 câu cuối sử dụng phép so sánh -> vẻ đẹp trù phú, đầy sức sống của cánh đồng -> vẻ đẹpcủa cô gái trẻ trung, phơi phới, đáng yêu.. Hs rút ra hiểu biết về ca dao, dân ca dựa vào gợi ý / sgk. Đặc điểm của ca dao, dân ca : - Ca dao, dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư, tình cảm với gia đình, với quê hương đất nước, với con người. - Ca dao, dân ca thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, điệp ngữ…thể thơ lục bát để thể hiện nội dung trữ tình. 3. Tìm hiểu về từ láy. - KT giao nhiệm vụ. a. Các loại từ láy. Nêu vấn Hs hoạt động cá nhân tìm từ láy và đặc điểm âm thanh giữa đề các tiếng - Diễn giảng. -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi. Hs hoạt động nhóm. Từ Đăm đăm Mếu máo. Đặc điểm âm thanh các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn. các tiếng giống nhau ở phần phụ âm đầu.. Liêu xiêu. Các tiếng giống nhau ở phần vần.. => Có hai loại từ láy * Từ láy toàn bộ: - Các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn. * Từ láy bộ phận: - Các tiếng giống nhau về phụ âm đầu và phần vần b. Nghĩa của từ láy. bản thân Năng lực sáng tạo - Năng lực giải quyết vấn đề - Yêu VHDG VN - Năng lực tự học - Gỉaỉ quyết vấn - Tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học - Tư duy - Năng lực.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mở, vấn đáp. -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp. - Gợi mở, vấn đáp. - KT đặt câu hỏi. - Gợi mở, vấn Hs hoạt động cá nhân trả lời câu a,b/sgk đáp. - KT đặt câu hỏi. ? Bài văn đã tạo lập cần đáp ứng những yêu cầu nào ? Có cần kiểm tra lại bài văn sau -KT đặt khi hoàn thành không câu hỏi Có… - Diễn giảng Hs hoạt động cá nhân câu b,c - KT tia chớp. - Gợi mở, vấn đáp. -KT đặt câu hỏi. - Các từ láy: lí nhí, li ti, ti hí => Do sự phối âm thanh giữa các tiếng. - Các từ láy: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh => Tiếng láy có chung khuôn vần “ ấp”, có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phản ánh của tiếng gốc theo công thức x+ấp=xy - Nghĩa của các từ oa oa, tích tắc, gâu gâu => tạo thành do sự mô phỏng âm thanh của sự vật - Từ mềm mại => sắc thái nhấn mạnh hơn so với từ mềm - Từ đo đỏ => sắc thái giảm nhẹ hơn so với từ đỏ 4. Tìm hiểu về quá trình tạo lập văn bản a. Phải định hướng chính xác: - Viết cho ai? - Viết về cái gì? - Viết để làm gì? (mục đích giao tiếp) - Viết như thế nào? b. Các bước - Tìm ý - Sắp xếp ý - Viết nháp ( một số câu, đoạn ) - Sửa chữa - Viết chính thức c. Yêu cầu cơ bản của bài văn đã tạo lập - Bám sát bố cục - Có tính liên kết - Có mạch lạc C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Luyện tập đọc hiểu a.Nhận xét về đời sống tâm hồn tình. giải quyết vấn đề - Có ý thức viết câu đúng ngữ pháp. - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản bản thân - Có ý thức tạo lập văn bản. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp.. Hoạt động cá nhân.. - KT giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân, GV y/c Nêu vấn HS lên bảng trình bày. đề - Diễn giảng - Đặt và giải quyết vấn đề. - Động não Nêu vấn đề - Diễn giảng. -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp.. Gv gợi ý học sinh tìm ý và lập dàn ý - giới thiệu khung cảnh thiên nhiên đất nước qua một vài mùa - Giới thiệu về những danh lam, thắng cảnh của đất nước ở mỗi. - Năng lực tự quản bản thân Năng lực a. Điền các tiếng láy để tạo từ láy Lấp ló Nhức nhối Nho nhỏ sáng Thâm thấp Xinh xinh Chênh chếchtạo - Năng b. Chọn từ đúng lực - nhẹ nhàng giải - xấu xa quyết - tan tành vấn đề c. Đặt câu với các từ : - Sử (1) nhẹ nhõm : Lo xong công việc dụng cho con, tôi thở phào nhẹ nhõm từ láy (2) xấu xí : Dù vẻ ngoài xấu xí nhưng hợp lý. cô ấy rất tốt bụng (3) tan tác : Nghe tiếng động, đàn - Năng chim tan tác bay đi lực tự d. Sắp xếp lại từ ghép, từ láy cho đúng học Từ láy Từ ghép - Gỉaỉ lon ton mặt mũi, tươi tốt quyết lách cách tóc tai, nấu nướng vấn gờn gợn ngọn ngành, học hỏi nảy nở - Tư duy mệt mỏi - Năng khuôn khổ lực 3.Luyện tập các bước tạo lập văn giải bản quyết Viết thư cho người bạn nước ngoài vấn đề giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em Phần mở đầu : - Địa điểm, ngày tháng viết thư - Lời chào người bạn - Năng - Lí do viết thư lực tự Ví dụ : học Hà Nội, ngày 12 tháng 2 năm 2005 Mary thân mến!. cảm của người dân lao động xưa : phong phú, đa dạng, ân tình thủy chung… b. Nhận xét về thể thơ của các bài ca dao đã học Sử dụng thơ lục bát và lục bát biến thể 2. Luyện tập về từ láy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp. - Gợi mở, vấn đáp. - KT đặt câu hỏi. - Gợi mở, vấn đáp. - KT đặt câu hỏi. -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp. - KT giao nhiệm vụ - Gợi mở, vấn. miền. Mình là …. học sinh lớp 7 trường THCS Nhân Hòa – Mỹ Hào – Hưng Yên, một công dân nhỏ tuổi của nước Việt Nam. Mình rất thích xem chương trình giới thiệu về đất nước của các bạn thiếu nhi thuộc nhiều quốc gia trên thế giới. Tuần qua, sau khi theo chân bạn du ngoạn khắp nước Anh, thưởng thức vẻ đẹp; tuyệt vời của bao danh lam thắng cảnh nổi tiếng trên đất nước bạn (tất nhiên là qua màn ảnh nhỏ), mình ao ước rằng một ngày nào đó, mình sẽ được chụp ảnh cùng bạn trước Cung điện Buckingham, Tháp Luân Đôn. Tự nhiên, có một điều gì đó thôi thúc mình viết thư làm quen với bạn và thông qua đó giới thiệu về Tổ quốc Việt Nam yêu dấu của mình. Phần thân bài : Giới thiệu cụ thể vẻ đẹp của đất nước Việt Nam * Cảnh sắc thiên nhiên theo mùa - Mùa xuân có hoa đào sắc hồng tô thắm đất trời trải dài từ các vùng miền núi trung du tới thủ đô Hà Nội, sắc trắng tinh khôi của hoa mận, hoa mơ… sắc vàng của hoa mai qúy phái. - Mùa hè có tiếng ve râm ran, hoa phượng đỏ thắm cháy khoảng trời báo hiệu kì nghỉ hè đến. Lũ trẻ chúng mình lại được hưởng một kì nghỉ dài để hòa mình vào những trò chơi… Những cơn gió nồm nam thổi mát rượi xua tan nóng bức. Những đêm trăng thơ mộng, ngồi dưới lũy tre làng nghe âm thanh kẽo kẹt thật thú vị… * Vẻ đẹp một số danh lam, thắng cảnh - Sa Pa được mệnh danh là thiên đường mặt đất, một ngày có bốn mùa… - Thủ đô Hà Nội có chùa Một Cột, Hồ. - Tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề - Có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.. - Năng lực tự học - Năng lực tự quản bản thân - Tư duy. - Năng lực giải quyết vấn đề - Tư.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đáp. . -KT đặt câu hỏi - Diễn giảng - Gợi mở, vấn đáp. - KT giao nhiệm vụ. - Nêu vấn đề. - Diễn giảng - KT giao nhiệm vụ. -Nêu vấn đề. Gươm, có lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh… - Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long một trong những kì quan thế giới - Miền Trung có động Phong Nha, cố đô Huế, phố cổ Hội An… - Đến Sài Gòn có bến cảng Nhà Rồngnơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước… - Từ Sài Gòn xuôi xuống miền tây Nam Bộ có những cánh đồng lúa xanh màu mỡ, những vườn cây trái xum xuê… Phần kết : Lời mời bạn đến thăm đất nước mình… D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1. Trao đổi với người thân về ý nghĩa Gv hướng dẫn hs làm 1 trong hai và đặc điểm nghệ thuật của những câu đề/sgk ca dao khác cùng chủ đề - Một số câu ca về tình cảm của con cháu với ông bà Ví dụ : Hs hoạt động chung với cộng Ngó lên nuộc lạt mái nhà đồng Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu - Ca dao về tình cảm của con gái lấy chồng xa với mẹ Chiều chiều ngó ngược ngó xuôi Ngó không thấy mẹ ngùi ngùi nhớ thương. - Ca dao về tình yêu quê hương đất nước Nam Kì sáu tỉnh em ơi Cửu Long chín ngọn cùng khơi một nguồn, Sông Hương nước chảy trong. duy. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Tư duy. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Yêu thích VH dân gian Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> luôn, Núi Ngự danh tiếng cả muôn dặm ngoài. 2. Ghi những từ láy sử dụng hàng ngày của em và tìm sắc thái ý nghĩa của chúng so với tiếng gốc 3. Đọc thêm về quy tắc hòa phối thanh điệu. - KT giao nhiệm vụ -Nêu vấn đề. Hs hoạt động cá nhân. - Tư duy - Năng lực giải quyết vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×