Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 29 Qua trinh dang nhiet Dinh luat Boilo Mariot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ?. Định nghĩa khí lí tưởng. Câu 2: Nếu ta tăng nhiệt độ của lượng khí đựng trong 1 bình kín thì áp suất của lượng khí trong bình sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao?. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 1: +Chất khí có cấu tạo từ những phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng + Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao + Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và vào thành bình gây áp suất lên thành bình. * Chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 2:Áp suất của lượng khí sẽ tăng vì khi tăng nhiệt độ của lượng khí thì vận tốc chuyển động hỗn độn của các phân tử khí tăng dẫn đến va chạm vào thành bình nhiều hơn.. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 29 – TIẾT 50 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠMARIỐT 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái II- Quá trình đẳng nhiệt III- Định luật Bôilơ-Mariốt 1- Thí nghiệm 2- Định luật Bôilơ-Mariốt IV- Đường đẳng nhiệt 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái: . Thông số trạng thái: + Thể tích V: (m3, cm3, l,...) + Áp suất P (Pa,atm,mmHg,...) + Nhiệt độ tuyệt đối T (K). . Quá trình biến đổi trạng thái là quá trình chất khí biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. (Quá trình). 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Đẳng quá trình là quá trình biến đổi trạng thái với một thông số trạng thái không đổi II- Quá trình đẳng nhiệt . Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái, trong đó nhiệt độ được giữ không đổi. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III- Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt 1. Thí nghiệm: a) Mục đích: Khảo sát mối liên hệ giữa thể tích và áp suất trong điều kiện nhiệt độ trong đổi.. b) Dụng cụ: 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . Áp kế 760 – 1060 mmHg. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . Xi lanh 0 – 60 cm3. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . Giá gắn với. đinh vít Tất cả được bố trí như hình vẽ 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c) Tiến hành thí nghiệm . . Đo giá trị của Thể tích và Áp suất ban đầu Giảm thể tích sao cho nhiệt độ không đổi, lần lượt ghi lại các giá trị của thể tích và áp suất tương ứng.. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> d) Kết quả thí nghiệm TT. Thể tích ml. Áp suất mmHg. PV mmHg.ml. 1. 65. 760. 49400. 2. 60. 802. 48120. 3. 55. 866. 47630. 4. 50. 936. 46800. 5. 45. 1018. 45810. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt: a) Nội dung:  Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.. b) Công thức:. 1 p  Hay pV = h»ng sè V. Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p1V1 = p2V2 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Robert Boyle lµ nhµ vËt lÝ ngêi Anh. «ng b¾t bÇu nghiªn cøu tÝnh chÊt cña chÊt khÝ tõ n¨m 1659, qua nhiÒu thÝ nghiệm và ông đã công bố định luật vµo n¨m 1662 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Edme Mariotte lµ nhµ vËt lÝ ngêi Ph¸p. B»ng nh÷ng nghiªn cøu cña mình ông cũng đã tìm ra định luật và c«ng bè ë Ph¸p vµo n¨m 1676 Edme Mariotte (16201684) 11/10/21 Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập vận dụng Một khèi khÝ cã thÓ tÝch 4 lÝt ë ¸p suÊt 105 Pa. NÕu nÐn thÓ tÝch khèi khÝ xuèng cßn 2 lÝt th× ¸p suÊt khèi khÝ lóc nµy lµ bao nhiêu? (cho biết nhiệt độ đợc giữ không đổi). Gi¶i:. Tãm t¾t Tr¹ng th¸i 1 V1 = 4 lÝt 5. p1 = 10 Pa. . tr¹ng th¸i 2 V2 = 2 lÝt. Theo định luật Bôi- lơ- Ma- ri- ốt ta cã p1V1 = p2V2. p2 = ?. Nªn p2 = p1V1/V2 = 2.105 Pa 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV- Đường đẳng nhiệt . Định nghĩa: Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.. . Đồ thị đường đẳng nhiệt thu được trong hệ toạ độ(p,V) là đường cong hypebol.. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV- Đường đẳng nhiệt. p. 2. p2 p1 O 11/10/21. 1 V. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm. (T2 > T1). T2 T1. V.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ. 1 7 2 10 3 11. C. 4 9 5 11. B. N H. I. Ệ. T. Ỉ. Ệ. N G H. Ị. C H. U. N G H N. Y H P. E. B. O. Đ. Ẳ. N G. N H H I. Ệ. T. Ô. I. L. Ơ N M H A R. I. Ố. L. T. Đ Ộ L T. 2. 4. 1.Thông Quan Quá 5. trình Tên hệ sốgiữa trạng định biến pluật đổi thái và Vtrạng của không trong quá thái quá thay trình trong trình đổi đẳng trong đó đẳng nhiệt quá nhiệt độ ?trình của ? 3.Dạng đường đẳng nhiệt ?nhiệt Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm vật mà ta xét không thay đẳngđổi nhiệt ? ?. 11/10/21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÔNG VIỆC VỀ NHÀ -. Làm các bài tập còn lại trong SGK/159 Làm các bài tập 29.1 – 29.7 Sách bài tập Học bài và chuẩn bị trước bài QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Công thức tính sai số:. PV max n PV n. PV. PV  i 1. i. i. n. PV max PV max  PV 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lời mở đầu . 11/10/21. Trong tự nhiên, bất cứ một sự vật hiện tượng nào cũng đều có quy luật của nó. Chất khí cũng vậy. Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về quy luật chung nhất của chất khí là thuyết đông học phân tử. Bài học hôm nay sẽ cho chũng ta biết một trong những quy luật riêng được rút ra từ quy luật chung đó.. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài tập củng cố Câu 1: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt A.. B.. C.. D.. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài tập củng cố Câu 2: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt A.. B.. C.. D.. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Củng cố bài học . Bằng thuyết động học phân tử, em hãy giải thích định luật Bôilơ-Mariốt ?. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giải thích định luật Bôilơ-Mari ốt bằng thuyết động học phân tử: . . . Do áp suất P phụ thuộc vào số va chạm của các phân tử khí vào thành bình và mật độ phân tử khí. Khi thể tích V giảm -> mật độ phân tử khí trong bình tăng lên, do đó áp suất cũng tăng. Giải thích tương tự với thể tích V tăng.. 11/10/21. Giáo viên: Nguyễn Hữu Mẩm.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×