Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 1 Su dung mot so bien phap nghe thuat trong van ban thuyet minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.21 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: 15 - 8 Dạy:. -8. Tiết 3 : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. A. Mục tiờu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và vận dụng các biện pháp NT vào VBTM. B. Chuẩn bị: - Thầy: SGK, SGV, G.án. - Trò: Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. c. phương phỏp và kĩ thuật dạy học - Gợi mở – thuyết trình. - KT đặt câu hỏi. - KT giao nhiệm vụ. - PPnêu và giải quyết v/đề...... D. Năng lực, phẩm chất hỡnh thành - NL giải quyết vấn đề; NL tự học; NL hợp tác; NL sáng tạo. - Phẩm chất kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. E.Tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 1. Tổ chức: sĩ số 2. Kiểm tra : - Mục đích của văn bản thuyết minh. - Yêu cầu đối với v/b thuyết minh. - Đặc điểm của v/b thuyết minh.. PP,KT và HTTC. Hoạt động của thầy và trò 1. Hoạt động khởi động. Ghi bảng. NL và PC NL trình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KT trình Hãy giới thiệu về bản thân em. bày Hãy giới thiệu về lớp học của em.. bày, tự tin.. 2. Hoạt động hình thành kiến thức \. I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh: 1. Ôn tập văn bản thuyết minh ? Văn bản thuyết minh là gì ?. KT đặt câu hỏi và chuyển giao câu hỏi. ? Mục đích của VBTM là gì?. ? Hãy kể ra các phương pháp thuyết minh thường dùng đã học ?. - VBTM là kiểu vbản thông dụng trong mọi lĩnh vực đ/s nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) k/q về đặc điểm, tchất, ngnhân,…của các htượng và svật trong tự nhiên, xh bằng pthức trình bày, giới thiệu, gthích. Nl tự học, tình bày, hệ thóng hóa.. - Mục đích của VBTM: cung cấp tri thức (hiểu biết) khách quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề , được chọn làm đối tượng để thuyết minh. - Các phương pháp TM: định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân tích, phân loại, so sánh, … 2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 1.Tìm hiểu ví dụ * Văn bản: Hạ Long - đá và nước. - Đối tượng TM: Vịnh Hạ Long.. Hoạt động nhóm.. GV: Cho HS đọc văn bản và hướng dẫn thảo luận câu hỏi SGK. ? Văn bản TM đối tượng nào? TM đặc điểm gì của đối tượng?. - Nội dungTM: Sự kì lạ của đá nước Hạ Long (vẻ đẹp hấp dẫn kì lạ của Hạ Long). - VB đã cung cấp được những tri thức khách quan về đối tượng.. Nl hợp tác, chia sẻ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (ND TM) có trừu tượng không? - Vđề Hạ Long- sự kì lạ của đá và nước - vấn đề trừu tượng bchất của sinh vật. ? VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? - Làm cho người đọc có vốn kiến thức, sự hiểu biết về vịnh Hạ Long. ? Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh bằng cách nào? Nếu chỉ dùng ppháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng đã nêu được “sự kì lạ” của Hạ Long chưa? - Chưa đạt được yêu cầu đó nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê. ? Tgiả hiểu sự kì lạ này là gì? Tgiả giải thích như thế nào để thấy sự kì lạ đó? - Khác thg, biến đổi sinh động với á/sáng, góc nhìn, ban ngày,ban đêm->TG có hồn, sống động ? Gạch chân những câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long? (- Chính nước… có tâm hồn.) ? Sau mỗi ý đưa ra giải thích về sự thay đổi của nước tác giả làm nhiệm vụ gì? - Thuyết minh, liệt kê, miêu tả sự biến đổi là trí tưởng tượng độc đáo.. KT đặt. ? Để gthiệu sinh động, cụ thể, chi tiết sự kì lạ của Hạ Long, ngoài những ppháp thuyết minh đã. - Biện pháp NT: liên tưởng, tưởng tượng, nhân hóa, miêu tả. + Liên tưởng, tưởng tượng: Tưởng tượng những cuộc dạo chơi: (có thể…) do sự di chuyển của Nước tạo nên. Tùy theo góc độ, sự di chuyển ánh sáng ->tạo nên 1 TG sống động biến hóa. + Nhân hoá: Gọi các đảo đá:"Thập loại chúng sinh","thế giới người","bọn người bằng đá hối hả trở về" => Giới thiệu vịnh Hạ Long không chỉ là đá và nước mà còn là một thế giới sống có hồn (bài viết trở nên sinh động hấp dẫn giống như một bài thơ văn xuôi mời gọi du khách đến với Hạ Long) 2.Bài học * Ghi nhớ ( Sgk- 13) II. Luyện tập Bài 1: VB: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh. - Văn bản này có tính chất thuyết minh rất rõ ở việc giới thiệu loài ruồi (Những tri thức khách quan về.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> câu hỏi và chuyển giao câu hỏi.. học, tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Hãy chỉ rõ ? + So sánh: Chiếc thuyền mỏng mảnh như là lá tre, như bay trên các ngọn sóng, như một người bộ hành, như đang đi lại.... loài ruồi):. Nl tự học.. + Những tchất chung về họ, giống, loài. + Các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đđiểm cơ thể ->Cung cấp các kiến thức đáng tin cậy: Từ đó thức tỉnh ý thức giữ gìn. ? Các biện pháp nghệ thuật đó có vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt tác dụng gì với VB thuyết minh ruồi. này?. ? Muốn cho văn bản thuyết minh sinh động cần chú ý điều gì ?. - Phương pháp thuyết minh được sử dụng:. - HS đọc GN.. + Nêu định nghĩa.. ? Khi sử dụng các BPNT trong VBTM cần chú ý điều gì?. + Phân loại. + Số liệu. + Liệt kê.. 3. Vận dụng - Học sinh đọc văn bản. ? Văn bản này có tính chất thuyết minh không? Tính chất thuyết minh ấy thể hiện ở những điểm nào? KT đặt câu hỏi và chuyển giao câu hỏi.. - Một số nét đặc biệt của bài thuyết minh này: + Về hình thức: Giống như văn bản tườngthuật một phiên toà. + Về cấu trúc: Giống như biên bản 1 cuộc tranh luận về mặt pháp lý. + Về nội dung: Giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.. ? Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng?. - Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá, có tình tiết, miêu tả,… - Tác dụng của các biện pháp nghệ. Nl tự học và GQVĐ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thuật: + Làm cho văn bản trở nên sinh ? Bài thuyết minh này có nét gì. động, hấp dẫn, thú vị.. đặc biệt?. + Các biện pháp nghệ thuật này gây. Nl tự học và GQVĐ.. hứngthú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức. Bài 2: Nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh KT giao n/vụ.. - Nói về tập tính của chim cú dưới ? Tác giả đã sử dụng biện pháp. dạng ngộ nhận ( định kiến) thời. nghệ thuật nào?. thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có. ? Biện pháp nghệ thuật ở đây có. dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ... tác dụng gì?. - Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên gợi ý->Học sinh làm bài tập.. 4. Tìm tòi mở rộng và HDVN - Tìm đọc một số v/b thuyết minh có s/d các bpnt. - Làm bài tập 3, 4 (SBT6, 7). - Soạn: “Luyện tập ... bản thuyết minh”.. Nl tự học và GQVĐ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chuẩn bị dàn bài chung cho kiểu thuyết minh một đồ ding.. Nl tự học và GQVĐ.. KT giao n/vụ. Nl tự học và GQVĐ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×