Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuan 1 tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 01 Ngày soạn: 19/08/2017</b>
<b>Tiết 01</b> <b> </b> <b> Ngày dạy : 21/08/2017</b>


<b>BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHU</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: Trình bày khái quát về thế giới động vật.</b>
<b>2. Kĩ năng: </b>


<b>- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích</b>
- Rèn kĩ năng hoạt đợng nhóm.


<b>3. Thái độ: Giáo dục lịng u thiên nhiên, u thích mơn học. </b>
<b>II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC :</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


<b>- Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.</b>
- Tranh phóng to hình 1.2 sgk


<b>2. Học sinh: Đọc trước bài.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN L ỚP:</b>


<b>1. Ổn định tở chức, kiểm tra sĩ số:</b>(1’)<b> </b>


7A1………...…
7A2………...…


<b>2. Kiểm tra bài cũ: không</b>
<b>3.Hoạt động dạy và học:</b>



<b>* Mở bài: GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6 nghiên cứu về thế giới thực vật,</b>
ở lớp 7 -> nghiên cứu về thế giới ĐV, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:


Hãy kể tên 1 số ĐV mà em biết. Chúng sống ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc mở bài SGK


- Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào ?


<b>Hoạt động 1: Đa dạng về lồi và phong phú về sớ lượng cá thể(20’)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Cho HS quan sát H1.1 và H1.2 SGK,
nghiên cứu TTSGK và cho nhận xét.


-> Sự phong phú về loài được thể hiện như
thế nào?


- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS và phần bổ
sung.


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Hãy kể tên loài động vật trong một mẻ
lưới kéo ở biển, tát một ao cá, đánh bắt ở
hồ, chặn dịng nước suối nơng?


+ Ban đêm mùa hè ở ngoài đồng có những
đợng vật nào phát ra tiếng kêu?



- GV lưu ý thông báo thông tin nếu HS
khơng nêu được.


-> Em có nhận xét gì về số lượng cá thể
trong bầy ong, đàn kiến, đàn bướm?


+ Một số ĐV được con người thuần hoá
nhằm mục đích gì?


GV: 1 số loài ĐV được con người thuần
hoá thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù


- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình và trả
lời câu hỏi:


+ Số lượng loài hiện nay khoảng 1,5 triệu
loài.


+ Kích thước của các loài khác nhau.


- 1 vài HS trình bày đáp án, các HS khác nhận
xét, bổ sung.


- HS thảo luận từ những thông tin đọc được
hay qua thực tế và nêu được:


+ Dù ở ao, hồ hay sơng suối đều có nhiều loài
đợng vật khác nhau sinh sống.


+ Ban đêm mùa hè thường có mợt số loài


đợng vật như: Cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ... phát
ra tiếng kêu.


- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. Yêu cầu
nêu được: Số lượng cá thể trong loài rất lớn.
- HS rút ra được kết luận về sự đa dạng của
ĐV


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hợp với nhu cầu của con người. VD: gà,
thỏ, chó, chim bồ câu … góp phần làm đa
dạng thêm thế giới đợng vật.


GV giới thiệu các ngành nghề trong xã hội
mà động vật là đối tượng như: chăn nuôi,
chế biến thực phẩm, nghiên cứu khoa học
<b> Tiểu kết: </b>


<b>- Thế giới động vật rất đa dạng và phong phú về số lồi, sớ cá thể trong lồi, hình dạng,</b>
<b>kích thước cơ thể. </b>


<b>- Con người thuần hóa, nuôi dưỡng những dạng hoang dại thành vật nuôi đáp ứng các </b>
<b>nhu cầu khác nhau, góp phần làm tăng tính đa dạng của động vật </b>


<b>Hoạt động 2: Đa dạng về môi trường sống</b>(20’)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Yêu cầu HS quan sát H1.4 SGK trang 7 
hoàn thành bài tập điền chú thích



- Cho HS kể tên những loài ĐV khác sống
trong các mt khác như : dưới đất, trên cơ
thể ĐV, TV...




Y/c HS rút ra nhận xét về môi trường sống
của ĐV.


- Yêu cầu HS quan sát H1.3 SGK trang 7,
n/c thông tin dưới hình, thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi sau :


+ Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích
nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực ?
+ Động vật nước ta có đa dạng và phong
phú khơng? Tại sao?


-GV nhận xét, hoàn thiện kiến thức.


- Nhờ đâu ĐV có thể phân bố ở nhiều mt
sống khác nhau?


GV liên hệ : Là HS em phải làm gì để bảo
vệ sự đa dạng, phong phú của ĐV?


- Cá nhân HS quan sát tranh, tìm kiếm thông
tin hoàn thành bài tập


- HS liên hệ thực tế và kể tên một số loài ĐV


điển hình sống trong các mt như giun đất, sán
dây...


- ĐV sống trong nhiều mt, khắp nơi trên trái
đất<sub></sub> đa dạng về mơi trường sống.


- Vận dụng kiến thức đã có trao đổi nhóm trả
lời :


+ HS nêu được đặc điểm cơ thể chim cánh cụt
(bộ lông, lớp mỡ..)


+ HS dựa vào đặc điểm khí hậu nước ta (nóng
ẩm mưa nhiều) để giải thích


- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận
xét bổ sung, kết luận


- HS rút ra được kết luận


- HS liên hệ thực tế, đề xuất các biện pháp
bảo vệ ĐV.


<b>Tiểu kết: Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố khắp các môi </b>
<b>trường như: nước mặn, nước ngọc, nước lợ, trên cạn, trên cơ thể ĐV, TV...</b>


<b>IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>
<b>1. Củng cố: </b>(3’)


- HS đọc kết luận cuối bài



- Cho HS trả lời một số câu hỏi :
+ Tại sao nói giới ĐV đa dạng ?
+ Tại sao nói giới ĐV phong phú ?
<b>2. Dặn dò:</b> (1’)


- Xem lại kiến thức về cấu tạo tế bào TV, đặc điểm chung của TV ở chương trình Sinh học 6
- Kẻ bảng 1 SGK trang 9, bảng 2 SGK trang 11 vào vở bài tập.


<b>V. RUT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×