Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án chi tiết Địa lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.04 KB, 70 trang )

Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
Phần một: Thiên nhiên con ngời ở các châu lục ( tiếp theo)
XI : Châu á
Tiết 1: Bài 1- Vị trí địa lí, địa hình và khoámg sản châu á
A.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Học sinh cần hiểu rõ
+ Đặc điểm vị trí địa lí,kích thớc, đặc điểm địa hình và khoáng sản của châu á.
- Kĩ năng:
+ Củng cố, phát triển kĩ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa hình trên bản đồ.
+ Phát triển t duy địa lí, giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
B. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ vị trí địa lí châu á trên địa cầu
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Tranh ảnh về các dạng địa hình châu á
C. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1:
Tq: Lợc đồ vị trí châu á trên Địa cầu(Hình 1.1)
CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết châu á là một bộ
phận của lục địa nào? có diện tích là bao nhiêu, đứng thứ
mấy so với các châu lục khác?
HS: Trả lời > GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 2: HS làm việc theo cặp / nhóm
CH: Dựa vào hình 1.1, em hãy cho biết:
Nhóm 1: Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của
châu á nằm trên những vị độ địa lí nào?
Nhóm 2: Châu á tiếp giáp với các đại dơng và các châu
lục nào?


Nhóm 3: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam,
chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng
nhất bao nhiêu km?
GV: Hớng dẫn các cặp nhóm thảo luận trong 5 phút
Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn xác kết luận >
-Cực Bắc là mũi Sê- Li- U- Xkin
- Cực Nam là mũi Pi- Ai ở phía Nam bán đảo Ma-Lắc-
-Ca
- Chiều dài từ A--- B là 8500km
-Chiều dài từ C--- D là 9200km
1.Vị trí địa lí và kích thớc các
châu lục:
- Châu á là châu lục rộng lớn
nhất thế giới( Diện tích là 44,4
triệu km` kể cả), nằm trải dài từ vĩ
độ 77. 44` B> 1.16`B.
- Trải dài từ vùng cực Bắc đến
vùng xích đạo.
-Bắc: Giáp Bắc Băng Dơng
- Nam: Giáp ấn Độ Dơng
- Tây: Giáp châu Âu , Phi và
Địa TRung Hải
- Đông : Giáp Thái Bình Dơng
> Châu á giáp 2 châu lục và 3
đại dơng.
-1-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
GV mở rộng: Diện tích châu á chiếm 1/3 diện tích đất
nổi trên Trái Đất, lớn gấp rỡi châu phi, gấp 4 lần châu âu.

Lu ý: Châu á chỉ tiếp giáp với hai châu lục là châu âu và
châu Phi. Châu á chỉ tiếp cận với châu Đại Dơng vì đảo
Niu- Ghi Nê( phía Tây thuộc In- Đô- Nê-Xi-a
Song đảo này lại thuộc phạm vi châu Đại Dơng.
Chuyển ý: Với vị trí Địa lí kích thớc lãnh thổ có ảnh h-
ởng có ảnh hởng đến sự phân hoá tự nhiên nh thế nào
chúng ta nghiên cứu phần 2.
Hoạt động 3:
Tq. Lợc đồ H1.2( Lợc đồ địa hình ,khoáng sản và sông
hồ châu á)
CH: Dựa vào lợt đồ cho biết châu á có những dạng địa
hình ?
HS: Địa hình núi, sơn nguyên, đồng bằng
GV: Yêu cầu học sinh đọc thuật ngữ sơn nguyên trang
157
HS làm việc theo nhóm theo nội dung câu hỏi sau:
CH: Dựa vào lợc đồ hãy:
-Tìm đọc tên các dãy núi chính, hớng núi, phân bố?
- Tìm đọc tên các sơn nguyên chính, phân bố?
- Tìm đọc tên các đồng bằng lớn, phân bố?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
CH: Qua đây em có nhận xét chung gì về đặc điểm địa
hình châu á?
HS: trả lời > GVTT kết luận>
GV: phân tích tính chất chia cắt bề mặt địa hình
Đồng bằng rộng lớn cạnh hệ thống núi cao, đồ sộ, các
bồn địa thấp xen giữa các dãy núi và sơn nguyên.
HS: quan sát tranh để chứng minh sự chia cắt bề mạt địa
hình.

Hoạt động 4:
Tq. Hình 1.2
CH: Dựa vào hình 1.2 hãy cho biết:
- Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vựcnào
Đại diện học sinh trình bày, bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
CH: Qua đây em có nhận xét chung gì về khoáng sản
châu á?
2. Đặc điểm địa hình, khoáng
sản:
a. Đặc điểm địa hình:
-Nhiều hệ thống núi và cao
nguyên cao đồ sộ nhất thế giới tập
trung chủ yếu ở trung tâm lục địa
theo 2 hớng chính Đ- T và B- N
- Nhiều đồng bằng rộng lớn
phân bố ở rìa lục địa.
- Nhiều hệ thống núi, sơn
nguyên và đồng bằng xen kẽ
nhau, làm cho địa hình bị chia cắt
phức tạp.
b. Đặc điểm khoáng sản:
- Châu á có nguồn khoáng sản
phong phú, quan trọng nhất là
dâumỏ, khí đốt, than, sắt, crôm,
-2-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
HS: Trả lời > GVTT kết luận
GV: nêu vai trò của tài nguyên khoáng sản và liên hệ

với Việt Nam.
kim loại màu.
- Dầu mỏ khí đốt tập trung
nhiều nhất ở tây Nam á, Đông
Nam á.
IV. Củng cố:
1.HS: lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên châu á các nội dung sau:
- Xác định các điểm cực
- Xác định tiếp giáp
2. Hãy điền vào ô chống sau:
Các dạng địa hình Tên Phân bố
Dãy núi chính
Sơn nguyên chính
Các đồng bằng lớn
3. Hớng dẫn làm bài tập 3(sgk)
V.Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài
- Tìm hiểu khí hậu châu á

-3-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
Tiết 2: Bài 2 Khí hậu châu á
I.Mục đích yêu cầu: Học sinh cần
- Nắm đợc tính đa dạng phức tạp của khí hậu châu á và giải thích đợc vì sao châu á có nhiều
đới khí hậu và nhiều kiểu khí hậu.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu á
- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, xác định trên bản đồ sự phân bố các đới và các kiểu
khí hậu.
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với vị trí, khích thớc địa hình
II. Phơng tiện dạy học:

-Lợc đồ các đới khí hậu châu á
- Các biểu đồ khí hậu phóng to (trang 9 sgk)
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ câm châu á
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nêu đặc điểm vị trí địa hình, kích thớc, lãnh thổ châu á và ý nghĩa của chúng với khí
hậu?
CH2: Địa hình châu á có đặc điểm gì nổi bật?
CH3: HS lên bảng chữa bài tập lợc đồ
3.Bài mới: GV tóm tắt vào bài và giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
Tq. Hình 2.1
CH: Quan sát hình 2.1 hãy
-Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
Dọc theo kinh tuyến 60 độ Đông?
- Mỗi đới nằm khoảng vĩ độ bao nhiêu?
Đại diện HS trình bày, bổ sung
GV chuẩn xác và phân tích thêm
+Đới khí hậu cực và cận cực nằm khoảng từ vòng cực Bắc đến
cực Bắc.
+ Đới khí hậu ôn đới( từ 40 độ Bắc đến vòng cực Bắc)
+Đới khí hậu nhiệt đới( từ chí tuyến Bắc đến 5 độ Nam
CH: Em có nhận xét chung gì về sự phân hoá khí hậu ở đây?
giải thích tại sao có sự phân hoá nh vậy?
HS: trả lời, nhận xét bổ xung
GV: chuẩn xác kiến thức và mở rộng kiến thức>
Hoạt động 2: HS trao đổi theo cặp
Tq. H2.1 và bản đồ tự nhiên châu á

1.Khí hậu châu á phân hoá
đa dạng:
a. Khí hậu châu á phân hoá
thành nhiều đới khí hậu khác
nhau:
- Châu á có đầy đủ các đới
khí hậu( lợc đồ h2.1)
- Do lãnh thổ trải dài từ
vùng cực đén xích đạo nên
châu á có nhiều đới khí hậu
b.Các đới khí hậu thờng
-4-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
CH: Dựa vào h2.1 và bản đồ tự nhiên châu á cho biết:
- Hãy kể tên các kiểu khí hậu của đới khí hậu ôn đới, cận
nhiệt, nhiệt đới? Đới nào phân hoá nhiều kiểu nhất?
- Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ vùng duyên hảivào
nội địa?
HS: Quan sát lợc đồ trả lời, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức
CH: Qua đó em rút ra kết luận chung về sự phân hoá khí hậu
châu á? Giải thích nguyên nhân?
HS: trả lời
GV: kết luận>
-Trên các núi và sơn nguyên cao khí hậu còn thay đổi theo
chiều cao.
CH: Dựa vào h2.1 cho biết có đới khí hậu nào không phân hoá
thành các kiểu khí hậu? Giải thích tại sao?
HS: Trả lời> GV ttchuẩn kiến thức
- Đới khí hậu xích đạo có khối khí xích đạo nóng ẩm quanh năm

- Đới khí hậu cực có khối khí cực khô, lạnh thống trị quanh năm
Hoạt động 3:
CH: Khí hậu châu á có đặc điểm gì? kiểu khí hậu nào phổ biến ở
châu á?
HS: Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là phổ biến ở
châu á.
GV: Chúng ta lần lợt tìm hiểu đặc điểm từng kiểu khí hậu
HS: Làm việc theo nhóm
GV: chia lớp làm 6 nhóm
Mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ(trang 9 sgk)
Nhóm 1,2: Biểu đồ địa điểm Y-An- Gun ( Mi-An-Ma)
Nhóm 3,4: Biểu đồ địa điểm E-Ri-át ( A-Rập Sê út)
Nhóm 5,6: Biểu đồ U- Lan Ba To
Các nhóm thảo luận theo nội dung sau:
- Kiểu khí hậu
- Nhiệt độ trung bình
- Nhiệt độ tháng cao nhất
- Nhiệt độ tháng thấp nhất
- Biên độ nhiệt
- Ma tập trung vào mùa nào
Từ đó rút ra kết luận biểu đồ đó thuộc kiểu khí hậu nào?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
GV:Chuẩn kiến thức
- Y-An Gun thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
phân hoá thành nhiều kiểu khí
hậu khác nhau:
-Do lãnh thổ châu á rất
rộng, có các dãy núi và sơn
nguyên cao ngăn cản sự xâm
nhập của biển vào nội địa.

2.Khí hậu châu á phổ biến
là kiểu khí hậu gió mùa và
kiểu khí hậu lục địa:
a.Khí hậu gió mùa :
- Đặc điểm : 1 năm có 2
mùa
+Mùa đông lạnh khô, ít ma
+Mùa hè nóng ẩm ma
nhiều
-Phân bố:
+ Gió mùa nhiệt đới nhiệt
đới Nam á và Đông Nam á
b. Các kiểu khí hậu lục địa:
- Đặc điểm:
+ Mùa đông khô và lạnh
+ Mùa hè khô và rất nóng
+ Biên độ nhiệt ngày và
năm rất lớn
+ Cảnh quan hoang mạc
phát triển
- Phân bố: Chiếm diện tích
lớn ở trong vùng nội địa và
-5-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
- E- Ri -át thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô
- U- Lan Ba To thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa
CH: Hãy nêu đặc điểm của kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và
kiểu khí hậu lục địa?
HS: trả lời
GV: kết luận

Liên hệ với khí hậu Việt Nam:
Khí hậu Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, một
Năm có 2 mùa rõ rệt.
tây á
VI. Củng cố
1.HS lên gắn các đới khí hậu vào lợt đồ câm châu á
2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ý em cho là đúng:
Yếu tố nào tạo nên sự đa dạng khí hậu châu á:
a. Do khí hậu có diên tích rộng lớn
b. Địa hình châu á cao đồ sộ nhất
c.Do vị trí của châu á trải dài từ 77 độ 44`B 1độ11`B
d.Do châu á nằm giữa 3 đại dơng
3. Nguyên nhân của sự phân hoá phức tạp của khí hậu châu á?
4.Hớng dẫn HS làm bài tập
V. Dặn dò
Về học bài và làm bài tập
Tìm hiểu sông ngòi châu á và cảnh quan châu á.
Tiết 3: Bài 3- Sông hồ và cảnh quan châu á
Ngày soạn:
-6-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
I.Mục tiêu bài học:
HS cần:
- Nắm đợc hệ thống sông lớn, đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị kinh tế của chúng.
- Hiểu đợc sự phân hoá đa dạng của cảnh quan tự nhiên và mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh
quan.
- Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á
II. Các thiết bị dạy học cần thiết:
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên châu á

- Một số trảnh ảnh về cảnh quan đài nguyên, rừng lá kim, một số động vật đới lạnh
- Phiếu học tập
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Hãy nêu đặc điểm khí hậu châu á?
CH2: HS lên chữa bài tập về nhà
3. Bài mới: GV tt giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động1:
Tq. Bản đồ h2.1 và bản đồ tự nhiên châu á
CH: Quan sát bản đồ h1.2 kết hợp với bản đồ treo tờng em có
nhận xét gì về mạng lới sông ngòi châu á?
HS: Trả lời, nhận xét bổ sung
GV: Kết luận>
HS: Làm bài tập 1 trong vở bài tập
GV: Chia lớp thành 6 nhóm
- Nhóm 1,2 tìm hiểu sông ở Bắc á
- Nhóm 3,4 tìm hiểu sông ở Tây Nam á và Trung á
- Nhóm 5,6 tìm hiểu sông ở Đông á, Đông Nam á, Nam á.
Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ
sung.
GV: Cho 1 HS đọc đáp án đúng
CH: Qua đây em có nhận xét gì về sự phân bố và thuỷ chế sông
ngòi châu á? Tại sao?
HS: Trả lời , nhận xét
GV: Chuẩn xác kiến thức và giải thích nguyên nhân
- Do châu á có nhiều nguồn cung cấp nớc khác nhau, khí hậu
có chế độ ma khác nhau giữa các khu vực.
Hoạt động 2: HS trao đổi theo cặp/ nhóm theo nội dung các câu

hỏi sau:
CH1: Tại sao sông ở Bắc á lại có lũ băng?
1.Đặc điểm sông ngòi:

- Mạng lới sông ngòi châu á
khá phát triển và có nhiều hệ
thống sông lớn
Các sông ở châu á phân bố
không đều và có chế độ nớc
phức tạp
-7-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
CH2: Tại sao ở Đông á, Đông Nam á, Nam á là nhng khu vực
có mạng lới sông dày và có lợng nớc lớn?
CH3: Tại sao ở Tây Nam á, Trung á có một số sông nhỏ bị chết
trong hoang mạc?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn xác
-Do băng tuyết, tan mực nớc sông lên nhanh
- Do ma nhiều
- Do lợng ma quá nhỏ, lợng bốc hơi lớn
HS: Đọc đoạn cuối trang 11(sgk)
CH: Hãy nêu giá trị sông ngòi châu á?
HS: Trả lời > GV chuẩn xác
- Chủ yếu sông ở Bắc á có giá trị kinh tế
Chuyển ý: Với những đặc điểm của châu á nh vậy cảnh quan ở
đây có đặc điểm gì ta nghiên cứi phần 2.
Hoạt động 3:
Tq. Hình 3.1
CH: Quan sát hình 3.1 hãy đọc tên các cảnh quan của châu á?

HS: Dựa vào chú giải đọc
CH: Qua đó em có nhận xét gì về cảnh quan tự nhiên châu á?
Tại sao nh vậy?
HS: Trả lời > GV chuẩn kiến thức
-Do địa hình và khí hậu đa dạng
Hoạt động 4: Dựa vào hình 2.1 và hình 3.1
CH: Xác định các cảnh quan thuộc khu vực kiểu khí hậu gió
mùa và các cảnh quan thuộc khu vực các kiểu khí hậu lục địa?
HS: Trả lời, nhận xét
CH: Em có nhận xét gì về sự phân hoá của các cảnh quan châu
á? Tại sao?
HS: Trả lời> GV kết luận
GV: Sự phân hoá các cảnh quan gắn lièn với điều kiện khí hậu.
CH: Hãy xác định trên bản đồ rừng lá kim, rừng cận nhiệt và
rừng nhiệt đới ẩm? Nêu sự phân bố và đặc điểm của từng kiểu
rừng này?
HS: trả lời > GV chuẩn xác
GV: Sự phân hoá khí hậu ảnh hởng tới sự phân hoá của các cảnh
quan tự nhiên châu á.
Hoạt động5: HS làm việc cá nhân
CH: Dựa vào bản đồ h2.1 kết hợp với bản đồ tự nhiên châu á và
kiến thức đã học cho biết : Châu á có những thuận lợi và khó khăn
gì về tự nhiên đối với sản xuất và đời sống?
-Sông ngòi ở Bắc á có giá trị
thuỷ điện , cung cấp nớc, giao
thông, thuỷ sản, du lịch.
2.Các đới cảnh quan tự
nhiên:
- Cảnh quan châu á phân
hoá phức tạp, đa dạng

- Các cảnh quan vùng gió
mùa và cảnh quan lục địa
chiếm diện tích lớn.
- Rừng lá kim phân bbố ở
Xi-Bia.
- Rừng cận nhiệt và nhiệt
đới ẩm ở Đông Nam ávà nam
á có nhiều gỗ tốt và nhiều
động vật quý hiếm..
3. Những thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên châu á
- Thuận lợi:
-8-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
HS: Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Liên hệ thực tế và mở rộng kiến thức
Sau đó cho học sinh quan sát tranh.
+Nhiều ks có trữ lợng lớn
+ Thiên nhiên đa dạng
- Khó khăn:
+Núi cao hiểm trở , khí hậu
giá lạnh, động đát, nui lửa, lũ
lụt
IV. Củng cố:
1.Chỉ trên bản đồ các sông ở châu á, nêu đặc điểm chung sông trong các khu vực châu á?
2.Nối ý cột A với cột B sao cho đúng:
A. Khí hậu B. Cảnh quan
1. Cực và cận cực
2. Ôn đới lục địa
3. Ôn đới gió mùa

4. Cận nhiệt, lục địa, nhiệt đới
5. Cận nhiệ đới gió mùa
6. Nhiệt đới gió mùa
7. Cận nhiệt Địa Trung Hải
a.Rừng cận nhiệt đới ẩm
b.Rừng nhiệt đới ẩm
c. Rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải
d. Đài nguyên
e. Rừng lá kim ( Tai Ga)
f. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
g. Hoang mạc và bán hoang mạc
3.Điền vào ô trống tên các sông lớn ở châu á
4.Hớng dẫn học sinh làm bài tập
V. Dặn dò
Về nhà học bài và hoàn chỉnh bài
Nghiên cứu bài 4
Tiết 4: Bài 4 : Thực hành
phân tích hoàn lu gió mùa châu á
Ngày soạn:
I.Mục tiêu bài học: Qua bài thực hành HS cần
-9-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
- Hiểu đợc nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hớng gió mùa châu á
- Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hớng gió, phân biệt các đờng đẳng áp.
- Nắm chắc kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp
II. Các thiết bị dạy học:
- Phóng to hình 4.1 vf hình 4.2 trong sgk
- Bản đồ trống châu á
III. tiến trình hoạt động:
1. ổn định ttổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu đặc điểm chính sông ngòi châu á
- HS trả lời câu hỏi 1,2 trong sgk
- HS chữa bài tập lợc đồ
3. Bài tập thực hành:
GV: Nêu mục đích và nhiệm vụ của bài thực hành
Hớng dẫn học sinh cách tién hành bài học
Hoạt động 2: HS làm việc cá nhân
Tq. Hình 4.1 và hình 4.2
GV: giơi thiệu đờng đẳng áp
CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết đờng đửng áp là gì?
HS: Đờng đẳng áp là đờng nối các điểm có cùng trị số đẳng áp
GV: ở khu vực áp cao càng vào trung tâm thì trị số các đờng đẳng áp càng tăng
ở khu vực áp thấp càng vào trung tâm trị số các đơng đẳng áp càng giảm
CH: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, em hãy nêu nguyên nhân sinh ra gió?
HS: Do sự chênh lệch khí áp giữa vùng có khí áp cao với vùng có khí áp thấp
GV: Vẽ các hớng gió lên bảng gọi học sinh lên điền tên các hớng gió
Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm)
CH: Dựa vào hình 4.1 và hình 4.2 kết hợp với kiến hức đã học hoàn chỉnh bài tập mục 1 và
mục 2 rồi điền vào bảng trang 14 sgk
HS: Các nhóm làm ra phiếu học tập kẻ sẵn, thảo luận trong 5 phút
GV: hớng dẫn từng nhóm
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Đa đáp án đúng
Khu vực Hớng gió mùa đông(T1) Hớng gió mùa hạ (T7)
Đông á Tây Bắc - Đông Nam Đông Nam Tây Bắc
Đông Nam á Bắc, Đông Bắc Tây Nam Nam, Tây Nam - Đông Bắc
Nam á Đông Bắc Tây Nam amTay Nam -Đông Bắc
Hoạt động: Tổng kết
HS: làm việc theo cặp / nhóm

CH: Quan sát hình 4.1 và hình 4.2, kết hợp kiến thức đã biết hãy hoàn chỉnh bài tập phần 3
HS: Đại diện các cặp nhóm trình bày , nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức và đa đáp án đúng
-10-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
Mùa Khu vực Hớng gió chính Từ áp cao đến áp thấp
Mùa đông Đông á
Đông Nam á
Nam á
Tây Bắc - Đông Nam
Bắc ,Đông Bắc Tây Nam
Đông Bắc Tây Nam
Từ Xibia đến ALê út
Từ Xibia đến
Xích đạo
Mùa hạ Đông á
Đông Nam á
Nam á
Đông Nam Tây Bắc
Nam, Tây Nam - Đông Bắc
Tây Nam - Đông Bắc
Từ Ha oai đến I Ran
Nam, Tây Nam đến
ấn độ dơng
IV. Củng cố:
GV: Treo bản đồ trống châu á (chỉ có đờng đẳng áp và trị số)
1. Điền vào bản đồ trống các áp cao, áp thấp
2. Vẽ các hớng gió mùa đông và mùa hạ bằng 2 loại phấn màu khác nhau, thổi vào khu vực
Đông á, Đông Nam á, Nam á
3. Tìm nguyên nhân hình thành áp cao xi bia và áp thấp xích đạo ở Ô Trây lia về mùa

Đông?
áp cao ấn độ dơng và áp thấp I Ran về mùa hạ
V. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập lợt đồ
- Nghiên cứu bài 5
Tiết 5: Bài 5 - Đặc điểm dân c x hội châu áã
Ngày soạn:
I.Mục tiêu bài học:
-11-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
Qua bài học HS cần
-Thấy đợc, tuy hiện nay châu á có tỉ lệ gia tăng đân số đạt mức trung bình của thế giới, nhng
vẫn là châu lục có số dân đông nhất so với châu lục khác.
- Nắm đợc châu á có nhiều chủng tộc, sự ra đời của các tôn giáo lớn, nét đặc trng của mỗi tôn
giáo .
- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, đọc bẩn đồ
II. Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ các nớc trên thế giới
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Tranh ảnh về dân c, tôn giáo của châu á
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ôn Định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
GVmở bài: Châu á là một trong những nơi có ngời cổ sinh sống và là cáI nôI của những nền
văn minh lâu đời trên Trái Đất.Dân c châu á còn có những đặc điểm gì chúng ta tìm hiểu bài
hôm nay?( GV viên ghi đầu bài)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
Tq. Bảng 5.1

CH: Dựa vào bảng 5.1 cho biết đân số châu á là bao nhiêu ?
đứng thứ mấy?
HS: Dân số châu á 3766 triệu ngời( năm 2002) đứng thứ nhất
GV: Ghi mục 1>
CH: Tại sao châu lục này có số dân đông nhất thế giới?
HS: Trả lời, nhận xét bổ sung
GV: Kết luận >
CH: Hãy giải thích nguyên nhân đãn đến tình trạng trên?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn xác
- Châu á có nhiều đồng bằng lớn màu mỡ, có khí hậu nóng
ẩm thích hợp trồng cây lúa nớc
- Nghề trồng lúa cần nhiều lao động để trồng cấy,chăm sóc
và thu hoạch lúa, nên quan niêm gia đình đông con là phổ biến
Vì vậy châu á có số dân đông nhất thế giới
CH: Dựa vào nội dung sgk và vốn hiểu biết, cho biết tỉ lệ gia
tăng đân số châu á thay đổi nh thế nào? vì sao?
HS: Trả lời , nhận xét, bổ sung
GV: TT chuẩn xác
- Tỉ lệ gia tăng dân số châu á đã giảm đáng kể
Do nhiều quốc gia ở châu á: TQ, VN, Thái Lan đang thực hiện
1.Một châu lục đông dân nhất
thế giới:

- Châu á có số dân đông nhất
thế giới.
- Từ năm 1950- 2002 mức gia
tăng dân số châu á nhanh
đứng thứ 3 sau châu Phi, châu


- Hiện nay tốc độ gia tăng dân
-12-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
tốt chính sách dân số nhằm hạn chế sự gia tăng dân số
Hoạt động2: HS làm việc theo cặp/nhóm
GV: Chia lớp thành 6 nhóm
Tq. Hình 5.1
CH1: Quan sát hình 5.1 em hãy cho biết dân c châu á thuộc
những chủng tộc nào? mỗi chủng tộc chủ yếu ở những khu vực
nào?
CH2: So sánh thành phần chủng tộc của châu ávới châu phi?
CH3: Các chủng tộc có quyền bình đảng không? tại sao?
HS: Đại diện các cặp nhóm trình bày, bổ sung
GV: Chuẩn xác và phân tích thêm
- Các chủng tộc trong mỗi quốc gia,họ chung sống bên nhau
và cùng nhau góp sức xây dng quê hơng đất nớc,có quyền bình
đẳng nh nhau.
- Do các luồng di dân và việc mở rộng giao lu đã dẫn đến sự
hoà huyết giữa ngời thuộc các chủng tộc
Chuyển ý: Châu á là châu lục có nền văn minh lâu đời . Do
nhu cầu cuộc sống tinh thần, nơI đây đã sinh ra nhiều tôn giáo
lớn, đó là tôn giáo nào ta nghiên cứu phần 3:
Hoạt động 3: Học sinh làm việc cá nhân
HS: Đọc phần 3 trang 17 sgk
CH: Dựa vào hình 5.2và vốn hiểu biết của mình cho biết:
- Châu á có những tôn giáo lớn nào?
- Thời gian ra đời mỗi tôn giáo? nơi ra đời?
- Nớc ta có những tôn giáo nào?
HS: Điền vào bảng trong phiếu học tập
GV: Chuẩn xác đáp án

Tôn giáo Thời gian ra đời Nơi ra đời
ấn độ giáo
Phật giáo
Hồi giáo
Ki tô giáo
TK đầu của thiên nhiên kỉ thứ
nhất trớc công nguyên
TK thứ 6 trớc công nguyên
TK thứ 7 sau công nguyên
Đầu công nguyên
ấn độ
ấn độ
ARậpXê út
Palê x tin
GV: Do nhu cầu mong muốn của con ngời, trong quá trình
phát triển của xã hội loài ngời
Trớc thiên nhiên hùng vĩ, bí ẫn, ngời xa luôn cảm thấy bất
lực,nên đã gắn cho tự nhiên với sức mạnh siêu nhân, mong sự
giúp đỡ của chúng.
Trong XH có gai cấp, con ngời bị áp bức lại nghĩ đến thần
linh, lại vọng ảo tởng vào cuộc sống tốt hơn thế giới bên kia.
Trong thực tế mỗi tôn giáo thờ 1 hoặc1 số vị thần khác nhau.
số đã giảm ( Tỉ lệ gia tăng dân
số là 1,2)
3.Dân c thuộc nhiều chủng
tộc:
-Hai chủng tộc chủ yếu:
+Ơrô pê ô ít tập trung ở Trung
á,Tây Nam á,Nam á
+ Môn lô gô ít tập trung ở Bắc

á, Đông Nam á, Đông á
+ Ô xtra lô ít có ít sống ở
Đông Nam á
-Các chủng tộc đều có quyền
và khả năng trong mọi hoạt
đông kinh tế xã hội
3. Sự ra đời của các tôn giáo:
- Châu á là nơi ra đời của
nhiều tôn giáo lớn
- Mỗi tôn giáo tờ 1 số vị
thần khác nhau. Các tôn giáo
đều khuyên dăn các tín đồ làm
việc thiện tránh điều ác.
-13-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
Các tôn giáo đều khuyên răn các tín đồ làm việc thiện và tránh
điều ác
CH: Em hãy giới thiệu về nơi hành lễ 1 số tôn giáo mà em
biết?
IV> Củng cố:
1. Giải thích vì sao châu á đông dân?
2. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu á?
Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002
Sốdân
(Triệungời)
600 880 1402 2100 3110 37766
GV hớng dẫn cách vẽ biểu đồ
- Trục hoành biểu thị năm
- Trục tung biểu thị số dân
- Tỉ lệ chính xác, thẩm mĩ cân đối

HS: lên vẽ và nhận xét biểu đồ
GV: Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh biểu đồ
3. Đánh dấu nhân vàp ô đúng:
-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu á hiên nay đã giảm đáng kể:
A. Dân di c sang châu lục khác
B. Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nớc đông dân
C. Là hệ quả của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở nhiều nớc châu á
D. Tất cả các ý trên
V. Dặn dò:
- Về học bài, hoàn chỉnh bài tập(sgk, lợt đồ)
- Chuẩn bị bài sau thực hành
Tiết 6: Bài 6: Thực hành
Đọc phân tích lợc đồ phân bố dân c
và các thành phố lớn của châu á
Ngày soạn:
I.Mục đích yêu cầu:
- Về kiến thức: HS cần nắm đợc
-14-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
+ Đặc điểm, tình hình phân bố dân c và tthành phố lớn của châu á
+ ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân c và đô thị của châu á
- Kĩ năng:
+ Kĩ năng phân tích bản đồ phân bố dân c và các đô thị châu á, tìm ra đặc điểm phân bố
dân c và các mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên dân c xã hội
+ Rèn kĩ năng xác định, nhận biết các quốc gia, các thành phố châu á
II.Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Bản đồ các nớc trên thế giới
- Lợc đồ mật độ dân số và những thành phố lớn châu á
- Bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đô thị của châu á

III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Vì sao dân c tập trung đông ở Đông á?
CH2: Trình bày đặc điểm và thời gian ra đời của các tôn giáo châu á?
CH3: Học sinh lên bảng chữa bài tập
3. Bài mới: GV tt giới thiệu bài
A.Nhiệm vụ bài thực hành:
- Phân tích lợc đồ, bản đồ để nhận biết đặc điểm phân bố dân c châu á
- Phân tich bản đồ, lợc đồ để nhận biết 1 số thành phố lớn châu á
B.Phơng pháp thực hành:
Bài tập 1:
GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài thực hành 1
Tq. Bản đồ phân bố dân c châu( H6.1)
-Nhận biết khu vực có mật độ dân số từ tháp đến cao?
- Kết hợp với bản đồ tự nhiên và kiến thứ đã học giải thích sự phân bố dân c?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại phơng pháp làm việc với bản đồ
+Đọc kí hiệu MDDS
+Sử dụng kí hiệu biết đặc điểm phân bố dân c
+Nhận xét dạng mật độ dân số nào chiếm diện tích lớn nhất
Hoạt động 2: GV giao câu hỏi cho các nhóm
CH: Dựa vào bảng 6.1 cho biết mật độ dân số trung bình đợc chia làm mấy dạng?
HS: 4 dạng: + < 1 ngời /1km`
+ !- 50 ngời /1km`
+51- 100 ngời /1km`
+> 100 ngời /km`
Nhóm 1: Thảo luận 2 dạng đầu
Nhóm 2: Thảo luận 2dạng còn lại
Nội dung thảo luận :
+ Xác định nơi phân bố?

-15-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
+Nhận xét diện tích phân bố?
+Giải thích nguyên nhân phân bố?
Đại diện các nhóm trình bày, nhân xét bổ sung
GV: Đa đáp án đúng
Mật độ
dân số
Nơi phân bố Chiếmdiện
tích
Đặc điẻm tự nhiên
(Địa hình , SV, khí hậu)
Dới 1
ngời/km`
Bắc liên Bang Nga, Tây Trung
Quốc, A rập Xê út, at- ga-ni-
xtan, pa ki xtan
Diện tích
lớn nhất
Khí hậu rất lạnh, khô
-Địa hình rất cao, đồ sộ ,hiểm trở
- Mạng lới sông rất tha
Từ 1-50 ng-
ời /km`
Nam liên Bang Nga, phần lớn
bán đảo Trungấn, Khu vực
Đông Nam á,ĐN thổ nhĩ kì, I
Ran
Diện tích
khá lớn

-Khí hậu ôn đới lục địa, nhiệt đới
khô
- Địa hình đồi núi, cao nguyên
- Mạng lới sông tha
51-100 ng-
ời/1km`
- Ven Địa Trung Hải, Trung
tâm ấn độ, một số đảo In Đô nê
xi a, Trung Quốc
Diên tích
nhỏ
- Khí hậu ôn hoà có ma
- Địa hình đồi núi thấp
-Lu vực sông lớn
> 100 ngời
/km`
Ven biển nhật bản, Đông
Trung Quốc, ven biển Việt
Nam, Nam Thái lan, ven biển ấn
độ, 1 số đảo In đô nê xi a
Diện tích
nhỏ
-Khí hậu ôn đới Hải Dơng và
nhiệt đới gió mùa
- Mạng lới sông dày, nhiều nớc
- khai thác lâu đời, tập trung
nhiều đô thị
GV: Những nơi có điều kiện thuận lợi, dân c tập trung đông, nơi có điều kiện tự nhiên khắc
nhiệt thì tha dân
Bài tập 2: Các thành phố lớn châu á

GV: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
a.Nội dung:
- Xác định vị trí các nớc có tên trong bảng 6.1 trên bản đồ hành chính thế giơi ?
- Xác định vị trí và điền tên cuẩ các thành phố trong bảng 6.1 vào lợc đồ trống ?
-Cho biết các thành phố lớn của châu á thờng tập chung ở các khu vực nào ,vì sao có sự phân
bố đó .
B, Tiến hành :các nhốm tiến hành thảo luận trong 7 phút
Nhóm 1,2 cột 1 bảng 6.1
Nhóm 3,4 cột 2 bảng 6.1
Nhóm 5,6 cột 3 bảng 6.1
đại diện các nhóm trình bày ,các nhóm khác đối chiếu kết quả đúng nhận xét bổ sung
+ Học sinh đọc tên quốc gia ,tên các thành phố lớn của quốc gia đó
+Học sinh xác định vị trí trên bản đồ các nớc trên thế giới
Nhận xét và giải thích sự phân bố các đô thị lớn của châu á?
Đại diện các nhóm trình bày nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức kết luận
-16-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
- Các thành phố lớn, đông dân của châu á tập trung ven biển 2 đại dơng lớn,nơi có đồng
bằng châu thổ màu mỡ, rộng lớn, khí hậu ôn hoà có gió mùa hoạt động thuận lợi cho sinh hoạt
và đời sống, giao lu, phát triển giao thông đó là điều kiên tôt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp, nhất là nền nông nghiệp lúa nớc.
- GV: giới thiệu về một số thành phố lớn của châu á.
IV> Củng cố:
1.HS điền vào bản đồ trống, có đánh dấu vị trí các đô thị của châu á
2.HS lên xác định nơi phân bố của 2 dạng:
+ >100 ngời/km`
+< 1 ngời /km`
3.HS lên chỉ vị trí các thành phố lớn
4. Khoanh tròn vào chữa cái ở đầu ý em cho là đúng:

Nơi nào không phải là nơi dân c tập trung đông đúc ở châu á
a. Đồng bằng châu thổ
b. Ven biển
c. Núi cao địa hình hiểm trở
V. Dặn dò:
Về học bài và ôn lại kiến thức từ bài 1- bài 6 chuẩn bị giờ sau ôn tập
Tiết 7: Ôn tập
I.mục đích yêu cầu:
Qua bài ôn tập học sinh cần:
+ Biết hệ thống các kiến thức và kĩ năng đã học
+ Hiểu và trình bày đợc những đặc điểm chính về vị trí địa lí, đk tự nhiên dân c và xã hội
Châu á
+ Củng cố các kĩ năng phân tích các bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê về tự nhiên, dân c
châu á
-17-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
+ Phát triển khả năng tổng hợp khái quát , xác lập mối quan hệ địa lí giữa các yếu tố tự nhiên,
giữa tự nhiên với dân c châu á
II. Các hiết bị dạy học:
- Các bản đồ: Tự nhiên, các đới khí hậu và các kiểu khí hậu
- Bản đồ tróng châu á
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
CH: Khi nói về tự nhiên chúng ta cần lu ý những yếu tố nào?
HS: Trả lời
GV: tt chuẩn xác

Khi nói về tự nhiên là nói về:
+ Vị trí địa lí lãnh thổ
+ Địa hình
+ Khoáng sản
+Khí hậu
+ Sông ngòi
+ Cảnh quan
CH: Khi nói đến đặc điểm đân c châu á, chúng ta cần ghi nhớ những nội dung nào?
- Số dân, chủng tộc, tôn giáo, sự phân bố dân c và đô thị
GV: bài hôm nay chúng ta sẽ ôn lại và kháI quát lại những nội dung về tự nhiên dân c xã hội
châu á.
Hoạt động 2:
GV: chia lớp làm 4 nhóm
Nhóm 1,2:
*Dựa vào hình 1.1; h1.2; h1.3; h1.4 và kiến thức đã học:
1. Trình bày vị trí địa lí, diện tích lãnh thổ, địa hình, khoáng sản châu á.
2. phân tích ảnh hởng của vị trí lãnh thổ, địa hình đến khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
châu á
*Dựa vào các hình 1.2; 2.1 và kiến thức đã học :
1. Điền lên bản đồ trốmg châu á các dãy núi chính : Hi ma lay a, An tai, Thiên Sơn, Côn
Luân, Các sông lớn, các đồng bằng lớn của châu á
2. Hoàn chỉnh bảng sau:
Khu vực sông Tên sông lớn Hớng chảy Đặc điểm chính
Bắc á
Đông á, ĐNA, Nam á
Tây Nam á, Trung á
-18-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
Nhóm 5,6:
*Dựa vào hình 2.1, 4.1, 4.2, các biểu đồ khí hậu trong sgk và kiến thức đã học:

1, xác định trên bản đồ các đới khí hậu và các kiểu khí hậu châu á, các vùng có khí hậu gió
mùa và khí hậu lục địa?
2,Hoàn thành bảng sau:
Kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm
Khí hậu gió mùa
Khí hậu lục địa
*Dựa voà hình 5.1, 6.2 sgk và kiến thức đã học:
1. Trình bày đặc điểm chính về số dân, sự tăng dân số, thành phố và sự phân bố các chủng tộc
của châu á?
2. Cho biết châu á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?
3. Trình bày đặc điểm phân bố dân c, đô thị của châu á và giải thích
HS: các nhóm trao đổi thảo luận
Đại diện học sinh trình bày, đối chiếu đáp án, nhậm xét bổ sung
GV: chuẩn xác kiến thức
IV. Củng cố:
1. HS điền vào sơ đồ và hoàn chỉnh mũi tên
Nhận xét, bổ sung
2.HS làm bài tập: Vẽ và phân tích các dạng biểu đồ sgk, lợc đồ
V. Dặn dò
Về học thuộc các bài đã ôn và hoàn chỉnh các dạng bài tập
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết
( Soạn trong giáo án chấm trả)
Tiết 9: Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế x hội các nã ớc châu á
I.Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần nắm
- Nắm đợc sơ lợc quá trình phát triển của các nớc châu á
-19-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
- Thấy đợc đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nớc châu á hiên nay

- Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu
II. Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ kinh tế châu á
- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội một số nớc châu á
- Tranh ảnh các trung tâm kinh tế lớn ở 1 số nớc châu á
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới: GV tt giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV: TT vài nétvề châu á
- Thời cổ đại và trung đại, nhiều dân tộc châu á đã đạt đến
trình độ cao của thế giới
- Từ thế kỉ XVI TKXIX, hầu hết các nớc châu á trở thành
thuộc địa của các nớc đế quốc
Sự phát triển rất sớm của các nớc châu á thể hiện ở các trung
tâm văn minh
Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân
HS: Đọc mục 1a SGK
CH: Cho biết thời cổ đại, trung đại các dân tộc châu á đã đạt đợc
những tiến bộ nh thế nào trong quá trình phát triển kinh tế?
HS: trả lời
GV: TT thời cổ đại, trung đại pt ngành khai thác, chế biến
khoáng sản, pt nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi và nghề rừng
> tạo nhiều mặt hàng nổi tiếng > thơng nghiệp phát triển
CH: Dựa vào bảng 7.1 cho biết thơng nghiệp châu á đã phát
triển nh thế nào? kể tên các mặt hàng nổi tiếng?
HS: trả lời , nhận xét
GV: Phân tích thêm
- Đã có con đờng vận chuyển hàng hoá từ Trung Quốc, ấn

độ, ĐNá, TNá sang châu Âu
- GV nói thêm về nền văn minh, con đờng tơ lụa..
KL: >
Hoạt động 2:
CH: Từ thế kỉ XVI và đặc biệt thế kỉ XI X các nớc châu á bị các
nớc đế quốc nào xâm chiếm làm thuộc địa?
HS: Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha
CH: Nớc ta bị thực dân nào xâm chiếm?
HS: Pháp và đế quốc Mĩ
CH: Thời kì này châu á lâm vào tình trạng nh thế nào?tại sao?
1.Vài nét về lịch sử phát
triển của các nớc châu á:
a. Thời cổ đại, Trung đại:
- Các nớc châu á có quá
trình phát triển rất sớm, đạt
nhiều thành tựu trong kinh tế
xã hội.
b. Từ thế kỉ XI- Thế kĩ 19:
-20-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
HS: Giãn đoạn, yếu kém do mất chủ quyền độc lập, Bị bóc lột,
bị cớp tài nguyên khoáng sản
GV: Trong thời kì này Nhật Bản là nớc duy nhất thoát ra khỏi
tình trạng yếu kém
CH: Tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển nhất châu á?
HS: Nhờ cuộc thực hiện cuộc cải cách Minh trị và kết quả lớn
lao của cuộc cải cách
GV: Nói thêm về cuộc cải cách Minh trị thiên Hoàng và kết quả
cuộc cải cách
Kết luận: >

Hoạt động 3: làm việc theo cặp
HS: đọc thầm nội dung mục 2 sgk trả lời các câu hỏi sau
CH1:Đặc điểm kinh tế xã hội châu á sau chiến tranh thế giới lần
thứ 2 nh thế nào?
CH2: Nền kinh tế châu á bắt đầu có chuyển biến từ khi nào?
Biểu hiện rõ rệt của sự phát triển kinh tế nh thế nào?
HS: trao đổi cặp , đại điên học sinh trình bày, nhận xét bổ sung
GV tt chuẩn xác và phân tích thêm
Về XH: Các nớc lân lợt gìành độc lập dân tộc
Về kinh tế: Kệt quệ đời sông nhân dân vô cùng cực khổ.. hầu
hết các nớc thiếu lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu ding, thiêu các
công cụ và thiết bị sản xuất
-Nửa thế kỉ XX, nền kinh tế các nớc và vùng lành thổ đẫ có
nhiều chuyển biến
Biểu hiện: Nhật Bản trở thành cờng quốc kinh tế thế giới. Hàn
Quốc,Đài Loan, Sin Ga Po trở thành con rồng châu á, nớc công
nghiệp mới.
Hoạt động 4:
CH: Dựa vào bảng 7.2 cho biết:
- Nớc có bình quân GDP theo đầu ngời cao nhất, so với nớc
thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần?
- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nớc
thu nhập cao khác với các nớc thu nhập thấp ở chỗ nào?
Đại diện HS trả lời
GV chuẩn xác và mở rộng kiến thức
-GDP? Ngời ở Nhật Bản gấp 105,4 lần Lào, gấp 80,4 lần VN
-Nớc có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP cao thì GDP/ Ngời thấp
, mức thu nhập trung bình thấp kém
- Nớc có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp, tỉ trọng dịch vụ
cao, mức thu nhập cao.

Hoạt động 5: HS làm việc theo nhóm
- Chế độ thực dân phong
kiến đã kìm hãm đẩy nền
kinh tế châu á rơi vào tình
trạng chậm phát triển kéo dài.
2..Đặc điểm phát triển kinh
tế xã hội của các nớc và lãnh
thổ châu á hiên nay:
- Sau chiến tranh thế giới
thứ 2, nền kinh tế các nớc
châu á có nhiều chuyển biến
mạnh mẽ, biểu hiện xuất hiện
cờng quốc kinh tế Nhật Bản
và một số nớc công nghiệp
mới.
-21-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
CH: Dựa vào nội dung sgk trang 23 hãy đánh giá sự phân hoá
các nhóm nớc theo đặc điẻm phát triển kinh tế?
HS: thảo luận nhóm và hoàn chỉnh vào bảng, nhân xet bổ sung
hoàn chỉnh
Nhóm nớc , tên nớc Đặc điểm phát triển kinh tế
- Phát triển cao: Nhật Bản
- Công nghiệp mới: Xin Ga
Po, Hàn Quốc
- Đang phát triển: VN, Lào
- Có tốc độ tăng trởng kinh tế
cao: T rung Quốc, ấn Độ , Thái
Lan
-Trình độ KT- XH cha phát

triển cao: ả Rập xê út
-Nền kinh tế xã hội toàn diện
-Mức độ công nghiệp hoá cao,
nhanh
- Nông nghiệp phát triển chủ
yếu
- Công nghiệp hoá nhanh,
nông nghiệp có vai trò quan
trọng.
- Khai thác dầu khí để xuất
khẩu
GV: Hiện nay ở châu á 1 số quốc gia có thu nhập thấp , đời sống
nhân dân nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.
CH: Qua đây em có nhận xét hung gì về trình độ phát triển kinh
tế giữa các nớc châu á?
HS trả lời
GV chuẩn kiến thức và liên hệ thực tiễn
-
- Sự phát triển kinh tế xã hội
gia các nớc và vùng lãnh thổ
châu á không đều. Còn nhiều
nớc đang phát triển có thu
nhập thấp,nhân dân nghèo
khổ.
IV. Củng cố:
CH: Em hãy cho biết tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển sớm nhất của châu á?
-Nhờ cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng
- Kết quả của cuộc cách mạng thành công
CH2: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng
Thời cổ đại và trung đại nhiều dân tộc châu á đạt trình độ phát triển cao của thế giới vì:

a.Đã biết khai thác, chế biến khoáng sản
b. Không có chiến tranh tàn phá
c. Phát triển thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng
d. Thơng nghiệp phat triển vì có nhiều mặt hàng nổi tiếng
e. Chế tạo máy móc hiện đại tinh vi
3. GV hớng dẫn làm bài tập 2,3 trang 24 sgk
V. Dặn dò:
Về học bài và hoàn chỉnh bài tập
-22-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế XH các nớc châu á


Tiết 10:
Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế x hội ở các nã ớc châu á
I.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: HS cần
- Hiểu đợc tình hình phát triển của các nghành kinh tế, đặc biệt những thành tự về nông
nghiệp ở các nớc và vùng lãnh thổ châu á.
- Thấy rõ xu hớng phát triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ châu álà u tiên phát triển
công nghiệp , dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống
* Kĩ năng:
-23-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
Rèn kĩ năng đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc
biệt tới sụ phát triển cây trồng ,vật nuôi.
II. Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ phân bố cây trồng vật nuôi
- Hình 8.2 phóng to
- Bản đồ kinh tế chung châu á

- T liệu về xuất khẩu gạo VN, Thái Lan
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Cho biết tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển sớm nhất châu á?
CH2: Nêu đặc điểm phát triển kinh té xã hội của các nớc lãnh thổ châu á?
3. Bài mới: GV TT giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
CH: Dựa vào lợc đồ hình 8.1 cho biết cơ cấu nông nghiệp châu á
gồm những ngành nào?
HS: Gồm 2 ngành lớn trồng trọt và chăn nuôI
Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm 1 câu hỏi
CH1: Dựa vào hình 8.1 cho biết
- Các nớc thuộc khu vực Đông á, Đông Nam á, Nam á có các
loại cây trồng, vật nuôi nào là chủ yếu? Tại sao?
- Khu vực tây Nam á và các vùng nội địa có những cây trồng,
vật nuôi nào phổ bíên? giải thích tại sao?
- Ngành nào giữ vai trò quan trọng nhất trong sản xuất nông
nghiệp? Tại sao? tỉ lệ?
CH2: Dựa vào hình 8.2
- Cho biết những nớc nào châu ásản xuất nhiều lúa gạo và tỉ lệ
so với thế giới là bao nhiêu?
- Tại sao VN, Thái Lan có sản lợng lúa thấp hơn Trung Quốc,
ấn độ nhng sản lợng gạo xuất khẩu lại đứng đầu thế giới? Cho biết
sản lợng gạo xuất khẩu của VN hàng năm là bao nhiêu?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thức và phân tích thêm
- Trung Quốc,ấn Độ có diịen tích tròng cây lơng thực lớn, nh-
ng rất đông dân

- Hiện nay Trung Quốc, Thái lan, VN là những nớc đạt thành
tựu vợt bậc trong sx lợng thực
Kết luận >
Hoạt động 2:
Tq. Hình 8.2
1.Nông nghiệp:
-Sự phát triển nông nghiệp
của các nớc châu á không
đồng đều.
- Có 2 khu vực có cây
trồng vật nuôikhác nhau
Đó là khu vực gió mùa ẩm
và khu vực lục địa khô hạn
- SX lơng thực giữ vai trò
quan trọng nhất :
+ Lúa gạo : 93%
+ Lúa mì 39%
>SL thế giới
- Trung Quốc, ấn Độ là
những nớc sản xuất nhiều
lúa gạo.
-24-
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Phóng- THCS Trực Đạo-Trực ninh
CH: Quan sát hình 8.2 hãy nhận xét
- Chủ đề , nội dung bức ảnh?
- Diện tích , số lao động?
- Công cụ lao động?
Từ đó rút ra nhận xét chung về trình độ sx?
HS: trả lời, nhận xét bổ sung
GV:Trình độ sx thấp , không đồng đều

Hoạt động 3: HS làm việc theo cặp nhóm
*Cặp nhóm 1:
CH: Dựa vào bảng số liệu dới đây, em hãy cho biết:
- Những nớc nào khai thác than và dầu khí nhiều nhất?
- Những nớc nào sử dụng các sản phẩm khai thác chủ yếu để
xuất khẩu?
*Cặp nhóm 2:
CH: Dựa vào bản đồ kinh tế châu á, kết hợp với nội dung sgk
- Đọc tên các ngành công nghiệp chính của châu á?
- Cho biết những nớc nào có ngành công nghiệp phát triển?
- Nhận xét trình độ phát triển công nghiệp giữa các quốc gia?
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
GV: Chuẩn kiến thứcvà mở rộng kiến thức
Hoạt động 4:
CH: Dựa vào bảng 7.2 cho biết:
- Tỉ trọng giá trị trong cơ cấu GDP của Nhật Bản, Hàn Quốc là
bao nhiêu?
- Mối quan hệ giữa tỉ trọng dịch vụ, trong cơ cấu GDP theo
đầu ngời ở các nớc trên nh thế nào?
HS: Trả lời
GV: chuẩn kiến thức
CH: Qua đó hãy nêu vai trò của dịch vụ đối với phát triển kinh tế
xã hội của châu á?
HS: Nêu vai trò >GVTT kết luận>
- Thái Lan, VN đứng thứ
nhất và thứ 2 thế giới về
xuất khẩu gạo.
- Các vật nuôi châu á cũng
rất đa dạng
2.Công nghiệp:

- Phát triển cha đều
- có nhiều ngành
+Ngành khai khoáng và
sx hàng tiêu ding pt ở nhiều
nớc.
+Ngành luyện kim, cơ
khí chế tạo máy, điện tử pt
mạnh ở Nhật Bản,Trung
Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc..
- Những nớc Công nghiệp
pt: Nhật Bản, Xin Ga Po,
Hàn Quốc
3. Dịch Vụ:
- Các nớc có hoạt động
dịch vụ cao nh Nhật Bản,
Hàn Quốc, Xin Ga Po. Đó là
những nớc có trình độ pt
cao, đời sông nhân dân đợc
cải thiện
IV. Củng cố:
1. Những thành tựu về nông nghiệp của các nớc châu á đợc biểu hiện nh thế nào?
- Sản lợng lúa gạo toàn châu lục rất cao, chiếm 93% sản lợng lúa gạo toàn thế giới, @ nớc
đông dân nhất thế giới ( ấn Độ, Trung Quốc) trớc đây thiờng xuyên thiếu lơng thực thì hiện nay
đã đủ và còn thừa để xuất khẩu
- VN, Thái Lan là nớc đứng thứ nhất, thứ 2 xuất khẩu gạo thế giới
2. Dựa vào hình 8.1 điền vào chỗ trống trong bảng sau, nội dung kiến thức phù hợp
Kiểu khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu
- Khí hậu gió mùa
- Khí hậu lục địa
-25-

×