Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Chuyen de HNO3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.72 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. CHUYÊN ĐỀ HNO3 (trích trong đề thi thử ĐH trên toàn quốc) Câu 1: Hòa tan hết một lượng S và 0,01 mol Cu 2S trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, sau phản ứng hoàn toàn dung dịch thu được chỉ có 1 chất tan và sản phẩm khử là khí NO 2 duy nhất. Hấp thụ hết lượng NO 2 này vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 18,4. B. 12,64. C. 13,92. D. 15,2. Câu 2: Cho hỗn hợp bột FeCO3 và CaCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H2 là 20,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Phần trăm số mol của FeCO 3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 75%. B. 80%. C. 50%. D. 77,68%. Câu 3: Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO 3 1M, thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng muối. Giá trị của m và V lần lượt là A. 6,09 và 0,64. B. 25,93 và 0,64. C. 6,09 và 0,48. D. 5,61 và 0,48. Câu 4: Cho bột Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và hỗn hợp 2 khí N2 và N2O. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thì số phản ứng nhiều nhất có thể xảy ra là (không kể các phản ứng thủy phân của các ion) A. 3. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 5: Cho 12,6 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,4750 mol. B. 0,9375 mol. C. 1,4375 mol. D. 1,2750 mol Câu 6: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO 3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 16,80. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,20. Câu 7: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO 3 loãng thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Điều kiện để dung dịch X hòa tan được Cu là A. b > 4a.B. 3b > 8a.C. 3b  8a.D. b  4a Câu 8: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy giá trị của x là A. 1,3. B. 1,2. C. 1,1. D. 1,5. Câu 9: Hòa tan hỗn hợp gồm FeS2 0,24mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dich X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của V là : A. 35,84 lít B. 34,048 lít C. 25,088 lít D. 39,424 lít Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là A. 10.8 B. 24 C. 12 D. 16 Câu 11: Cho phương trình hoá học: Al + HNO 3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 64 B. 66 C. 60 D. 62 Câu 12: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là A. 5,64 B. 7,90 C. 10,08 D. 8,84.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉ thu được các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có V lít khí NO2 thoát ra (đktc). Trị số của V là: A. 17,92 lít B. 8,96 lít C. 20,16 lít D. 2,24 lít Câu 14: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H 2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử? A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 15: Dẫn một luồng H2 qua 14,4 gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xong được 12 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết X bằng HNO3 loãng dư được V lít NO (đkc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là A. 2,8 lít. B. 2,24 lít. C. 1,68 lít. D. 1,792 lít. Câu 16: Cho hỗn hợp Al, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong được rắn X và dung dịch Y. Rắn X không thấy sủi bọt khí khi cho vào dung dịch HCl dư. Thêm lần lượt dung dịch NH 3 dư và dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được rắn T gồm A. CuO; Fe2O3 B. Al2O3 và Fe2O3 C. Al2O3; Fe2O3 và CuO D. Chỉ có Fe2O3 Câu 17: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung dịch X . tồn tại các ion Fe3+, Fe2+, NO 3 thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong nước) A. y/4 < x < 3y/8 B. 3y/8 < x < y/4 C. y/8 < x < y/4 D . x > 3y/8 Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO 3 1M. Sau phản ứng thu được (m + 6,2g) muối khan (gồm 3 muối). Nung muối này tới khối lượng không đổi. Hỏi khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu? A. ( m ) gam B. (m + 3,2) gam C. (m + 1,6) gam D. (m + 0,8)gam Câu 19: Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau : NaHCO 3 , KHSO4 ,HNO3 ,MgSO4 , (NH4)2CO3 , CaCl2 , NaOH. Trường hợp có phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 6 C.5 D.3 Câu 20: Trộn 8,1 gam bột Al với 10 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 90%. Hỗn hợp sau phản ứng được hoà tan trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí NO, N 2 theo tỷ lệ mol là 2: 1. Thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) là A. 3,78 lít. B. 2,016 lít. C. 5,04 lít. D. 1,792 lít. Câu 21: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 loãng sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. y = 2x B. x = 2y C. x = 4y D. x = y Câu 22: Hoà m gam hỗn hợp Fe, Cu ( Fe Chiếm 40%) vào 380 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,7m gam chất rắn và 1,12 lít hỗn hợp gồm NO, N 2O (ở đktc)(là hai sản phẩm khử duy nhất) . Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là A. 32,4 gam B. 45 gam C. 21,6 gam D. 27 gam Câu 23: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là: A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O Câu 24: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,2M và HNO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,4m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 21,5 và 1,12. B. 28,73 và 2,24. C. 8,60 và 1,12. D. 25 và 1,12. Câu 25: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 17,92 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là: A. 28,57% B. 24,50% C. 14,28% D. 12,50%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Câu 26: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO 3 3M được dung dịch A. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: A. 0,48 mol B. 0,58 mol C. 0,56 mol D. 0,4 mol Câu 27: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O 2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H 2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 28: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO 2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khí NO duy nhất. Giá trị của m là: A. 32 gam B. 28,8 gam C. 3,2 gam D. 16 gam Câu 29: X và Y là kim loại trong số các kim loại sau : Al, Fe, Ag, Cu, Na, Ca, Zn. - X tan trong dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội, dd NaOH mà không tan trong H2O. - Y không tan trong dung dịch NaOH, dung dịch HCl, mà tan trong dung dịch AgNO 3, dung dịch HNO3 đặc nguội. X và Y lần lượt là A. Al và Cu B. Na và Mg C. Ca và Ag D. Zn và Cu Câu 30: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 thu được 1,568 lít NO2 duy nhất (đktc). Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch HNO3 ban đầu là: A. 47,2% B. 42,6% C. 46,2% D. 46,6% Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,40 mol B. 0,30 mol C. 0,45 mol D. 0,35 mol Câu 32: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO 3 0,5M thu được sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là: A. 280 ml B. 320 ml C. 340 ml D. 420 ml  Câu 33: Cho phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 12 C. 24 D. 30 Câu 34: Hoà tan hết hỗn hợp Al và một oxit sắt bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 2,912 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 66,99 gam muối khan. Nếu hoà tan lượng muối khan này vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 14,4 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt là: A. Fe2O3 B. FeO2 C. Fe3O4 D. FeO Câu 35: Trộn 3 dung dịch axit HCl 0,2M; HNO 3 0,1M và H2SO4 0,15M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. Cho V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 20,05M vào 400 ml dung dịch A thu được (V + 400) ml dung dịch D có pH = 13. Giá trị của V là: A. 600 B. 400 C. 800 D. 300 Câu 36: Cho từng chất Mg, FeO, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Fe3O4, Al2O3, FeCl2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Mg(HCO3)2, Cu2S, FeS2 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. 10. B. 9. C. 8. D. 11. Câu 37: Hỗn hợp A gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp A trên vào dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát 2,24 lít khí X (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí X là: B. NO. C. N2. D. NO2 A. N2O..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Câu 38: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. V có giá trị là: A. 0,672 lit. B. 0,448lít. C. 0,336 lit. D. 0,560 lit. Câu 39: Cho hỗn hợp bột kim loại gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg tác dụng với 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,15M. Sau phản ứng thu được chất rắn B. Cho B phản ứng hết với dung dịch HNO 3 dư thấy có V lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) thoát ra. Giá trị của V là A. 0,672 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 0,896 lít Câu 40: Cho hỗn hợp A gồm 5,4 gam Al và 19,6 gam Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO 3 1M, thu được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,050 mol N2O và 0,040 mol N2 và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là A. 1,855. B. 1,200 C. 1,605 D. 1,480. Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 41,1gam. B.36,3 gam C. 42,7 gam. D. 41,3 gam Câu 42: Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe và Fe xOy tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Biết X hòa tan tối đa 19,2 gam Cu (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5), số mol dung dịch HNO3 có trong dung dịch ban đầu là A. 1,2 B. 1,1 C. 0,65 D. 0,8 Câu 43: Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 1M, thu được sản phẩm khử khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng muối. Giá trị của m và V lần lượt là A. 6,09 và 0,48 B. 5,61 và 0,48 C. 6,09 và 0,64 D. 25,93 và 0,64 Câu 44: Cho m gam bột Fe vào 800,00 ml dd hỗn hợp gồm AgNO 3 0,20M và HNO3 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,40m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 21,50 và 1,12. B. 28,73 và 2,24. C. 25,00 và 2,24. D. 8,60 và 1,12. Câu 45: Nung 5,575 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi sau một thời gian thu được 6,775 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y vào dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,68 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở,đktc). Số mol của HNO3 đã phản ứng là A. 0,3 B. 0,4 C. 0,35 D. 0,45 Câu 46: Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thu được khí NO duy nhất và dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 27,92 B. 25,2 C. 22,96 D. 20,36 Câu 47: Nung m gam bột gồm: Al và FexOy trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp X. Trộn đều X, chia X thành 2 phần. Phần 1 (có khối lượng là 14,49 gam) hòa tan hết trong HNO3 dư được 0,165 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất N +5). Phần 2 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, t 0 thấy giải phóng 0,015 mol H2 và còn lại 2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m là A. Fe3O4 và 28,98 B. Fe2O3 và 13,92 C. Fe2O3 và 28,98 D. Fe3O4 và 13,92 Câu 48: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch X là : A. 36,3 gam B. 30,72 gam C. 16,2 gam D. 14,52 gam Câu 49: Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO 3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1 (không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là: A. 0,33M và 5,35gam B. 0,11M và 27,67 gam C. 0,11M và 25,7 gam D. 0,22M và 55,35 gam Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V A. 5,04 lít. B. 3,36 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Câu 51: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí đkc. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí gồm NO và SO2( thể tích khí đo cùng đk). Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là: A. 45,8 % B. 43,9% C. 52,1% D. 54,1% . Câu 52: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe trong 200,0 gam dung dịch HNO3 nồng độ 63%, đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ % của HNO3 là 36,92%. Thể 0 tích khí NO2 (đo ở 27 C và 1,12 atm) thoát ra là: A. 9,15 lít. B. 9,74 lít. C. 9,92 lít. D. 9,89 lít. Câu 53: Cho 17,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 320ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 0,9 gam kim loại. Khối lượng muối trong B và giá trị của a là A. 54,92g và 1,2M B. 65,34g và 1,6M C. 38,50g và 2,4M D. 48,60g và 2M Câu 54: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 2,688. D. 5,6. Câu 55: Cho 8,96 lít hỗn hợp 2 khí H2 và CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 0,2 mol Al 2O3 và 0,3 mol CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. X phản ứng vừa đủ trong 0,5 lít dung dịch HNO 3 có nồng độ a M (sản phẩm khử là khí NO duy nhất). Giá trị của a là A. 4,00. B. 2,80. C. 3,67. D. 2,00. Câu 56: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất ,đktc). Giá trị của V A. 0,747 B. 0,726 C. 0,896 D. 1,120 Câu 57: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 10,08 B. 8,84 C. 7,90 D. 5,64 Câu 58: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là A. 80. B. 60. C. 20. D. 40. Câu 59: Trong các phản ứng sau đây, có bao nhiêu phản ứng điều chế được muối sắt (III). (I). Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HI. (II). Sục khí H2S vào dung dịch muối FeCl3 (III). Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. (IV). Cho Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch K2CO3. (V). Sục khí Cl2 vào dung dịch Fe(NO3)2 (VI). Cho Fe(OH)2 tác dụng với HNO3 loãng. (VII). Cho FeSO4 loãng vào dung dịch HNO3 loãng. (VIII). Cho quặng pirit vào dung dịch HCl đặc, nóng. A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 60: Cho hỗn hợp bột FeCO3 và CaCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối hơi so với H2 là 20,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Phần trăm số mol của FeCO3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 77,68% B. 50% C. 75% D. 80% Câu 61: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. Câu 62: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số chất có trong Y và Z lần lượt là A. 7; 4. B. 3; 2. C. 4; 2. D. 5; 2. Câu 63: Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,344. B. 8,960. C. 0,672. D. 0,448. Câu 64: Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là: A. 16,85g. B. 18,85g. C. 32,20g. D. 20,00g. 0 Câu 65: Cho m gam hỗn hợp FeS, FeS 2 tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch HNO 3 dư, t chỉ thoát ra hỗn hợp khí chứa 0,4 mol NO2 và 0,2 mol NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tính m? A. 10,3 gam B. 10,4 gam C. 8,67 gam D. 9,25 gam Câu 66: Trộn 0,54 gam bột Al với Fe 2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3, FeO, CuO, Cu, Fe. Hòa tan X trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở đktc. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với H2 là: A. 17 B. 23 C. 19 D. 21 Câu 67: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 15% hoặc 85% B. 30% hoặc 70% C. 30% D. 35% Câu 68: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ mạch hở, đơn chức có cùng công thức phân tử là C 3H4O2. Đun nóng nhe 14,4 gam X với dung dịch KOH dư đến hoàn toàn thu được dung dịch Y (giả sử không có sản phẩm nào thoát ra khỏi dung dịch sau phản ứng). Trung hòa bazơ còn dư trong dung dịch Y bằng HNO 3, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 43,2 gam kết tủa. Hỏi cho 14,4 gam X tác dụng Na dư thu được tối đa bao nhiêu lit H2 ở đktc ? A. 2,24 lit B. 1,12 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit Câu 69: Cho 3,78g Fe tác dụng với oxi thu được 4,26g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết A trong 500ml dd HNO3 x M thu được 0,84 lit NO (đkc) và dd không có NH4NO3. Tính giá trị x? A. 0,12M B. 0,42M C. 0,21M D. 0,3M Câu 70: X là hỗn hợp gồm các kim loại: Al, Zn, Cu, Fe, Mg. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch A. Sục khí NH 3 đến dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C. Cho C vào ống sứ nung nóng rồi cho khí CO dư đi qua đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn D. Chất rắn D gồm: A. Al2O3, MgO, Zn, Fe B. Al2O3, MgO, Zn, Fe,Cu C. Al2O3, MgO, Fe D. MgO, Al, Zn, Fe, Cu n nFe (OH )2 Câu 71: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 ( FeO ) trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y và lấy chất rắn thu được nung đến khối lượng không đổi thu được 30,4 gam chất rắn khan. Nếu cho 11,2 gam Fe vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và p gam chất rắn không tan. p có giá trị là A. 0,84 gam. B. 0,56 gam. C. 0,28 gam. D. 1,12 gam. Câu 72: Cho FeS dư vào 400 mL dung dịch HNO 3 0,1M, người ta thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Thể tích khí NO sinh ra (ở đktc) là A. 0,672 L B. 0,896 L C. 0,6272 L D. 1,120 L Câu 73: Hoà tan hỗn hợp Zn và Cr trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa hai muối và 0,15 mol hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 5,20 gam trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,7 mol B. 0,5 mol C. 0,2 mol D. 0,9 mol.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. Câu 74: Cho 19,3 gam hỗn hợp Fe và kim loại R (hoá trị không đổi) tan hết trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 0,65 mol H2. Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư thu được 1,5 mol NO 2. Kim loại R là A. Mg B. Zn C. Ni D. Al Câu 75: Cho các phát biểu sau: (1) Khi đốt nóng, bột nhôm cháy sáng trong không khí. (2) Khi tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao, Al bị khử thành Al+3. (3) Khi cho Al tác dụng với dung dịch kiềm, chất oxi hoá là OH(4) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ. (5) Cho Al vào dung dịch CuCl2, xảy ra sự ăn mòn điện hoá học (6) Al không tan trong dung dịch H2SO4 đặc và HNO3 đặc Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 76: Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong 300 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HNO3 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất là A. 0,4 lít. B. 0,5 lít. C. 0,8 lít. D. 0,9 lít. Câu 77: Kim loại nào tan được trong tất cả các dung dịch sau: HCl, HNO 3 đặc nguội, NaOH, FeCl3, dung dịch hỗn hợp KNO3 và KHSO4. A. Mg B. Zn C. Al D. Cu Câu 78: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau: FeCl 3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 79: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng. A. 0,28 B. 0,36 C. 0,32 D. 0,34 Câu 80: Trộn 3 dung dịch Ba(OH)2 0,1M, NaOH 0,2M, KOH 0,3 M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A . Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm HCl 0,2M và HNO 3 0,29M, thu được dung dịch C có pH =12. Giá trị của V là: A. 0,134 lít B. 0,414 lít C. 0,424 lít D. 0,214 lít Câu 81: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H 2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO 3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là: A. 2,94 B. 3,48 C. 34,80 D. 29,40 Câu 82: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 38,82 g B. 36,24 g C. 36,42 g D. 38,28 g Câu 83: Cho 2,88 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V 1 lít khí NO. Cho 2,88 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất và các thể tích khí ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V2 = V1. B. V2 = 2,5V1. C. V2 = 2V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 84: Cho 36,56 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 hoà tan vào 500 ml dung dịch HNO3 loãng phản ứng hết thấy thoát ra 1,344 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ddktc) dung dịch X và 5,6 gam kim loại còn dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối trong dung dịch X là: A. 3,2 M và 48,6 gam B. 2,6 M và 48,6 gam C. 1,92 M và 81 gam D. 3,2 M và 37,8 gam Câu 85: Hoà tan 1,68gam kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO 3 0,25M vừa đủ thu được dung dịch X và 0,168lít một chất khí Y duy nhất, nguyên chất. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 11,16gam muối khan.(Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ). Giá trị của V là: A. 0,7lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1 lít.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. Câu 86: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol Mg và 0,03mol MgO bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch Y và 0,896lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 34,84gam muối khan. Xác định CTPT của Z. A. N2 B. NO2 C. N2O D. NO Câu 87: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S vào dung dịch HNO3 1 M vừa đủ, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch chứa 2 muối sunfat và 0,1 mol khí NO duy nhất. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là: A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 400 ml Câu 88: Hòa tan 19,2 g đồng bằng dd HNO3 loãng,toàn bộ lượng NO sinh ra được oxihoá hoàn toàn bởi oxi thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 . Tổng thế tích khí O2 đã phản ứng là A. 3,36 (lít) B. 2,24 (lít) C. 4,48 (lít) D. 1,12 (lít) Câu 89: Trong phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag2S, cần dùng thêm. A. dd H2SO4 đặc nóng và Zn B. dd NaCN, HCN và Zn C. ddHNO3 đặc và Zn D. ddHCl đặc và Zn Câu 90: Cho 2,58 gam hỗn hợp gồm Al va Mg phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch hỗn hợp 2 axít HNO 3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc). Thu được 0,02 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Tính số khối lượng muối thu được sau phản ứng A. 16,60 gam B. 15,34 gam C. 12,10 gam D. 18,58 gam Câu 91: Hoà tan một loại quặng sắt vào dd HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp X gồm 2 chất khí không màu trong đó có một khí là oxit của nitơ. Tên gọi của quặng bị hoà tan là: A. Hematit nâu. B. Manhetit. C. Xiderit. D. Pirit. Câu 92: Cho từng dung dịch: NH4Cl, HNO3, Na2CO3, Ba(HCO3)2, MgSO4, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH)2. Số phản ứng thuộc loại axit – bazơ là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 93: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần. - Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2. - Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng: A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam C. 3,36 gam hoặc 4,71 gam D. 17,4 gam hoặc 63,3 gam Câu 94: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và 8,96 lít (đktc) khí duy nhất NO. Nếu cũng cho lượng X trên tan vào trong dd H 2SO4 đặc nóng thu được V lit (đktc) khí SO2 . Giá trị của V là A. 8,96. B. 13,44. C. 6,72. D. 5,6. Câu 95: Để điều chế 1 lượng nhỏ khí nitơ trong phòng thí nghiệm người ta A. nhiệt phân amoniac với xúc tác bột sắt. B. đun nóng dung dịch amoni nitrít bão hoà. C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Câu 96: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch HCl.(b) Đốt dây sắt trong hơi brom.(c) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2.(e) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 97: Tổng hệ số cân bằng (các hệ số là những số nguyên dương tối giản) của phản ứng  Cu(NO3)2+NO+H2O là Cu+HNO3   A. 8 B. 20 C. 12 D. 10 Câu 98: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. KCl. B. KI. C. K3PO4. D. KBr..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. Câu 99: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,136 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc) và dung dịch X gồm 2 muối trong đó khối lượng Fe(NO 3)3 là 2,7m gam. Giá trị của m là A. 16,8 B. 6,72 C. 8,96 D. 11,2 2+ – – Câu 100: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca ; 0,08 mol Cl ; x mol HCO3 và y mol NO3–. Đem cô cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 16,44 gam hỗn hợp chất rắn khan Y. Nếu thêm y mol HNO 3 vào dung dịch X sau đó cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 25,56 B. 27,84 C. 30,84 D. 28,12 Câu 101: Cho 20,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS 2, S tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Vlít khí NO2 và số mol HNO3 cần dùng để oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X lần lượt là : A. 53,76 (lít) ; 3,0 (mol) B. 17,92(lít) ; 3,0 (mol) C. 17,92(lít) ; 1,5 (mol) D. 53,76 (lít) ; 2,4 (mol) Câu 102: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là : A. 7 ; 4.B. 3 ; 2. C. 5 ; 2.D. 4 ; 2 Câu 103: Hoà tan 9,6 gam bột Cu bằng 200 ml dd hỗn hợp HNO 3 1,5 M và H2SO4 0,5 M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch A .Cô cạn cẩn thận dung dịch A thì khối lượng muối khan thu được là : A. 21,15 g B. 25,4 g C. 24 g D. 28,2 g. Câu 104: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dd HNO 3 1 M thu được dung dịch B và hỗn hợp C gồm 0,05 mol N2O ; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam kim loại . Giá trị của V là : A. 1,22 . B. 1,15 . C. 0,9 . D. 1,1 Câu 105: Để nhận biết ba axit đặc, nguội HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, có thể dùng hóa chất A. Al. B. CuO. C. Fe D. NaOH. Câu 106: Hòa tan hoàn toàn 4,03 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn vào 250 ml dung dịch HNO 3 1M, thu được V lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch X cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì dừng lại, thấy vừa hết 400ml dung dịch. Khối lượng kết tủa thu được và giá trị V lần lượt là A. 6,58 gam và 1,12 lít B. 6,07 gam và 1,12 lít C. 7,09 gam và 2,688 lít D. 9,13 gam và 2,24 lít Câu 107: Cho phương trình phản ứng Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và số phân tử HNO3 đóng vai trò làm môi trường là A. 1:9 B. 1:4 C. 9:1 D. 4:1 Câu 108: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: - X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc, nguội. - Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH. - Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. Fe, Mg, Zn B. Zn, Mg, Al C. Fe, Mg, Al D. Fe, Al, Mg Câu 109: Nung hỗn hợp bột gồm 22,8 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao trong bình đựng khí trơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 26,21% B. 37,19% C. 19,15% D. 32,14% Câu 110: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia trong quá trình trên là 3,36 lít. Giá trị của m là A. 1,392 gam. B. 1392 gam. C. 139,2 gam. D. 13,92 gam. Câu 111: Điền chất nào trong 4 chất sau: MnO2; KClO3; NH3; PbO2 vào dấu ? trong dãy sau để hợp với qui luật. KMnO4 H2S K2Cr2O7 HI HNO3 ? A. NH3 B. PbO2 C. KClO3 D. MnO2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. Câu 112: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 lít khí NO (duy nhất, đktc) và còn lại 15 gam chất rắn không tan gồm 2 kim loại. Giá trị của m là A. 57. B. 42. C. 28. D. 43 . Câu 113: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại (Cu và Ag). Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch chứa 2 axit HNO 3, H2SO4 đặc (vừa đủ) trong đó tỷ lệ số mol của HNO3, H2SO4 là 2:3 thu được dung dịch Y chứa 12,82 gam muối và hỗn hợp khí Z chứa 0,05 mol NO và 0,01 mol SO2. Giá trị của m là A. 8,76. B. 3,32. C. 4,52. D. 2,58. Câu 114: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm Cu, Fe, Ag bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được V1 lít (đktc) khí không màu, hoá nâu ngoài không khí. Còn nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu đuợc V2 lít (đktc) màu nâu. Mối liên hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = 2V1/3. B. V2 = V1/3 . C. V2 = 3 V1. D. V2 = 2 V1 Câu 115: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là: A. 0,94 mol. B. 0,64 mol. C. 0,86 mol. D. 0,78 mol. Câu 116: Cho H (Z=1), N (Z=7), O (Z=8). Trong phân tử HNO 3, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham gia liên kết của 5 nguyên tử là: A. 8. B. 9. C. 7. D. 6. Câu 117: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là: A. 0,94 mol. B. 0,64 mol. C. 0,86 mol. D. 0,78 mol. Câu 118: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với lượng vừa đủ 1,8 lít dung dịch HNO 3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 ở 4 m (đktc) và 15 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 60. B. 48. C. 35,2. D. 72. Câu 119: Cho các phản ứng sau: 1. Sục O3 vào dung dịch KI 2. Cho Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 đặc nóng 3. Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4 4. Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 5. Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng 6. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 7. Hiđro hoá anđehit fomic 8. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng 9. Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2 10. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 120: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,45 mol B. 0,5 mol C. 0,30 mol D. 0,40 mol Câu 121: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,5 g D. 29,64 g Câu 122: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột. Dung dịch cần dùng là (vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch HNO3 đặc nguội C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch HCl Câu 123: Cho 6,48 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,87 mol HNO 3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, m có thể là A. 46,935 B. 51,430 C. 56,592 D. 47,355 Câu 124: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe; (2) Fe, Cu; (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là. A. (1) và (2) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1). m Câu 125: Lấy m gam kim loại M hoặc gam muối sunfua của nó tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư 2 thì đều thoát ra khí NO2 (duy nhất) với thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. Xác định công thức của muối sunfua trên? A. FeS B. MgS C. Cu2S D. CuS Câu 126: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 8: 15 B. 11: 28 C. 38: 15 D. 6: 11 Câu 127: Cho 30,8 gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO 3. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y chứa 64,6 gam muối nitrat và còn lại 6,4 gam kim loại. Công thức phân tử khí X và giá trị của a lần lượt là A. NO2 và 0,2. B. NO và 0,7. C. NO và 0,8. D. N2O và 1,0. Câu 128: Kim loại M có hóa trị n không đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng V. :V. 2 :1. NO M + HNO3   M(NO3)n + NO2 + NO + H2O ; biết NO Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử và bị khử trong phương trình hóa học trên là A. 8 : 3. B. 5 : 3. C. 3 : 8. D. 3 : 5. Câu 129: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có oxi) hỗn hợp gồm Fe 3O4, Al thu được 80,4 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần: phần 2 có khối lượng gấp 3 lần khối lượng phần 1. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần 2 khi tác dụng với HNO 3 đặc nóng, dư thì thu được V lít khí NO 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 25,20. B. 20,16. C. 10,08. D. 45,36. Câu 130: Hòa tan hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm FeS 2, CuS, FeS bằng dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch X chỉ chứa hai muối và 4 mol NO 2, không có kết tủa tạo ra. Cho dung dịch NH 3 dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 32,0. B. 21,4. C. 24,0. D. 16,0. Câu 131: Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO 3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là : A. HNO3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. Cu(NO3)2 Câu 132: Cho 6g Cu kim loại tác dụng với 120ml dung dịch A gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí NO ở đktc. Xác định V: A. 1,344 B. 0,672 C. 0,0672 D. 2,016 lít Câu 133: Cho 12,9 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg phản ứng hết dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí : SO2, NO, N2O. Thành phần phần trăm theo số mol của Mg trong hỗn hợp ban đầu là A. 60% B. 40% C. 37,21% D. 62,79% Câu 134: Dùng phản ứng nào sau đây để điều chế Fe(NO3)2 ? A. Ba(NO3)2 + FeSO4 B. Fe(OH)2 + HNO3 C. Fe + HNO3 D. FeCl2 + HNO3 Câu 135: Cho a gam Al tác dụng với b gam Fe2O3 thu được hỗn hợp X . Hòa tan X trong dd HNO3 dư, thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu, hóa nâu trong không khí. Gía trị của a là: A. 4,0 gam. B. 2,7 gam. C. 1,35 gam. D. 5,4 gam. Câu 136: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ 200ml axit HNO 3 1M thu được sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản phẩm khử X là 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12. A. NO2 . B. N2. C. NO. D. N2O. Câu 137: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá - khử là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 138: Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N 2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0.09 mol D. 0,07 mol Câu 139: Nung m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 36,84% về khối lượng) trong oxi thu được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong V ml dung dịch HNO 3 2M lấy dư 25% so với lượng phản ứng thu được 0,2 mol hỗn hợp NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 19 (biết NO và NO2 là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 30,4 và 875 B. 30,4 và 375 C. 29,5 và 875 D. 29,5 và 375 Câu 140: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột gồm: Fe + FeO; Fe + Fe 2O3; FeO + Fe2O3.Dãy hoá chất sau đây để nhận biết các lọ đó là A. dung dịch HNO3 và dung dịch HCl. B. dung dịch HCl và Cu. C. dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3 và dung dịch CuSO4 Câu 141: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe cần tối thiểu là V lit dd HNO 3 2M giải phóng khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V? A. 0,08 B. 0,12 C. 0,09 D. 0,11 Câu 142: Chọn một chất thích hợp dưới đây để phân biệt ba chất sau : Al, Mg, Al2O3 A. Dung dịch HCl B. Dung dịch CuCl2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HNO3 Câu 143: Hoà tan hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe, Cu vào 1,5 lít dung dịch HNO 3 x (mol/l) vừa đủ thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO, NO2 có tỉ khối so với He là 9,5. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,12. C. 0,03. D. 0,09. Câu 144: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m: A. 29,4 gam B. 110,95 gam C. 115,85 gam D. 81,55 gam Câu 145: Hoà tan 27 gam Al trong HNO3 thấy có 0,3 mol khí X bay ra (X là sản phẩm khử duy nhất). X là A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O. Câu 146: Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe trong ddHNO 3 loãng dư. Sau pứ thu được ddY chứa 16,95 g muối (không có NH4NO3) và 1,68 lít khí Z (đktc). Z có thể là: A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Câu 147: Trộn 100 ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a(mol/l) + -14 thu được 200 ml dd có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H ][OH ] = 10 ) A. 0,15. B. 0,03. C. 0,12. D. 0,30. Câu 148: Cho hỗn hợp X gồm a mol Al2O3; b mol Fe2O3 và c mol CuO vào dd chứa (6a + 6b + 2c) mol HNO 3 thu được dd Y. Để thu được toàn bộ lượng Cu có trong dd Y cần cho vào dd Y: A. (0,5b + c) mol Zn B. (2b + c) mol Zn C. (b + c) mol Zn D. c mol Zn Câu 149: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688lít H 2 ở đktc. Thể tích dung dịch HNO 3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X là (biết rằng sản phẩm khử của N+5 là NO duy nhất) A. 0,88 lít. B. 0,72 lít. C. 0,8 lít. D. 0,48 lít. Câu 150: Cho 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được khí A (biết sản phẩm khử của S+6 là SO2 duy nhất). Thu toàn bộ khí A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 5,1 gam kết tủa. Nếu Cho 0,18 gam R tác dụng với dung dịch HNO 3 (đặc, nóng, dư) thì thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu (biết sản phẩm khử của N+5 là NO2 duy nhất)? A. 1,344 lít. B. 1,68 lít. C. 1,792 lít. D. 2,016 lít..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13. Câu 151: Chia m gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra 15,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 46,4. B. 34,8. C. 23,2. D. 58,0. Câu 152: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại sắt trong 300 ml dung dịch HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí NO (sp khử duy nhất) thoát ra. Cô cạn dd sau phản ứng ta thu được chất rắn khan có khối lượng m1 gam. Nung chất rắn đến khối lượng không đổi được m2 gam chất rắn . Gía trị m1 và m2 lần lượt là. A. 36,3 và 14,8 B. 39,1 và 16,0 C. 39,1 và 14,8 D. 48,4 và 24,0 Câu 153: Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ thu được 1,12 lít khí N 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH 4NO3). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong nước thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của m và V là A. 48,7 và 4,48. B. 42,5 và 5,60. C. 45,2 và 8,96 D. 54,0 và 5,60 Câu 154: Cho 3,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (có tỉ lệ mol tương ứng 8:3) vào 100 ml dung dịch chứa HNO 3 0,2M, H2SO4 0,9M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất, cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 13,38 gam B. 32,48 gam. C. 24,62gam. D. 12,13gam Câu 155: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 8,4 B. 11,2 C. 5,6 D. 11,0 Câu 156: Nung 1,92 gam hỗn hợp gồm Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và khí V lít khí thoáy ra (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 4,704 B. 1,568 C. 3,136D. 1,344 Câu 157: Trộn 300 ml dung dịch X gồm HCl 0,25M; HNO 3 0,05M; H2SO4 0,1M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là: A. 1 và 2,23 gam B. 1 và 6,99 gam C. 2 và 2,23 gam D. 2 và 1,165 gam Câu 158: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,448 lít khí N2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn khan. Số mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,32 mol B. 0,28 mol C. 0,34 mol D. 0,36 mol Câu 159: Cho các chất FeO, FeS, Fe3O4, FeCO3, Fe, FeSO4, FeS2, Fe(NO3)2. Số chất có khả năng nhường ít hơn 3 electron khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 160: Chia một miếng Al thành 2 phần bằng nhau, phần (1) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,3 mol H2, phần (2) hoà tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 0,2 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2. Câu 161: Hoà tan hoàn toàn 14,7 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 17,92 lít (đktc) khí NO2 duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là A. 33,3 gam. B. 64,3 gam. C. 40,1 gam. D. 18,8 gam. Câu 162: Hoà tan 3,76 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,672 lít (đktc) khí NO2 duy nhất. Khối lượng Fe2O3 có trong hỗn hợp là A. 1,6 gam. B. 2,16 gam. C. 0,8 gam. D. 3,2 gam. Câu 163: Cho phản ứng : Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số của phân tử các chất trong phản ứng là A. 34. B. 55. C. 53. D. 51. Câu 164: Đốt cháy m gam Cu trong không khí một thời gian thu được m + 1,6 gam chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn này trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,2 mol khí NO2 duy nhất. Giá trị của m là A. 6,4. B. 12,8. C. 19,2. D. 9,6. Câu 165: Hoà tan 77,52 gam hỗn hợp Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 dư, sau phản ứng hoàn toàn, thu được 0,18 mol NO và 0,06 mol N2. Thành phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14. A. 25,112%. B. 27,231%. C. 69,043%. D. 24,768 Câu 47: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,24 mol FeS2 và a Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất. Giá trị của V là A. 34,048 B. 35,84 C. 31,36 D. 25,088 Câu 166: Cho phương trình phản ứng: 0.  t. FeS2 + Cu2S + HNO3 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản là: A. 100 B. 108 C. 118 D. 150 Câu 167: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe và I2. (b) Cho Fe vào dung dịch HCl. (c) Cho Fe(OH)2 dư vào dung dịch HNO3 loãng. (d) Đốt dây sắt trong hơi brom. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là: A. b, c B. b, e C. a, b, d, e. D. a, b, e. Câu 168: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg. Cho 13,40 gam hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 11,20 lít khí. Mặt khác cũng cho 13,40 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư) thu được 24,64 lít một khí duy nhất. Thành phần % khối của Fe có trong hỗn hợp X là (các thể tích khí đều đo ở đktc) A. 20,90% B. 41,79% C. 83,58% D. 62,69% Câu 169: Hỗn hợp X gồm Zn và một kim loại M. Cho 12,10 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và a gam chất rắn. Mặt khác cho 12,10 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, (dư) thu được 11,20 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính chất của kim loại M đó là A. Tác dụng với clo, với dung dịch HCl cho ra hai muối khác nhau B. Tan được trong dung dịch Ca(OH)2 C. Không tan được trong dung dịch H2SO4 1M D. Không tan trong dung dịch HNO3 2M. Câu 170: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H 2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO 3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là A. 2,94 B. 29,40 C. 34,80 D. 3,48 Câu 171: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO 3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO 2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 38,82 g B. 36,42 g C. 36,24 g D. 38,28 g Câu 172: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2 B. 13,0 C. 1,0 D. 12,8 Câu 173: Hoàn tan hoàn toàn 10,44 gam oxit sắt bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu được dung dịch X và 1,624 lít khí NO2 (ở 0oC; 2 atm và là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 70,18 B. 29,00 C. 35,09 D. 32,67 Câu 174: Cho Fe vào H2SO4 2M (nguội), SO2 lội vào thuốc tím, CO2 lội vào dung dịch Na[Al(OH) 4] (hoặc NaAlO2), Al vào HNO3 đặc, nguội, Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 175: Hòa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO 3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Vậy số mol HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,45 mol B. 0,5 mol C. 0,30 mol D. 0,40 mol.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. Câu 176: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,5 g D. 29,64 g Câu 177: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với lượng vừa đủ 1,8 lít dung dịch HNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A (không chứa muối amoni) và 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 ở 4 m (đktc) và 15 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 60. B. 48. C. 35,2. D. 72. Câu 178: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng. A. 0,28 B. 0,36 C. 0,34 D. 0,32 Câu 179: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H 2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO 3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là: A. 3,48 B. 29,40 C. 2,94 D. 34,80 Câu 180: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO 3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO 2; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 36,24 g B. 38,28 g C. 36,42 g D. 38,82 g Câu 181: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra. A. 32 gam. B. 6,4 gam C. 3,2 gam. D. 64 gam. Câu 182: Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là: A. 18,85g.B. 20,00g. C. 16,85g.D. 32,20g Câu 183: Phản ứng giữa HNO3 với Fe3O4 tạo ra khí X (sản phẩm khử duy nhất) có tổng hệ số trong phương trình hoá học là 20 thì khí X là A. NO. B. N2. C. NO2. D. N2O. Câu 184: Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là: A. 18,85g. B. 32,20g. C. 16,85g. D. 20,00g. Câu 185: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra. A. 32 gam. B. 3,2 gam. C. 64 gam. D. 6,4 gam 0 Câu 186: Cho m gam hỗn hợp FeS, FeS 2 tỉ lệ số mol 1:1 vào dd HNO 3 t thu được 0,4 mol NO2, 0,2 mol NO ( sp khử duy nhất). Tính m? A. 9,25 gam B. 8,67 gam C. 10,3 gam D. 10,4 gam Câu 187: Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ mol là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y (gam) HNO 3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và NO (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Biểu thức tính y theo x và V. V V y 1,5.(9 x  ).63 y 1,5.(10 x  ).63 22, 4 22, 4 A. B. y 1, 25.(9 x  C.. V ).63 22, 4. y 1, 25.(10 x  D.. V ).63 22, 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16. Câu 188: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hh X gồm hai kim loại. Chia X thành hai phần: Phần ít (m 1 gam), cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,1 mol khí H 2. Phần nhiều (m2 gam), cho tác dụng hết với dung dÞch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2-m1=32,8. Giá trị m bằng: A. 23,3 gam hoặc 47,1 gam B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam C. 33,6 gam hoặc 63,3 gam D. 11,74 gam hoặc 6,33 gam Câu 189: Dẫn khí CO vào ống sứ chứa m gam bột Fe 2O3 nung nóng thu được 61,2 gam hỗn hợp A gồm 4 chất. Khí bay ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 132,975 gam kết tủa. Hoà tan hết A bằng dung dịch HNO3 dư thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là: A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 10,08 lít D. 6,72 lít Câu 190: Cho a gam hỗn hợp X (Al, Mg, Fe) tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO; 0,01 mol N2O; 0,01 mol NO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 11,12 gam muối khan. Giá trị a là: A. 9,3. B. 11,2. C. 3,56. D. 1,82. Câu 191: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO 3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung dịch X . tồn tại các ion Fe3+, Fe2+, NO 3 thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong nước) y  x  3y y xy x y x  3y 8 4 4 D. 8 A. 4 B. 8 C. Câu 192: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 ( vừa đủ)thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sun fat)và khí duy nhất NO cho dd X tác dụng với dung dịch BaCl 2 thu được m gam kết tủa Giá tri m là A. 65,24. B. 69,9 . C. 23,3 . D. 46,6 . Câu 193: Hoà tan hết 6,96 gam hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O (không có sản phẩm khử khác) Y có tỉ khối so với hiđro bằng 17,625. Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch X cho tới dư NH3. Kết thúc các phản ứng, thu được 6,24 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120 lít. B. 1,792 lít. C. 2,016 lít. D. 0,672 lít Câu 194: Lấy 200ml dung dịch A chứa HCl, HNO3, H2SO4 có tỷ lệ số mol là 1 : 5 : 1 cho tác dụng với Ag dư rồi đun nóng thấy thể tích khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất thoát ra (ở đktc) tối đa là 22,4 ml thì pH của dung dịch A là A. 2,79. B. 1,79. C. 2,00. D. 2,16. Câu 195: Hoà tan 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 trong dung dịch HNO3 dư, thu được sản phẩm khử gồmV lít hỗn hợp khí NO, NO 2 (ở đktc) có tỉ khối so với Hiđro bằng 19. Mặt khác nếu đun nóng X với CO dư thì sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị V là A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 2,80. Câu 196: Trộn 2,7 gam Al vào 20 gam hỗn hợp Fe 2O3 và Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp X. Hoà tan X trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,064 lít NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 69,6% B. 52,50% C. 47,50% D. 30,40% A B C Câu 197: Cho sơ đồ S-2    S+6    S+4    So Các quá trình trên đều thuộc phản ứng oxi hoá khử, chất tương ứng vóí A, B, C là: A. H2SO4đn; Na2SO3; O2 B. HNO3đn; Cu; O2 C. HNO3đn; Cu; H2S D. H2SO4đn; Cu; H2S Câu 198: CHoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng, được sản phẩm khử là16,8 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro bằng 17,2. Kim loại M là A. Fe. B. Zn. C. Al. D. K. Câu 199: Cho 0,01 mol MgO và 0,14 mol Mg vào dd HNO 3 loãng, dư sau khi các phản ứng hoàn toàn thu đựơc dd X và 0,448 lít khí Y nguyên chất (đktc). Cô cạn dd X thu đựơc 23 gam muối khan. Khí Y là A. N2 B. NO2 C. N2O D. NO.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17. Câu 200: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dd HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là A. 19,5 g B. 24,27 g C. 29,64 g D. 26,92 g Câu 201: Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột. Dung dịch cần dùng là (vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu) A. dd H2SO4 loãng B. dd HCl C. dd HNO3 đặc nguội D. dd FeCl3 Câu 202: Từ NH3 người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ : NH3 → NO → NO2 → HNO3 Từ 11,2 lít khí NH3 (đktc) có thể điều chế được 200 ml dd HNO 3 x (M). Giá trị của x là ( biết hiệu suất cả quá trình chuyển hóa là 56% ). A. 2,5 B. 1,2 C. 1,4 D. 0,8 Câu 203: Lấy 21,6 gam Al cho tác dụng với HNO 3 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí (đktc) gồm hỗn hợp khí B là N2O và khí X. Làm bay hơi A thu được 176,4 gam muối khan. Khí X là A. N2 B. NO2 C. NO D. N2O Câu 204: Cho lượng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng sau một thời gian thu được 19,32g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 (hỗn hợp X) hòa tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít khí NO2 (ĐKTC) giá trị của m là: A. 13,24g B. 26,60g C. 21,4g D. 23,48g Câu 9: Hòa tan hết hỗn hợp gốm x mol FeS2 và y mol Cu2S bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch chỉ có muối sunfat và sản phẩm chất khử duy nhất là khí NO: Tỉ lệ X:Y là: A. 1:2 B. 2:1 C. 1:3 D. 1:3 Câu 60: Hòa tan hoàn toàn 3,24g Ag bằng V ml dung dịch HNO 3 0,7 M thu được khí NO duy nhất và dung dịch X: Trong dung dịch X nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3 giá trị của V là: A. 100ml B. 70ml C. 150ml D. 80ml Câu 39. Cho 11,6 gam FeCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí (CO 2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) A. 16g B. 28,8g C.32g D. 48g Câu 44. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là: A. 16,8 B. 11,2 C.16,24 D. 9,6 Câu 15: Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N 2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0.09 mol D. 0,07 mol Câu 52: Nung m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 36,84% về khối lượng) trong oxi thu được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong V ml dung dịch HNO 3 2M lấy dư 25% so với lượng phản ứng thu được 0,2 mol hỗn hợp NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 19 (biết NO và NO2 là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 30,4 và 875 B. 30,4 và 375 C. 29,5 và 875 D. 29,5 và 375 Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y, có 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm NO và NO 2 (có tỉ khối so với hiđro bằng 19) thoát ra và còn lại 6 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch Y, lọc tách kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 80 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 38,72% B. 61,28% C. 59,49% D. 40,51% Câu 11: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 làm hai phần bằng nhau. Phần một, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 24,15 gam chất tan, đồng thời thấy thoát ra V lít H 2. Hoà tan phần hai bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch chứa 39,93 gam muối và 1,5V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 25,2 gam và 1,008 lít B. 24,24 gam và 0,672 lít.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18. C. 24,24 gam và 1,008 lít D. 25,2 gam và 0,672 lít Câu 19: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm photpho và lưu huỳnh bằng 376 ml dung dịch HNO 3 10% (D = 1,34 gam/ml), sau phản ứng thu được dung dịch Y và 13,44 lít NO duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. Để trung hoà một nửa dung dịch Y cần dùng 550 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 12,775 gam B. 11,875 gam C. 10,607 gam D. 10,575 gam Câu 35: Khi cho kim loại Mg tác dụng với HNO3, sau phản ứng thu được sản phẩm khử Y duy nhất, biết số phân tử HNO3 không bị khử gấp 4 lần số phân tử HNO3 bị khử. Tổng hệ số của các chất (là các số nguyên tối giản) có trong phương trình khi cân bằng là A. 24 B. 22 C. 20 D. 29 Câu 29: Cho 3,78g Fe tác dụng với oxi thu được 4,26g hỗn hợp A gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết A trong 500ml dd HNO3 x M thu được 0,84 lit NO (đkc) và dd không có NH4NO3. Tính giá trị x? A. 0,12M. B. 0,42M. C. 0,21M. D. 0,3M. Câu 58: X là hỗn hợp gồm các kim loại: Al, Zn, Cu, Fe, Mg. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch A. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C. Cho C vào ống sứ nung nóng rồi cho khí CO dư đi qua đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn D. Chất rắn D gồm: A. Al2O3, MgO, Zn, Fe. B. Al2O3, MgO, Zn, Fe,Cu. C. Al2O3, MgO, Fe. D. MgO, Al, Zn, Fe, Cu. Câu 5: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 18: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 7 B. 8 C. 10 D. 9 Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam Câu 53: Cho 12gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H 2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là A. 8,4 gam B. 5,6 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam Câu 5: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 13,3 gam muối clorua của một kim loại kiềm thổ, thu được 3,136 lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại sinh ra vào dung dịch HNO 3 2M, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,448 lít khí A ( đktc) và dung dịch X chứa 21,52 gam muối. Biết trong quá trình này HNO3 đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Thể tích dung dịch HNO 3 2M đã dùng là A. 170 ml. B. 144 ml. C. 120 ml. D. 204 ml. Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe vào 42 ml dung dịch HNO3 10M, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y ( đktc) gồm NO, NO2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 21 và dung dịch Z. Dung dịch hòa tan tối đa m gam bột Cu sinh ra NO là sản phẩm khử duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giaù trò cuûa m laø A. 6,40. B. 8,32. C. 1,92. D. 5,12. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,8. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa ( nguyên, tối giản), trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 38. B. 2. C. 86. D. 5..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19. Câu 43: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra. A. 14,4 gam B. 7,2 gam. C. 16 gam. D. 32 gam. Câu 32. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688lít H2 ở đktc. Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X là (biết rằng sản phẩm khử của N+5 là NO duy nhất) A. 0,88 lít. B. 0,72 lít. C. 0,8 lít. D. 0,48 lít. Câu 37. Cho 0,18 gam một đơn chất R tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được khí A (biết sản phẩm khử của S+6 là SO2 duy nhất). Thu toàn bộ khí A vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 5,1 gam kết tủa. Nếu Cho 0,18 gam R tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thì thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu (biết sản phẩm khử của N+5 là NO2 duy nhất)? A. 1,344 lít. B. 1,68 lít. C. 1,792 lít. D. 2,016lít. Câu 41. Chia m gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra 15,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là A. 46,4. B. 34,8. C. 23,2. D. 58,0. Câu 22: Cho 13,92 gam Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là A. 12,4 gam. B. 17,64 gam. C. 35,28 gam. D. 33,48 gam. Câu 30: Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 19,04 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 50,8. B. 58,6. C. 46,0. D. 62,0. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, Zn trong bình đựng a mol HNO3 thu được hỗn hợp khí Y (gồm b mol NO và c mol N2O) và dung dịch Z (không chứa muối amoni). Thêm V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Z thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b và c là A. V = a – b – 2c B. V = a – b – c C. V = a + 3b + 8c D. V = a + 4b + 10c Câu 45: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X (chỉ chứa hai chất tan) với tổng khối lượng là 43,2 gam. Giá trị của m là A. 24,0. B. 26,4. C. 7,84. D. 33,6. Câu 10: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng ? A. 0,32 B. 0,28 C. 0,34 D. 0,36 Câu 60: Sau khi nung 9,4 gam Cu(NO 3)2 ở nhiệt độ cao thu được 6,16 gam chất rắn. Thể tích dung dịch HNO 3 0,3M ít nhất cần để hoà tan hết lượng chất rắn thu được là (cho Cu=64;N=14;O=16;H=1) A. 0,5 lít B. 0,3 lít C. 0,2 lít D. 0,4 lít Câu 15: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 400 ml HNO3 1M thu được dung dịch X. Thêm HCl dư vào X được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam Cu (sản phẩm khử duy nhất là NO). Giá trị của m là: A. 30,72 gam B. 31,24 gam C. 28,8 gam D. 26,8 gam Câu 18: Cho m gam bột Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu 51,2 gam muối khan. Biết số mol Fe ban đầu bằng 31,25% số mol HNO3 đã phản ứng. Giá trị của m là A. 14 gam B. 10,36 gam C. 20,27 gam D. 28 gam Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhât, ở đktc) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là: A. 78,05% và 0,78 B. 78,05% và 2,25 C. 21,95% và 2,25 D. 21,95% và 0,78.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20. Câu 14: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dd sau pư là: A. 8,84 B. 5,64 C. 7,90 D. 10,08 Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 3,36 gam Mg và 0,4 gam MgO tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 0,448 lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Cô cạn dd sau pư thu được 23 gam chất rắn khan. Số mol HNO3 đã pư là: A. 0,32 mol B. 0,28 molC. 0,34 mol D. 0,36 mol Câu 56: Hoàn tan 0,1 mol FeS2 trong 1 lít dd HNO3 1,2M, sau khi pư hoàn toàn thu được dd X. Tính khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X, biết sản phẩm khử HNO3 trong các quá trình trên là NO duy nhất. A. 12,8 gam B. 25,6 gam C. 22,4 gam D. 19,2 gam Câu 47:Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO đốt nóng, phản ứng tạo ra 3,0912 lít CO2(đktc) . Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống sứ nặng 14,352 gam gồm 4 chất . Hoà tan hết hỗn hợp 4 chất rắn này bằng lượng dư dung dịch HNO3 thu được NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể tích NO thu được (đktc) là : A. 6,8544 lít B. 0,224 lít C. 0,672 lít D. 2,2848 lít Câu 49: Cho tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290ml dd HNO3, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất)và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 250ml dd Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,03g chất rắn Z. Khối lượng mỗi chất trong X là: A.3,6g FeS và 4,4g FeS2 B. 4,4g FeS và 3,6g FeS2 C.2,2g FeS và 5,8g FeS2 D. 2,2g FeS và 5,8g FeS2 Câu 20: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO 3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy nhất (đktc). Cô cạn dd thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là: A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dd HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí V lít NO2 thoát ra(ĐKTC). Trị số của V là: A. 2,24 lít B. 8,96 lít C. 17,92 lít D. 20,16 lít Câu 12: Cho 3.2 gam Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp HNO3 0.8M và H2SO4 0.2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là A. 8.84 B. 7.90 C. 5.64 D. 10.08 Câu 26: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dd HNO3 đặc, nóng thu được 4.368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Giá trị của m là A. 24 B. 10.8 C. 12 D. 16 Câu 31: Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 : 3). Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 64 B. 66 C. 60 D. 62 Câu 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dd HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí V lít NO2 thoát ra(ĐKTC). Trị số của V là: A. 2,24 lít B. 8,96 lít C. 17,92 lít D. 20,16 lít Câu 7: Mỗi phân tử XY3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 196, trong đó hạt mạng điện nhiều hơn hạt không mang điện là 60, hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 76. Thực hiện phản ứng : X+ HNO3 à … + NO + N2O + H2O. Biết tỉ lệ mol của NO và N2O là 3 :1 (phản ứng không tạo sản phẩm khử khác) Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là : A. 143 B.144 C.145 D.146 Câu 47:Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO đốt nóng, phản ứng tạo ra 3,0912 lít CO2(đktc) . Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống sứ nặng 14,352 gam gồm 4 chất . Hoà tan hết hỗn hợp 4.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 21. chất rắn này bằng lượng dư dung dịch HNO3 thu được NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể tích NO thu được (đktc) là : A. 6,8544 lít B. 0,224 lít C. 0,672 lít D. 2,2848 lít Câu 49: Cho tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290ml dd HNO3, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất)và dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 250ml dd Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,03g chất rắn Z. Khối lượng mỗi chất trong X là: A.3,6g FeS và 4,4g FeS2 B. 4,4g FeS và 3,6g FeS2 C.2,2g FeS và 5,8g FeS2 D. 2,2g FeS và 5,8g FeS2 Câu 3: Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO 3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là : A. HNO3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. Cu(NO3)2 Câu 12: Cho 6g Cu kim loại tác dụng với 120ml dung dịch A gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí NO ở đktc. Xác định V: A. 1,344 B. 0,672 C. 0,0672 D. 2,016 lít Câu 13: Cho 12,9 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg phản ứng hết dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí : SO2, NO, N2O. Thành phần phần trăm theo số mol của Mg trong hỗn hợp ban đầu là A. 60% B. 40% C. 37,21% D. 62,79% Câu 49: Cho a gam Al tác dụng với b gam Fe2O3 thu được hỗn hợp X . Hòa tan X trong dd HNO3 dư, thu được 2,24 lít (đktc) một khí không màu, hóa nâu trong không khí. Gía trị của a là: A. 4,0 gam. B. 2,7 gam. C. 1,35 gam. D. 5,4 gam. Câu 31: Chia 10 gam hỗn hợp gồm (Mg, Al, Zn) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được V (lit) NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là A. 44,8. B. 89,6. C. 22,4. D. 30,8 Câu 15: Chia 10 gam hỗn hợp gồm (Mg, Al, Zn) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được V (lit) NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là A. 22,4. B. 89,6. C. 30,8. D. 44,8. Câu 21: Chia 10 gam hỗn hợp gồm (Mg, Al, Zn) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được V (lit) NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là A. 44,8. B. 30,8. C. 89,6. D. 22,4. Câu 15: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ 200ml axit HNO3 1M thu được sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản phẩm khử X là A. NO2 . B. N2. C. NO. D. N2O. Câu 10: Cho dung dịch HNO3 loãng phản ứng với FeS, các sản phẩm tạo thành là: A. Fe(NO3)3, H2S B. Fe(NO3)2, H2S C. FeSO4, Fe(NO3)2, NO, H2O D. Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, NO, H2O Câu 35: (Biết: Cr=52; O=16; H=1; N=14; Zn=65) Hoà tan hết 18,2 gam hỗn hợp Zn và Cr trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa hai muối và 0,15 mol hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 5,20 gam trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,9 mol B. 0,7 mol C. 0,2 mol D. 0,5 mol Câu 31: Cho 1,35 g hỗn hợp A gồm Cu, Fe, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 16,6 và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư không thấy khí thoát ra. Khối lượng muối trong dung dịch X làA. 7,45 g B. 5,67 g C. 9,41 g D. 8,16 g Câu 37: Cho dòng H2 đi qua ống sứ đựng 0,2 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng sau một thời gian thu được 1,89 gam H 2O và 22,4 gam hổn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn rắn X trong dung dịch HNO 3 V lit khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 22. A. 2,24 B. 0,75 C. 4,48 D. 3,73 Câu 5: Cho FeS dư vào 400 mL dung dịch HNO 3 0,1M, người ta thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Thể tích khí NO sinh ra (ở đktc) là A. 0,672 L B. 0,896 L C. 0,6272 L D. 1,120 L Câu 32: Hoà tan hỗn hợp Zn và Cr trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa hai muối và 0,15 mol hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 5,20 gam trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,7 mol B. 0,5 mol C. 0,2 mol D. 0,9 mol Câu 35: Cho 19,3 gam hỗn hợp Fe và kim loại R (hoá trị không đổi) tan hết trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 0,65 mol H2. Nếu cho cùng lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 1,5 mol NO2. Kim loại R là A. Mg B. Zn C. Ni D. Al Câu 29: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm bột Al và sắt oxit FexOy trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B rồi chia thành hai phần: Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m laø A. 28,980. B. 43,470. C. 21,735. D. 19,320. Câu 46: Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng 15,75% đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch muối có nồng độ 16,93%. Kim loại M là A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 4:Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H 2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO 3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là A. 2,94 B. 29,40 C. 34,80 D. 3,48 Câu 15: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng ? A. 0,28 B. 0,34 C. 0,36 D. 0,32 Câu 19: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%. Câu 44: Cho hỗn hợp bột FeCO3 và CaCO3 vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 khí có tỷ khối hơi so với H2 là 20,6 ( trong đó có một khí không mầu hóa nâu trong không khí là sản phẩm khử duy nhất ). Phần trăm khối lượng FeCO3 trong hỗn hợp đầu là. A. 50% B. 77,68 %. C. 80 % D. 75 % Câu 48: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 10: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18. Câu 23: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23. Câu 49: Cho hỗn hợp bột FeCO3 và CaCO3 vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 khí có tỷ khối hơi so với H2 là 20,6 ( trong đó có một khí không mầu hóa nâu trong không khí là sản phẩm khử duy nhất ). Phần trăm khối lượng FeCO3 trong hỗn hợp đầu là. A. 50% B. 77,68 %. C. 80 % D. 75 % Câu 6: Cho m gam Fe vào 800ml dung dịch HNO3 0,5M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 1,92 gam Cu. Giá trị của m là A. 6,72. B. 1,68. C. 0,84. D. 1,12. Câu 11: Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dd HNO 3 1M, thu được 1,68 lit (đkc) hhG gồm 2 khí không màu và không hóa nâu trong không khí, tỷ khối hơi hhG so với hydro bằng 17,2. Giá trị m là A. 6,43 B. 6,48 C. 6,93 D. 6,21 Câu 13: Cho 58 gam hhA gồm FeCO3 và FexOy phản ứng với HNO3 dư, thu được 8,96 lit (đkc) hhG gồm 2 khí có tỷ khối hới so với hydro bằng 22,75. Nếu hào tan hết 58 gam hhA thấy cần V lit dd HCl 0,5M. Giá trị V là: A. 2,8 B. 3,6 C. 3,2 D. 1,8 Câu 22: Hòa tan hết m gam hhA gồm Fe, Cu bằng 800ml dd HNO 3 0,5M. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO. Giá trị m là: A. 5,6 B. 7,84 C. 6,12 D. 12,24 Câu 24: Cho hh A gồm FeS 2 và Cu2S phản ứng vừa đủ với ddHNO 3. Sau phản ứng thu được ddB ( chỉ chứa các muối sunfat) và 44,8 lít NO2 (đkc). Cô cạn ddB thu được m gam răn. Giá trị m là: A. 28 B. 32 C. 24 D. 36 Câu 33: Chia 17,6g hh A :Fe, M thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 : phản ứng với dd HCl dư; thu được 2,24 lit H 2 (đkc). Phần 2 : phản ứng hết với dd HNO3; thu được 8,96 lit NO2 (đkc). M là: A. Mg B. Zn C. Ag D. Cu Câu 39: Cho hhA: 3,6 gam Mg, 19,6 gam Fe pứ với V lit dd HNO3 1M ; thu được ddB , hhG gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là: A. 1,225 B. 1,15 C. 1,22 D. 1,1 Câu 48: Cho m gam hhX gồm Fe, FeS tác dụng hết với dd HCl dư , thu được 22,4 lít khí (đkc) . Mặt khác , nếu cho m gam hhX vào dd HNO3 dư, thu được ddYchỉ chứa muối nitrat duy nhất và 44,8 lít hh khí(đkc) gồm NO và SO2 . Phần trăm theo khối lượng của FeS có trong hhX là: A. 45,9 B. 47,9 C. 54,1 D. 56,1 Câu 9: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,03 mol FeS2 và a mol Cu2S bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được dung dịch chỉ gồm 2 muối sunfat và V lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí NO thoát ra là A. 11,2 lít. B. 5,6 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 21: Cho 1,35g hợp kim Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối được tạo ra trong dung dịch là A. 25,96 gam. B. 22,43 gam. C. 23,56 gam .D. 24,12 gam Câu 25: Cho 3,2 gam đồng tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 8,84 gam. B. 7,90 gam. C. 5,64 gam. D. 10,08 gam. Câu 42: Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12,4 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe còn dư. Hoà tan A vừa đủ bởi 200ml dung dịch HNO thu được 3,36 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính m và nồng độ C M 3. HNO3. dung dịch . A. 18,08g và 3,2 M. B. 11,2g và 3,0M. C. 11,2g và 3,75M. D. 18,08g và 3,75M Câu 51: Dung dịch A chứa HNO3 1M và H2SO4 0,6M. Cho 100ml dung dịch B gồm KOH 1M và NaOH 0,8M vào 100ml dung dịch A, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,22. B. 17,74. C. 15,63 D. 17,70. Câu 42 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Au tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư thu được khí H2 và hỗn hợp A. Thêm từ từ dung dịch HNO3 vào hỗn hợp A đến khi khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ngừng thoát ra thì dừng lại. Biết thể tích khí NO thu được bằng thể tích khí H 2 trên (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ & áp suất). Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là: A. 19,93 % B. 29,89% C. 15,93% D. 22,13%.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 24. 009: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp Z ở dạng bột gồm Fe, FeS, FeS 2 trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,48 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 17,545 B. 15,984 C. 16,67 D. 21,168 Câu 10. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung dịch X tồn . tại các ion Fe3+, Fe2+, NO 3 thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong nước) A. y/4 < x < 3y/8 B. 3y/8 < x < y/4 C. y/8 < x < y/4 D . x > 3y/8 Câu 15. Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được (m + 6,2g) muối khan (gồm 3 muối). Nung muối này tới khối lượng không đổi. Hỏi khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu? A. ( m ) gam B. (m + 3,2) gam C. (m + 1,6) gam D. (m + 0,8)gam Câu 23. Trộn 8,1 gam bột Al với 10 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 90%. Hỗn hợp sau phản ứng được hoà tan trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí NO, N2 theo tỷ lệ mol là 2: 1. Thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) là A. 3,78 lít. B. 2,016 lít. C. 5,04 lít. D. 1,792 lít. Câu 23: Cho 6,48 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,87 mol HNO 3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, m có thể là A. 46,935 B. 51,430 C. 56,592 D. 47,355 Câu 27: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe; (2) Fe, Cu; (3) Fe, Ag; cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là. A. (1) và (2) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1). m Câu 30: Lấy m gam kim loại M hoặc gam muối sunfua của nó tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thì 2 đều thoát ra khí NO2 (duy nhất) với thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. Xác định công thức của muối sunfua trên? A. FeS B. MgS C. Cu2S D. CuS Câu 47: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 8: 15 B. 11: 28 C. 38: 15 D. 6: 11 Câu 3: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 30% B. 15% hoặc 85% C. 30% hoặc 70% D. 35% Câu 32: Chia a gam hỗn hợp X gồm Al và Zn thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít khí N2 và dung dịch A trong đó chứa 2 muối. - Phần 2 được hòa tan bởi dung dịch chứa NaOH và NaNO 3 thu được m gam hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 6. Các khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 12,18 B. 9,16 C. 4,25 D. 3,6 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp bột gồm Fe3O4 và FeCO3 trong dd HNO3 nóng dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp A gồm 2 khí (đktc) và dd B. Tỷ khối hơi của A đối với hidro bằng 22,6. Giá trị m là A. 13,92g B. 6,96g C. 15,24g D. 69,6g Câu 26: Cho 7,22 g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau - Phần 1 hòa tan hết trong dd HCl dư thu được 2,128 lít H2 (đktc) - Phần 2 hào tan hết trong dd HNO3 dư thu được 1,792 lít khí NO (đktc). Kim loại M là A. Al B. Mg C. Cu D. Zn Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 13,92g Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448ml khí NxOy (đktc). Xác định NxOy A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 25. Câu 14: Nung 15,23(g) hỗn hợp X gồm Al,Mg,Zn trong Oxi một thời gian thu được 16,83(g) hỗn hợp chất rắn Y.Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 thì cần x(mol) HNO3, sau phản ứng thu được 0,3 mol NO la sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của x là ? A. 1,6. B. 1,4. C. 1,5 D. 1,3 Câu 24: Cho 5,2(g) hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 0,01 mol sản phẩm khử duy nhất Y và dung dịch Z.Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối khan . Xác định sản phẩm khử và giá trị của m ? ( Biết tỉ lệ số mol Mg : MgO = 1 :2) A. NO + 22,2(g). B. NH4NO3 + 22,2(g) C. N2O + 11,2(g). D. N2 + 22,2(g) Câu 41: Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí(đkc) gồm CO và H 2 có tỉ khối hơi so với Hydro bằng 4,5 qua ống chứa 0,4 mol Fe2O3 và 0,2 mol CuO nung nóng ở nhiệt độ cao.Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy chất rắn còn lại trong ống cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thì được V lít NO( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V? A. 34,72. B. 3,73. C. 20,90 D. 7,467. Câu 15: Hoà tan 6,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,02 mol NO và 0,02 mol N 2O. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng trên là: A. 0,08 mol B. 0,06 mol C. 0.09 mol D. 0,07 mol Câu 52: Nung m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 36,84% về khối lượng) trong oxi thu được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong V ml dung dịch HNO 3 2M lấy dư 25% so với lượng phản ứng thu được 0,2 mol hỗn hợp NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 19 (biết NO và NO2 là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 30,4 và 875 B. 30,4 và 375 C. 29,5 và 875 D. 29,5 và 375 Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam Câu 53: Cho 12gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO 3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H 2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là A. 8,4 gam B. 5,6 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam Câu 10: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là: A. 0,94 mol. B. 0,64 mol. C. 0,86 mol. D. 0,78 mol. Câu 2: Cho 1,2 mol KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị lớn nhất của a thỏa mãn là: A. 0,5 mol. B. 0,75 mol. C. 0,7 mol. D. 0,9 mol. Câu 23: Cho 21,1 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y . Mặt khác cho 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 7,28 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Phần trăm khối lượng muối nhôm trong m gam muối là : A. 28,01%. B. 38,91%. C. 42,42%. D. 18,67 %. Câu 35: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại? (biết rằng có khí NO bay ra) A. 14,4 gam B. 32 gam. C. 1,6 gam. D. 3,2 gam. Câu 10: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp A gồm Fe 2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn B. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 8,40 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 26. Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là: A. 3,36 B. 3,92 C. 2,8 D. 3,08 Câu 23: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là: A. 54,45 gam B. 75,75 gam C. 68,55 gam D. 89,7 gam Câu 38: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS (tỉ lệ mol 1:2; M là kim loại có số oxi hóa không đổi trong các hợp chất). Cho 71,76 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc,nóng thu được 83,328 lít NO2 (đktc,sản phẩm khử duy nhất). Thêm BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng trên thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 111,84 gam B. 178,56 gam C. 173,64 gam D. 55,92 gam  Câu 8: Cho phản ứng: Al + HNO 3 Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O.Nếu tỷ lệ số mol N2O :N2 lần lượt là 2:3 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là: A. 138 B. 148 C. 168 D. 76 Câu 30: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối và 12,208 lít hỗn hợp NO2 và SO2 (đktc). Xác định % về khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu A. 71,53% hoặc 81,39% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 32: Lấy 3,51 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 1,344 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X? A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 32: Cho m gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với dd HNO 3 loãng, dư thu được dd Z (giả thiết NO là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dd Z thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. (m + 16) gam B. (m + 8) gam C. (m + 31) gam D. (m + 4) gam Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dd HNO 3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dd Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 127 gam hỗn hợp muối. Tổng số mol electron các kim loại trong X đã nhường là: A. 1,5 B. 1,1 C. 1,2 D. 0,7 0 Câu 49a: Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M dạng bột (M có hoá trị k đổi). Cho 15,2 gam A vào dd HCl dư, kết thúc phản ứng có 2,24 lit khí thoát ra (đktc) Mặt khác cho lượng A trên tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 loảng dư thì có thoát ra 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong không khí. M là kim loại nào sau đây ? A. Mg B. Al C. Cu D. Zn Câu 42b: Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dd HNO 3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 41,1gam. B. 41,3 gam. C. 36,3 gam. D. 42,7 gam. Câu 18: Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO 3 63%, đun nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu (Biết sản phẩm khử duy nhất là NO) A. 33,12 gam B. 24,00 gam C. 34,08 gam D. 132,48 gam Câu 38: Hòa tan 1,485 gam nhôm cần dùng 200 ml dung dịch HNO 3 1 M, thu được dung dịch chỉ chứa muối nhôm và V lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và khí X. Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,896. C. 0,504. D. 0,448. Cõu 12: Cho tan hoμn toμn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS vμ FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu ®−îc 0,48 mol NO2 vμ dung dÞch D. Cho dung dÞch D t¸c dông víi dung dÞch Ba(OH)2 d−, läc vμ nung kÕt tña đến khối l−ợng không đổi đ−ợc m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m lμ A. 17,545 gam B. 15,145 gam C. 12,815 gam D. 13,980 gam Câu 14: Cho 12,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với 400ml dung dịch gồm H2SO4 1M và HNO3 1,5M; sau phản ứng thu được dung dịch Y ( không chứa muối NH4NO3 ) và 4,48 lít hỗn hợp khí Z ở đktc gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 18,5. Khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch Y là.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 27. A. 69,3 gam B. 50,7 gam C. 96,3 gam D. 87,9 gam Câu 16: Dẫn một luồng khí CO dư từ từ qua hỗn hợp A gồm Al2O3, Fe3O4, CuO, FeO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp B vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Cho Y vào dung dịch KOH dư thấy còn lại một phần chất rắn Z không tan. Chất rắn Z chứa A. Fe(OH)3 và Fe(OH)2 B. Cu(OH)2 và Fe(OH)3 C. Fe(OH)3 D. Al(OH)3 và Cu(OH)2 Cõu 19: Cho 5,8 g muối FeCO3 tác dung vừa đủ với dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí gồm NO, CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch HCl d vào dung dịch X thu đợc dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan đợc tối đa m g Cu, sinh ra s¶n phÈm khö lµ NO duy nhÊt. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 9,6 g B. 11,2 g C. 14,4 g D. 16 g Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 6,48 gam Al vào V lít dung dịch HNO3 1M (lấy dư 25% so với lượng cần thiết) thì thu được 1,568 lít khí X duy nhất ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 52,72 gam chất rắn khan. ThÓ tÝch của dung dịch HNO3 ban đầu là A. 0,9 B. 1,125 C. 1,25 D. 1,1 Câu 15: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 (0,1 mol), Fe3O4 (0,1 mol), FeO (0,2 mol) và Fe (0,1 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 2,6. B. 2,0. C. 2,3. D. 2,4. Câu 8: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít D. 0,224 lít. Câu 13: Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là: A. 18,85g. B. 32,20g. C. 16,85g. D. 20,00g. Câu 24: Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra. A. 32 gam. B. 3,2 gam. C. 64 gam. D. 6,4 gam Câu 30: Cho m gam hçn hîp FeS, FeS 2 tØ lÖ sè mol 1:1 vµo dung dÞch HNO 3 d, t0 chØ tho¸t ra hçn hîp khÝ chøa 0,4 mol NO2, 0,2 mol NO (lµ s¶n phÈm khö duy nhÊt). TÝnh m? A. 9,25 gam B. 8,67 gam C. 10,3 gam D. 10,4 gam Câu 34: Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ mol là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y (gam) HNO 3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và NO (là sản phẩm khử duy nhất và ở đktc). Biểu thức tính y theo x và V. V V y 1,5.(9 x  ).63 y 1,5.(10 x  ).63 22, 4 22, 4 A. B. y 1, 25.(9 x . V ).63 22, 4. y 1, 25.(10 x . V ).63 22, 4. C. D. Câu 37 : Lấy 3,51 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được 1,344 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X? A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 47 : Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 0,75x mol/l thu được dung dịch X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc) và dung dịch chứa 96,66 gam muối (không có HNO3 dư). Giá trị của V là A. 6,72 B. 4,48 C. 2,80 D. 5,60 Câu 50 : Tổng hệ số cân bằng của phản ứng FeS2+HNO3Fe2(SO4)3+SO2+NO2+H2O là A. 82 B. 68 C. 74 D. 46 Câu 57 : Cho m gam bột Al vào 400ml dung dịch hỗn hợp FeCl3 0,5M và CuCl2 xM thu được dung dịch X và 2,4m gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,34 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 28. A. 6,1875 B. 6,8270 C. 5,5810 D. 5,8284 Câu 37 : Lấy 3,51 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được 1,344 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X? A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 47 : Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 0,75x mol/l thu được dung dịch X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc) và dung dịch chứa 96,66 gam muối (không có HNO3 dư). Giá trị của V là A. 6,72 B. 4,48 C. 2,80 D. 5,60 Câu 4: Cho 2,88 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V 1 lít khí NO. Cho 2,88 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và H 2SO4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất và các thể tích khí ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V2 = V1. B. V2 = 2,5V1. C. V2 = 2V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 26: Cho 36,56 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 hoà tan vào 500 ml dung dịch HNO3 loãng phản ứng hết thấy thoát ra 1,344 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ddktc) dung dịch X và 5,6 gam kim loại còn dư. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối trong dung dịch X là: A. 3,2 M và 48,6 gam B. 2,6 M và 48,6 gam C. 1,92 M và 81 gam D. 3,2 M và 37,8 gam Câu 28: Hoà tan 1,68gam kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO3 0,25M vừa đủ thu được dung dịch X và 0,168lít một chất khí Y duy nhất, nguyên chất. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 11,16gam muối khan.(Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ). Giá trị của V là: A. 0,7lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1 lít Câu 33: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol Mg và 0,03mol MgO bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch Y và 0,896lít một chất khí Z nguyên chất duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 34,84gam muối khan. Xác định CTPT của Z. A. N2 B. NO2 C. N2O D. NO Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS 2 và Cu2S vào dung dịch HNO3 1 M vừa đủ, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch chứa 2 muối sunfat và 0,1 mol khí NO duy nhất. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là: A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 400 ml Câu 52: Hòa tan 19,2 g đồng bằng dd HNO 3 loãng,toàn bộ lượng NO sinh ra được oxihoá hoàn toàn bởi oxi thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 . Tổng thế tích khí O2 đã phản ứng là A. 3,36 (lít) B. 2,24 (lít) C. 4,48 (lít) D. 1,12 (lít) Câu 43: 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ số mol nFe:nCu=2:3? (sản phẩm khử của HNO3 duy nhất là NO) A. 18,24 gam B. 15,20 gamC. 14,59 gam D. 21,89 gam Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng. Tính thể tích khí NO 2 bay ra (đktc) và số mol HNO3 (tối thiểu) phản ứng (biết rằng lưu huỳnh trong FeS2 bị oxi hoá lên số oxi hoá cao nhất) A. 33,6 lít và 1,4 mol B. 33,6 lít và 1,5 mol C. 22,4 lít và 1,5 mol D. 33,6 lít và 1,8 mol Câu 46: Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm HNO 31M và H2SO4 0,5 M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Z chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 20,36 B. 18,75 C. 22,96 D. 23,06 Câu 49: Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 0,75 M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm hai kim loại. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất)? A. 0,6 lit B. 0,5 lit C. 0,4 lít D. 0,3 lit Câu 50: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) A. 28,8 gam B. 16 gam C. 48 gam D. 32 gam Câu 13: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 29. A. 0,28 B. 0,34 C. 0,36 D. 0,32 Câu 21: Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. Kim loại M và công thức phân tử của X lần lượt là A. Cu và CuS. B. Cu và Cu2S. C. Mg và MgS. D. Fe và FeS. Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 36,3 gam. B. 41,1gam. C. 41,3 gam D. 42,7 gam. Câu 23. Trộn 8,1 gam bột Al với 10 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 90%. Hỗn hợp sau phản ứng được hoà tan trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí NO, N2 theo tỷ lệ mol là 2: 1. Thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) là A. 3,78 lít. B. 2,016 lít. C. 5,04 lít. D. 1,792 lít. Câu 1: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu đợc 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hoà tan hết X trong HNO 3 đặc, nóng thu đợc 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở ®ktc). Gi¸ trÞ cña m lµ A. 12 B. 24 C. 10,8 D. 16 C©u 5: Cho ph¬ng tr×nh ho¸ häc: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O (biÕt tû lÖ thÓ tÝch N2O : NO = 1: 3) Sau khi c©n b»ng ph¬ng tr×nh ho¸ häc trªn víi hÖ sè nguyªn tèi gi¶n th× tæng hÖ sè cña c¸c chÊt ph¶n øng lµ A. 83 B. 77 C. 81 D. 79 Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm xmol FeS 2 và 0,018 mol Cu2S vào V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu đợc dung dÞch X (chØ chøa hai muèi sunfat) vµ khÝ NO duy nhÊt. Gi¸ trÞ cña V lµ A. 0,96 B. 0,24 C. 0,3 D. 0,48 C©u 21: Cho 3,2 gam Cu t¸c dông víi 100ml dung dÞch hçn hîp HNO 3 0,8M vµ H2SO4 0,2M, s¶n phÈm khö duy nhÊt lµ khÝ NO. Số gam muối khan thu đợc là A. 7,90 B. 8,84 C. 5,64 D. 10,08 Câu 47: Hòa tan hỗn hợp gồm FeS 2 0,24mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dich X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của V là : A. 35,84 lít B. 34,048 lít C. 25,088 lít D. 39,424 lít Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dd HCl thu 2,128 l H2. Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dd HNO3 thu 1,792l NO duy nhất. Biết các thể tích khí đo cùng đktc. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Cr D. Zn Câu 19: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: Phần 1, tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H 2. Phần 2, tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = y B. x = 2y C. x = 4y D. y = 2x Câu 21: Cho hỗn hợp A gồm x mol FeS 2 và y mol Cu2S tác dụng với HNO3 loãng, dư đun nóng chỉ thu được muối SO 42- của các kim loại và sinh ra sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Tỷ lệ x/y là A. 3: 2 B. 2 : 1 C. 1: 2 D. 1: 1 Câu 25: Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng hết với 100 ml dd hỗn hợp 2 axit HNO 3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 76,7 B. 106,7 C. 86,3 D. 104,9 Câu 36: Hoà tan m gam hỗn hợp Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO 3 thu dung dịch X, 0,448 lít NO duy nhất (đkc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Tính khối lượng muối trong X. A. 11,2 gam B. 6,4 gam C. Không xác định D. 5,4 gam 030: Hoà tan m gam hỗn hợp Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO 3 thu dung dịch X, 0,448 lít NO duy nhất (đkc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Tính khối lượng muối trong X. A. 5,4 gam B. 6,4 gam C. 11,2 gam D. Không xác định 031: Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không ðổi. Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dd HCl thu ðýợc 2,128 l H2. Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dd HNO3 thu ðýợc 1,792l NO duy nhất. Biết các thể tích khí ðo cùng ðktc. Kim loại M là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Cr.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 30. 035: Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg phản ứng hết với 100 ml dd hỗn hợp 2 axit HNO 3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, N2O. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 104,9 B. 86,3 C. 76,7 D. 106,7 Câu 3. Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Hãy cho biết thể tích khí NO2 thoát ra (đktc). A. 12,32 lít B. 10,08 lít C. 16,8 lít D. 25,76 lít Câu 10. Phản ứng giữa HNO3 với Fe3O4 tạo ra khí X (sản phẩm khử duy nhất) có tổng hệ số trong phương trình hoá học là 20 thì khí X là A. N2. B. NO. C. NO2. D. N2O. Câu 43. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 nặng 6,96 g và số mol FeO bằng số mol Fe 2O3. Cho hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của V là A. 0,224/3 lít. B. 0,224 lít. C. 2,24 lít. D. 2,24/3 lít. C©u 5. Cho 7 gam hỗn hợp Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) tác dụng với dd HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), còn lại 4,6 gam kim loại không tan và dd X. Muối có trong dung dịch X là A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 14 Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lit H 2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được muối nitrat của M, H 2O và cũng V lit khí NO (đktc) duy nhất. Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Cu D. Fe. Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 11,2g kim loại Fe trong 300ml dung dịch HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí NO (duy nhất) thoát ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 36,3g.. B. 39,1g.. C. 36g.. D. 48,4g.. Câu 2: Hãy cho biết dãy hóa chất nào trong các dãy cho dưới đây chứa tất cả các chất khi phản ứng với HNO 3 đặc nóng đều có khí NO2 bay ra? A. Fe3O4, S, As2S3, Cu. C. Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI.. B. Fe, BaCO3, Al(OH)3, ZnS. D. CaSO3, Fe(OH)2, Cu, ZnO.. Câu 3: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng 5,8g một oxit sắt nóng đỏ một thời gian thì thu được m gam chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO3 loãng, dư thu được 18,15g một muối khan và 0,784lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).. Giá trị của m và công thức phân tử của oxit sắt đã cho là A. 5,16g và Fe3O4.. B. 5,6g và FeO. C. 5,16g và FeO. D. 5,6g và Fe3O4. Câu 20: Hòa tan hết 5,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm FeS và FeS 2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ,thu được V lít NO(đkc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan .Giá trị của V? A. 8,96 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 23: Cho 6,48 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,87 mol HNO 3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan, m có thể là A. 46,935 B. 51,430 C. 56,592 D. 47,355 Câu 47: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO 3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N 2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 8: 15 B. 11: 28 C. 38: 15 D. 6: 11 Câu 4: Cho 12,72 gam Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư thì thu được 1,568 lít NO đktc, sản phẩm khử duy nhất dung dịch X. Biết dung dịch X có thể hòa tan tối đa 17,28 gam Cu. Tímh số mol axit tham gia phản ứng trong toàn bộ quá trình ? A. 0,94 mol B. 0,76 mol C. 1,08 mol D. 1,09 mol Câu 12: Cho 0,18 mol một trong 4 hợp chất: FeS, As 2S3, FeS2, Cu2S ( đặt là X) tác dụng với HNO 3 loãng dư thì thu được 37,632 lít khí NO duy nhất. Hợp chất X là? Biết số oxi hóa các nguyên tố trong hợp chất lên mức cao nhất. A. FeS2 B. Cu2S C. FeS D. As2S3 Câu 20: Cho m gam Al tác dụng với HNO 3 thì thu được 72,69 gam muối và 3,36 lít NO, N 2O có tỉ khối đối với H2 là 17,8. Tính m ? A. 26,73 gam B. 9,21 gam C. 6,75 gam D. 8,91 gam Câu 45: Cho 2,7 gam hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg tác dụng hoàn toàn với HNO 3 nóng dư thì thu được 12,18 gam muối và 0,02 mol NO; 0,08 mol NO2 . Tính số mol axit tham gia phản ứng ?( các em làm đáp án mới………).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 31. A. 0,14 mol B. 0,34 mol C. 0,24 mol D. 0,36 mol E:…….. Câu 32: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là: A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O C©u 8 : Cho 10,24 gam Cu vào 200 ml dung dịch HNO 3 3M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với 400 dung dịch NaOH 1M. Lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch sau đó nung tới khối lượng không đổi thì được 26,44 gam chất rắn khan. Số mol HNO3 đã tác dụng với Cu là? A. 0,58. B. 0,56. C. 0,48. D. 0,40. C©u 13 : Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là: A. 28,57%. B. 57,15%. C. 14,28%. D. 18,42%. C©u 41 : Thực hiện hai thí nghiệm: (1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. (2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 1 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V2=1,5V1. B. V2=2V1. C. V2=4V1. D. V2=V1. Câu 3: Cho 1,35g Al tác dụng với dugn dịch axit HNO3 loãng. Giải thiết chi thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị V là: A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 13: Hòa tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng : A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 1,68 gam. D. 2,24 gam. Câu 18: Cho 0,28 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư, thu được khí NO và dung dịch chứa 62,04 gam muối. Số mol NO thu được là A. 0,2 B. 0,28 C. 0,1 D. 0,1 Câu 51: . Hòa tan hết m gam bột kim loại nhôm trong dung dịch HNO 3, thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp ba khí NO, N 2O và N2. Tỉ lệ thể tích VNO : VN2O : VN2 = 3:2:1. Trị số của m là: A. 31,5 gam B. 32,5 gam B. 40,5 gam C. 24,3 gam Câu 52: . Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toànthu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơidung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam Câu 6: Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO 3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO, 0,1 mol N2O. Cô cạn Y thì thu được 127 gam hỗn hợp muối khan. Vậy số mol HNO 3 đã bị khử trong phản ứng trên là A. 0,45 mol B. 0,35 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Câu 8: Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H2SO4, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các `muối khan (không có muối amoni). Trị số của x và y là: A. x = 0,12; y = 0,02 B. x = 0,08; y = 0,03 C. x = 0,07; y = 0,02 D. x = 0,09; y = 0,01 Câu 19: Cho m gam Fe tan hết vào dung dịch chứa đồng thời H 2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là A. 16,24 g. B. 9,6 g. C. 16,8 g. D. 11,2 g. Câu 31: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO 3 phản ứng là: A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol Câu 33: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 10,752 lít H2 (đktc) thu được 20,16g kim loại M. Cho toàn bộ lượng kim loại này tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của MxOy là: A. CuO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Cu2O.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 32. Câu 31: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO 3 phản ứng là: A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol Câu 33: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 10,752 lít H2 (đktc) thu được 20,16g kim loại M. Cho toàn bộ lượng kim loại này tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 8,064 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của MxOy là: A. CuO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Cu2O C©u 7 : Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,05 mol khí CO2; dung dịch Y và 19,12 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 90,29 gam B. 40,02 gam C. 24,615 gam D. 36,42 gam C©u 37 : Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dd HCl, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng, sinh ra x/4 mol khí X (sản phẩm khử duy nhất). VËy X là A. N2O. B. N2 C. NH4NO3 D. NO2 C©u 26 : Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,05 mol khí CO2; dung dịch Y và 19,12 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 40,02 gam B. 36,42 gam C. 90,29 gam D. 24,615 gam C©u 18 : Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dd HCl, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng, sinh ra x/4 mol khí X (sản phẩm khử duy nhất). VËy X là A. NO2 B. N2 C. NH4NO3 D. N2O. C©u 25 : Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,05 mol khí CO2; dung dịch Y và 19,12 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 36,42 gam B. 90,29 gam C. 40,02 gam D. 24,615 gam C©u 1 : Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,05 mol khí CO2; dung dịch Y và 19,12 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 36,42 gam B. 90,29 gam C. 40,02 gam D. 24,615 gam  Câu 2: Cho pư sau Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 30 B. 48 C. 38 D. 66 Câu 5: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe 3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành pư nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dd HNO 3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO 2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là A. 806,4 B. 604,8 C. 403,2 D. 645,12 Câu 28: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe cần tối thiểu là V lit dd HNO3 2M giải phóng khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V? A. 0,08 B. 0,12 C. 0,09 D. 0,11 Câu 1: Hoà tan 11,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 trong dung dịch HNO3 dư, thu được sản phẩm khử gồm V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Mặt khác nếu đun nóng X với CO dư thì sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,52 gam Fe. Giá trị của V là: A. 2,24. B. 2,80. C. 4,48. D. 1,12. Câu 8: Cho lượng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được 19,32g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 (hỗn hợp X). Hòa tan hết X bằng HNO3 đặc, nóng, dư thu được 5,824 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của m là: A. 23,48g. B. 21,4g. C. 13,24g. D. 26,60g. Câu 11: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: Al + HNO 3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Với tỉ lệ mol giữa N2 và N2O = 2:3 và hệ số là các số nguyên tối giản, thì hệ số của HNO3 trong phản ứng là: A. 142. B. 162. C. 22. D. 24. Câu 17: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ) thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 33. A. 69,9. B. 46,6. C. 65,24. D. 23,3. Câu 31: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi cẩn thận dung dịch X là: A. 25,38 gam. B. 23,68 gam. C. 24,68 gam. D. 25,08 gam. Câu 43: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là: A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Mg. C©u 3 : Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O Với tỉ lệ mol giữa N2 và N2O = 2:3. Hệ số cân bằng của HNO3 là A. 162 B. 24 C. 22 D. 142 Caâu 15 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO 2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ ược 145,2 gam muối khan giá trị của m l à A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 77,7 gam. D. 15,8 gam. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại sắt trong 300 ml dung dịch HNO 3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có khí NO (sp khử duy nhất) thoát ra. Cô cạn dd sau phản ứng ta thu được chất rắn khan có khối lượng m 1 gam. Nung chất rắn đến khối lượng không đổi được m2 gam chất rắn . Gía trị m1 và m2 lần lượt là. A. 36,3 và 14,8 B. 39,1 và 16,0 C. 39,1 và 14,8 D. 48,4 và 24,0 Câu 21: Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, vừa đủ thu được 1,12 lít khí N2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong nước thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của m và V là A. 48,7 và 4,48. B. 42,5 và 5,60. C. 45,2 và 8,96 D. 54,0 và 5,60 Câu 29: Cho 3,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (có tỉ lệ mol tương ứng 8:3) vào 100 ml dung dịch chứa HNO3 0,2M,. H2SO4 0,9M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất, cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A. 13,38 gam B. 32,48 gam. C. 24,62gam. D. 12,13gam Câu 36: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 8,4 B. 11,2 C. 5,6 D. 11,0 Câu 33 : Một oxit sắt (FexOy) chứa 27,59% O (theo khối lượng). Khử hoàn toàn m gam oxit này bằng CO thu được 1,68 gam kim loại. Mặt khác, để hòa tan hết m gam oxit trên cần đúng V ml dung dịch HNO3 1M thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị V là A. 100 B. 125 C. 200 D. 75 Câu 1) Cho 17,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 320ml dung dịch HNO3 a (mol/lít). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch B và 0,9 gam kim loại. Khối lượng muối trong B và giá trị của a là A. 54,92g và 1,2M B. 65,34g và 1,6M C. 38,50g và 2,4M D. 48,60g và 2M Câu 4) Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 2,688. D. 5,6. Câu 8) Cho 8,96 lít hỗn hợp 2 khí H2 và CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 0,2 mol Al2O3 và 0,3 mol CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. X phản ứng vừa đủ trong 0,5 lít dung dịch HNO3 có nồng độ a M (sản phẩm khử là khí NO duy nhất). Giá trị của a là A. 4,00. B. 2,80. C. 3,67. D. 2,00. Câu 20) Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO ( sản phẩm khử duy nhất ,đktc). Giá trị của V A. 0,747 B. 0,726 C. 0,896 D. 1,120 Câu 25) Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 10,08 B. 8,84 C. 7,90 D. 5,64 Câu 27) Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 34. A. 80. B. 60. C. 20. D. 40. Câu 30) Cho hỗn hợp bột FeCO3 và CaCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối hơi so với H2 là 20,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Phần trăm số mol của FeCO3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 77,68% B. 50% C. 75% D. 80% Câu 37) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số chất có trong Y và Z lần lượt là A. 7; 4. B. 3; 2. C. 4; 2. D. 5; 2. Câu 40) Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,344. B. 8,960. C. 0,672. D. 0,448. Câu 44) Hoà tan hết hỗn hợp FeS2, FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,75. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 300 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch Z. Tổng khối lượng các chất tan trong Z là: A. 16,85g. B. 18,85g. C. 32,20g. D. 20,00g. 0 Câu 46) Cho m gam hỗn hợp FeS, FeS2 tỉ lệ số mol 1:1 vào dung dịch HNO3 dư, t chỉ thoát ra hỗn hợp khí chứa 0,4 mol NO2 và 0,2 mol NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tính m? A. 10,3 gam B. 10,4 gam C. 8,67 gam D. 9,25 gam Câu 48) Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 15% hoặc 85% B. 30% hoặc 70% C. 30% D. 35% Câu 47) Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X gồm Al2O3, FeO, CuO, Cu, Fe. Hòa tan X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO ở đktc. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với H2 là: A. 17 B. 23 C. 19 D. 21 Câu 17: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe 2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72(g) hỗn hợp 4 chất rắn khác nhau.Đem hòa tan hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư tạo thành 0,672(l) NO duy nhất(đktc).Giá trị của m là: A. 6,80(g) B. 6,72(g) C. 8,80(g) D. 7,44(g) Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là A. 45,9% B. 52,1% C. 54,1% D. 43,9% Câu 4 :Cho phương trình phản ứng: 0.  t. FeS2 + Cu2S + HNO3 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản là: A. 100 B. 108 C. 118 D. 150 Câu 26: Cho 3,84 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 25,38 gam. B. 23,68 gam. C. 24,68 gam. D. 25,08 gam. Câu 32: Hòa tan hết 3,84 gam Cu trong 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,60M và H2SO4 0,50M. Sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là? A. 9,88 gam. B. 10,00 gam. C. 1,88 gam. D. 8,00 gam. Câu 36: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Al + HNO 3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Với tỉ lệ mol giữa N 2 và N2O = 2:3. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là A. 24. B. 22. C. 142. D. 162. Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị CM là.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 35. A. 0,15. B. 1,20. C. 1,50. D. 0,12. Câu 20: Hai kim loại sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu đợc khí NO duy nhất là: A. Al vµ Na B. Cu vµ Al C. Na vµ Mg D. Cu vµ Pb Câu 11: Cho x mol Fe tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO 3 ( tỷ lệ x : y = 16 : 61) ta thu được một sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối sắt. Số mol electron mà x mol Fe đã nhường khi tham gia phản ứng là : A. 0,75y mol B. y mol C. 2x mol D. 3x mol Câu 20: Hòa tan hoàn tòan m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl thu được 2,688 lít khí . Cùng cho lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO 3 dư,đun nóng, sau phản ứng được 537,6 ml một chất khí Y là sản phẩm khử duy nhất (thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của Y là : A. N2 B. NO2 C. NO D. N2O Câu 39: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch X là : A. 14,52 gam B. 36,3 gam C. 16,2 gam D. 30,72 gam Câu 10 : Đốt cháy 10,8 gam Mg bằng oxi thu được 13,2 gam chất rắn A. Cho A vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là? A. 66,6 gam B. 69 gam C. 25,68 gam D. 46,8 gam Câu 11 : Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 0,12 B. 0,18 C. 0,14 D. 0,16 Câu 27 Cho 2,342 gam Cu tác dụng với 60ml dung dịch HNO3 1M thu được V1 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho 2,342 gam Cu tác dụng với 80ml dung dịch H2SO4 0,5M và NaNO3 0,3M thu được V2 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V1, V2 là A. V1=0,336 B. V1= 0,448 (l); V2=0,336 (l) (l); V2=0,336(l) C. V1=0,336 D. V1=0,336 (ml); V2=0,448(ml) (l); V2=0,448(l) C©u 33 : Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh thu được 5,6 gam X rồi nung nóng X trong điều kiện không có không khí sau 1 thời gian thu được hỗn hợp rắn A gồm FeS, FeS2, Fe và S. Cho toàn bộ A vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 13,44 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp X A. 40% B. 60% C. 75% D. 65% 0.  t. Câu 6:Cho phương trình phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3 Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là: A. 100 B. 108 C. 118 D. 150 Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33,6. Câu 37: Cho hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng. Khấy đều và phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy có 3,136 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra(ở đktc) và còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là A. 2,24 B. 2,56 C. 1,92 D. 2,8.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 36. Câu 5: Cho m gam Fe vào dung dÞch AgNO3 được hh X gồm hai kim loại. Chia X thành hai phần: Phần ít (m 1 gam), cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,1 mol khí H 2. Phần nhiều (m2 gam), cho tác dụng hết với dung dÞch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí NO. Biết m2-m1=32,8. Giá trị m bằng: A. 23,3 gam hoặc 47,1 gam B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam C. 33,6 gam hoặc 63,3 gam D. 11,74 gam hoặc 6,33 gam Câu 18: Dẫn khí CO vào ống sứ chứa m gam bột Fe2O3 nung nóng thu được 61,2 gam hỗn hợp A gồm 4 chất. Khí bay ra khỏi ống sứ được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 132,975 gam kết tủa. Hoà tan hết A bằng dung dịch HNO3 dư thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị V là: A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 10,08 lít D. 6,72 lít Câu 35: Cho a gam hỗn hợp X (Al, Mg, Fe) tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO; 0,01 mol N2O; 0,01 mol NO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 11,12 gam muối khan. Giá trị a là: A. 9,3. B. 11,2. C. 3,56. D. 1,82. Câu 38: Khử hoàn toàn 2,88 gam một oxit của kim loại M ở nhiệt độ cao cần 0,896lít (đktc) khí CO, thu được a gam M. Hoà tan hết a gam M trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 2,688 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng của kim loại M trong oxit nói trên là A. 72,41%. B. 77,78%. C. 70,00%. D. 80,00%. Câu 16. Cho 5,528 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (nFe : nCu = 18,6) tác dụng với dung dịch chứa 0,352 mol HNO3 thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 3,6345 ampe trong thời gian t giây thấy khối lượng cactôt tăng 0,88 gam (giả thiết kim loại sinh ra bám hết vào catôt).Giá trị của t là A. 1252.B. 797. C. 2337.D. 2602 Câu 31. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất có khối lượng là 20 gam. Hòa tan hết X trong 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 2,24 lít (đktc) H2 và dung dịch Y (không có HCl dư). Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y thu được dung dịch Z (chứa FeCl3, Fe(NO3)3 và HNO3 dư) và 2,24 lít (đktc) NO duy nhất. Giá trị của m và a lần lượt là A. 15,68 và 0,4. B. 15,68 và 1,48. C. 16,8 và 0,4. D. 16,8 và 1,2. Câu 39. Hòa tan hết 5,355 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 trong dung dịch HNO3 1,25M thu được dung dịch Y (chứa một chất tan duy nhất) và V lít (đktc) hỗn hợp D (hóa nâu ngoài không khí) chứa hai khí.Giá trị của V là A. 1,008. B. 4,116. C. 3,864. D. 1,512. Câu 11.Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được 31,36 lít khí NO2 (ở ĐKTC và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y.Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO.Tính a? A.1,8 mol B.1,44 mol C.1,92 mol D.1,42 mol Câu 38.Hoà tan x mol CuFeS2 bằng dd HNO3 đặc nóng sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là : A. y =17x B. x =15y C. x =17y D. y =15x.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×