Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.29 KB, 10 trang )

NGỮ VĂN 7

TaiLieu.VN


- Hai thuật ngữ ca dao và dân ca tuy có
ranh giới nhất định nhưng đều chỉ những
bài hát dân gian.
- Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình.
- Ca dao, dân ca có truyền thống, bền
vững.

TaiLieu.VN


Trong chủ đề chung tình cảm gia đình,
mỗi bài có một nội dung tình cảm riêng.
Chỉ rõ tình cảm của từng bài ?
- Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà
- Nỗi nhớ và yêu kính ông bà
- ơn nghĩa công lao của cha mẹ
- Tình anh em ruột thịt

TaiLieu.VN


của
bàicủa
ca dao
là lờimẹ
củakhi


ai nói
Lời
Bài
1:từng
Là lời
người
ru với
con,
ai?
em lại khẳng định như vậy?
nóiTại
vớisao
con.
 Bài 2: Là lời người con gái lấy chồng
xa quê, nói với mẹ và quê mẹ.
 Bài 3: Là lời của cháu con nói với ông
bà (hoặc nói với người thân) về nỗi nhớ
ông bà.
 Bài 4: Có thể là lời của ông bà, hoặc cô
bác nói với cháu, của cha mẹ nói với
con hoặc của anh em ruột thịt tâm sự
với nhau.
TaiLieu.VN


Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Nội dung: Nhắc nhở về công lao trời biển của cha mẹ đối với con

và bổn phận, trách nhiệm của kẻ làm con trước công lao to lớn
ấy.
Nghệ thuật :
+ Thể hiện trong hình thức lời ru, câu hát ru.
+ Âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng.
+ Lối nói ví quen thuộc. Dùng những hình ảnh to lớn, cao rộng
không cùng của thiên nhiên để diễn tả công ơn sinh thành,
nuôi dạy của cha mẹ.
+Công cha, nghĩa mẹ còn được thể hiện ở chín chữ cù lao.
+Thể thơ lục bát
TaiLieu.VN


Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều
• Nội dung
- Là tâm trạng, nỗi lòng người con gái lấy chồng xa quê nhớ
mẹ nơi quê nhà.
• Nghệ thuật :
-Thời gian buổi chiều, không phải một buổi mà nhiều buổi
chiều-> gợi buồn, gợi nhớ.
-Không gian là “ngõ sau’’, nơi vắng lặng, heo hút.
->gợi nghĩ đến cảnh ngộ cô đơn của nhân vật, số phận của
người phụ nữ trong gia đình dưới chế độ gia trưởng phong
kiến và sự che giấu nỗi niềm riêng.
• Bài ca rất giản dị, mộc mạc vậy mà đau khổ, xót xa đến
nhức buốt.
TaiLieu.VN



Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
Nội dung:
- Diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà.
Hình thức:
+ So sánh (so sánh mức độ).
+ Nhóm từ “Ngó lên’’ ->sự trân trọng, tôn kính.
+ Hả so sánh “nuộc lạt mái nhà’’-> sự nối kết bền chặt, không
tách rời của sự vật cũng như của tình cảm huyết thống và
công lao gây dựng ngôi nhà, gây dựng gia đình của ông bà đối
với con cháu.
+ Hình thức so sánh mức độ (bao nhiêu….bấy nhiêu) gợi nỗi nhớ
da diết, khôn nguôi.
+ Âm điệu thể thơ lục bát phù hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tình
cảm trong bài ca.
TaiLieu.VN


Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
• Nội dung
- Là tiếng hát về tình cảm anh em thân thương,
ruột thịt.
• Hình thức:
+ Hình ảnh so sánh “như thể tay chân’’
-> sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em.
• Anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng, phải
biết nương tựa lẫn nhau

TaiLieu.VN


Nghệ thuật
+Thể thơ lục bát
+ Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ.
+ Các hình ảnh truyền thống quen thuộc
+Cả bốn bài đều là lời độc thoại, có kết cấu một vế.
Ghi nhớ : SGK tr36.

TaiLieu.VN


Chọn một bài ca
dao và nêu cảm nghĩ
của em bằng một
đoạn văn ngắn.
TaiLieu.VN



×