Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 18 Trai song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.11 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIÖT LIÖT CHµO MõNG quÝ THÇY C¤ GI¸O Vµ C¸C EM HäC SINH! GV: LÒu ThÞ Hoµng Hµ Trêng THCS Phóc Kh¸nh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Em có nhận xét gì về môi trường sống của các động vật sau:. Trai sông. Bạch tuộc. Sò. Mực. Ốc sên. Ốc vặn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương 4 : NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai. 2 Đỉnh vỏ. 3 Bản lề vỏ. Đầu vỏ1. 4 Đuôi vỏ. 5 trưởng vỏ Vòng tăng. Hãy xác định các phần trên vỏ trai ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.. Bản lề. Vỏ trai gồm mấy mảnh? Được gắn với nhau nhờ bộ phận nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Lớp sừng - Cấu tạo: Gồm 3 lớp Lớp đá vôi Lớp xà cừ. Lớp sừng Lớp đá vôi Lớp xà cừ. Vỏ trai có cấu tạo như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Lớp sừng - Vỏ trai có 3 lớp Lớp đá vôi Lớp xà cừ 2. Cơ thể trai.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cơ khép vỏ trước. Vỏ Chỗ bám cơ khép vỏ sau. Tấm miệng Lỗ miệng Ống thoát. Thân. Ống hút. Chân. Áo trai. Mang.  Cơ thể trai có cấu tạo thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Lớp sừng - Vỏ trai có 3 lớp Lớp đá vôi Lớp xà cừ 2. Cơ thể trai + Bên ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát. + Ở giữa: Hai tấm mang + Bên trong: Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát hình 18.1, 18.2, 18.3, trả lời các câu hỏi sau :. 1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao? 2. Trai tự vệ bằng cách nào?Tại sao đầu trai tiêu giảm?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển + Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước. Ống thoát nước. Hướng di chuyển. Ống hút nước. ?? Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển III. Dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tấm miệng Chất thải. Cacbonic. Ống thoát. Oxi. Nước. Lỗ miệng. (Thức ăn, oxi) Thức ăn. Mang. Ống hút.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và II. Di chuyển mang trai ? III. Dinh dưỡng - Thức ăn là động vật nguyên  Thức ăn và ôxi sinh, vụn hữu cơ. Thức ăn của trai là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chương 4 NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu ? II. Di chuyển III. Dinh dưỡng - Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.. Lỗ miệng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG. I. Hình dạng, cấu tạo Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế II. Di chuyển lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh III. Dinh dưỡng dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ? - Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động. Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu ?. Hai tấm mang.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 : Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển III. Dinh dưỡng - Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ. - Dinh dưỡng kiểu thụ động. - Hô hấp bằng mang.  Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển III. Dinh dưỡng IV. Sinh sản - Trai là động vật phân tính..  Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính ?  Quá trình sinh sản và phát triển diễn của trai diễn ra như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trai đực Trai sông. Theo dòng nước Trai 1 cái. Trai4con (ở bùn). Tinh 2 trùng. Trứng Ấu trùng. (Bám vào mang, da cá). Trứng đã thụ tinh. Ấu 3 trùng. (sống trong mang mẹ).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo II. Di chuyển III. Dinh dưỡng IV. Sinh sản - Trai là động vật phân tính. - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trai đực Trai sông. Theo dòng nước Trai 1 cái. Trai4con (ở bùn). Tinh 2 trùng. Trứng Ấu trùng. (Bám vào mang, da cá). Trứng đã thụ tinh. Ấu 3 trùng. (sống trong mang mẹ).  Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trai đực Trai sông. Theo dòng nước Trai 1 cái. Trai4con (ở bùn). Tinh 2 trùng. Trứng Ấu trùng. (Bám vào mang, da cá). Trứng đã thụ tinh. Ấu 3 trùng. (sống trong mang trai mẹ).  Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?  Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18. TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Lớp sừng - Vỏ trai có 3 lớp Lớp đá vôi Lớp xà cừ 2. Cơ thể trai:. II. Di chuyển: Chân trai thò ra, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ → trai di chuyển về phía trước III. Dinh dưỡng: - Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ. + Bên ngoài: áo trai tạo thành - Dinh dưỡng kiểu thụ động. khoang áo, có ống hút và ống thoát - Hô hấp bằng mang + Ở giữa: hai tấm mang IV. Sinh sản: + Bên trong: thân trai, chân rìu, lỗ miệng, tấm miệng. - Trai là động vật phân tính. - Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TỔNG KẾT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CỦNG CỐ 1:/ Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Trai s«ng cã lèi sèng: a. Nổi trên mặt nớc nh động vật nguyên sinh. b. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn nửa mình trong bùn cát c. Sèng ë biÓn 2/ Sö dông ®o¹n c©u díi ®©y tr¶ lêi cho c©u 1,2 C¬ thÓ trai cã vá cøng b»ng chÊt ....(A)....gåm cã....(B)....m¶nh. 1/ (A) lµ: a: §¸ v«i b: Kitin c: Cuticun d: DÞch nhên 2/ (B) lµ: a: 1 b: 2 c: 3 d: 4 3/ 1. 2. 3. 4.. Đúng hay sai : Trai di chuyển nhờ chân rìu Đ Cơ thể trai gồm 3 phần : đầu trai, thân trai, chân trai. S Trai được xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt. Đ Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào. Đ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trò chơi giải ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 8.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 4. Trung 3. ...gồm tâm hai mảnh cơ thể gắn traidưỡng với phía nhau trong nhờ làgì? bản thânlềtrai, ở phía phía 2.8. Lớp 6. 7. Lớp ngoài Kiểu giữa dinh cùng của của vỏ trai vỏ của trai là lớp...? trai...? là 1. Lớp Trai,xàsò, ốc, hến... thuộc ngành? cừ mỏng có thể tạo ngoài lưng? 5.là...? Xà cừ do lớp ngoài của... tiết ra nên...? tạo thành?. Đáp án ô chữ. 1. T. H. Â. N. M. Ề. M. 2. L. Ớ. P. S. Ừ. N. G. 3. C. H. Â. N. T. R. A. 4. V. Ỏ. T. R. A. I. 5. Á. O. T. R. A. I. 6. Đ. Á. V. Ô I. 7. T. H. Ụ. Đ. Ộ. N. G. 8. N. G. Ọ. C. T. R. A. I. T T. R S NA. N G. G R. II. AS. ÔÔ. I.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT NÀY - Về nhà học bài, làm các câu hỏi trong SGK, vở bài tập - Tham khảo thêm phần “ Em có biết” * ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO Nghiên cứu trước bài 19 : Thực hành : Một số thân mềm khác + Sưu tầm tranh ảnh về các ngành thân mềm : Trai sông, sò…. + Trả lời câu hỏi: Thân mềm có những tập tính gì ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×