Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Giao an bai 13 dia li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Vì sao ngoại lực và nội lực được xem là 2 lưc đối nghịch nhau? 2.Nguyên nhân sinh ra động đất và núi lửa? Tác hại của chúng đối với đời sống của con người?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ - Nội lực là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất có tác dụng nén ép các lớp đá làm chúng bị uốn nếp, đứt gãy,… - Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất gồm các quá trình là phong hóa và xâm thực..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Núi và độ cao của núi. Khái niệm. Độ cao của núi. Núi già, núi trẻ. Núi trẻ. Núi già. Địa hình cacxto và các hang động Địa hình cacxto. Hang động.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi. ? Em có nhận xét gì về độ cao của núi so với mặt đất? Núi: là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao thường trên 500m so với mực nước biển..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi Quan sát hình vẽ: Kể tên các bộ phận của một ngọn núi? Núi có 3 bộ phận: - Đỉnh núi - Sườn núi - Chân núi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi Bảng phân loại núi Loại núi Thấp Trung bình Cao. Độ cao tuyệt đối Dưới 1.000m Từ 1.000 đến 2.000m Từ 2.000m trở lên. -Có mấy loại núi? Kể tên? -Người ta căn cứ vào đâu để phân loại núi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi - Núi: là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao thường trên 500m so với mực nước biển. - Núi có 3 bộ phận: • Đỉnh núi. • Sườn núi. • Chân núi -Có 3 loại núi: • Núi cao. • Núi trung bình. • Núi thấp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xác định các ngọn núi cao, núi trung bình, núi thấp? Vì sao?. 900m. Núi thấp. 2240m. Núi cao. 1467m. Núi trung bình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi b. Độ cao của núi. Chân núi Chân núi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xác đinh độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối?. Chân núi Chân núi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi b. Độ cao của núi - Độ cao tuyệt đối: là độ cao tính từ mặt nước biển lên đỉnh núi. - Độ cao tương đối: là độ cao tính từ chân núi lên đỉnh núi. Độ cao tuyệt đối luôn có độ cao lớn hơn độ cao tương đối..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi b. Độ cao của núi. 2. Núi già, núi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Núi già, núi trẻ. Quan sát hình ảnh: Phân biệt hình của núi già và núi trẻ?. dáng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Núi trẻ Đặc điểm hình thái. -Độ cao lớn do ít bị bào mòn. -Có các đỉnh núi cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu. Thời gian hình thành (tuổi). Cách đây vài chục triệu năm (hiện nay vẫn tiếp tục nâng với tốc độ rất chậm). Một số dãy -Dãy Anpơ (Châu Âu) núi điển hình -Himalaya (Châu Á) -An Đét (Nam Mĩ). Núi già -Độ cao thấp, bị bào mòn nhiều. -Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. Cách đây hàng trăm triệu năm. -Dãy Uran -Apalat (Châu Mĩ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Quan sát hai ngọn núi và cho biết núi nào là núi già núi nào là núi trẻ?. A. B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Núi già, núi trẻ Các dãy núi lớn trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi b. Độ cao của núi. 2. Núi già, núi trẻ 3. Địa hình cacxto và các hang động.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Quan sát hình ảnh trên và mô tả hình dang của địa hình cacxto?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Núi và độ cao của núi a. Núi b. Độ cao của núi. 2. Núi già, núi trẻ 3. Địa hình cacxto và các hang động - Địa hình cacxto là loại hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. • Các ngọn núi ở đây không cao thường sắc nhọn, lởm chởm, gồ ghề. • Có hình thù đặc biệt. • Có nhiều hang động đẹp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Địa hình cacxto và các hang động.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Địa hình cacxto và các hang động - Địa hình cacxto là loại hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. • Các ngọn núi ở đây không cao thường sắc nhọn, lởm chởm, gồ ghề. • Có hình thù đặc biệt. • Có nhiều hang động đẹp. - Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch cao. - Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập củng cố Câu 1: Một vùng núi có độ cao tuyệt đối ở đỉnh là 1500m. Chân núi cách mực nước biển là 50m. Độ cao tương đối của núi đó là bao nhiêu? A: 1500m B: 1550m C: 1450m.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài tập củng cố Câu 2: Điền vào chỗ trống sao cho phù hợp: Tuyệt đối A: Độ cao………………là độ cao tính từ mặt nước biển lên đỉnh núi. Thoải Tròn B: Núi già là núi có đỉnh ……….. sườn………….,và thung lũng………… Rộng Cacxto C: Địa hình………………là địa hình đặc biệt của núi đá vôi. Dưới 1000m D: Núi thấp là núi có độ cao……………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cảm ơn thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×