Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra 1 tiet hoa 9 lan 2 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 11: Tiết 20 : KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hs biết được tính chất hóa học của bazơ và muối, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi, biết được phân bón đơn và phân bón kép. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và giải bài tập hóa học có liên quan đến các hợp chất vô cơ. Phân biệt được phân bón đơn và phân bón kép. - Thái độ: GD hs tính cẩn thận trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tính toán. - Năng lực tự học. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học: - Gv: Đề kiểm tra - Hs: Học bài ở nhà. III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết MA TRẬN. Cấp. Vận dụng. độ. Tên Chủ đề (nội dung, chương …). Tính chất hóa học của bazơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tính chất hóa học của muối Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phân bón. Biết. Hiểu. TN Biết được tính chất hóa học của bazơ. 2 câu 1đ 10 %. Nhận ra. Cấp độ Cấp độ thấp cao TL TN Nhận biết được dd bazơ 1 câu 0,5 đ 5% Biết được tính chất hóa học của muối 2 câu 1đ 10 %. Tổng Điểm TL. TN TL Dựa vào PTHH đẻ tính. TN. TL. 1 câu 0,5đ 5% Hiểu được Phản ứng trao đổi là gì ? 1 câu 1đ 10 %. 4 câu 2đ 20 % Dựa vào PTHH đẻ tính 1 câu 2đ 20 %. 4 câu 4đ 40 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hóa học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % T. Số câu T. Số điểm Tỉ lệ %. phân bón thông thường 2 câu 1đ 10 %. 2 câu 1đ 10 % Dựa vào mối quan hệ viết pt chuỗi phản ứng. 4 câu 2đ 20 %. 3 câu 1,5đ 15%. 1 câu 3đ 30 % 2 câu 4đ 40 %. 1 câu 0,5đ 5%. 1 câu 2đ 20 %. 1 câu 3đ 30 % 11 câu 10,0đ 100 %. ĐỀ : I. Trắc nghiệm trắc nghiệm: (4,0 đ). Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Bazơ nào sau đây là bazơ kiềm? a. Al(OH)3 b. NaOH c. Fe(OH)3 d. Cu(OH)2 Câu 2: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy : a. CaCO3, Cu(OH)2 , Fe(OH)2 c. Cu(OH)2 , CuO, NaOH b. CaO, CaCO3 , Cu(OH)2 d. CaCO3 , NaOH, Fe(OH)3 Câu 3: Trong các dãy chất sau, dãy chỉ gồm các muối là A. NaCl ; HCl ; CuSO4 . B. CaCO3 ; NaHCO3 ; ZnCl2. C. AgNO3 ; PbSO4 ; Mg(OH)2 . D. H2SO4 ; KClO3 ; FeCl3. Câu 4: Khi trộn các cặp chất sau, cặp chất tạo ra chất kết tủa là A. dd NaCl và dd AgNO3. B. dd Na2CO3 và dd K2SO4 C. dd Na2SO4 và dd AlCl3. D. dd BaCl2 và dd K2SO4 Câu 5: Để nhận biết dd NaOH và Ba(OH)2 ta dùng hoá chất nào sau đây: a) H2SO4 b) HCl c) NaCl d) H2O Câu 6 : Dãy công thức hóa học gồm toàn bộ phân bón đơn là : A. KCl, NH4Cl, Ca3(PO4)2, KNO3. B. Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4, NH4Cl C. KNO3, NH4Cl, NH4NO3, Ca3(PO4)2. D. NH4Cl, KNO3, KCl. Câu 7 : Khi nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được sản phẩm nào sau đây : a. FeO và H2O b. FeO và CO2 c. Fe2O3 và H2O d. Fe2O3 và CO2 Câu 8: (0,5 đ) Dẫn từ từ V lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 6 gam NaOH. Thể tích khí CO2 cần dùng (đktc) là : A. 1,65 lít B. 1,66 lít C. 1,67 lít D. 1,68 lít II. Tự luận: (6,0 đ). Câu 9 (1 đ) : Phản ứng trao đổi là gì ? Cho ví dụ minh họa . Câu 10 (3 đ) : Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau : (mỗi dấu mũi tên là một phương trình phản ứng).  (1)   (2)   (3)   (4)   (5)   (6)  NaNa2ONaOH Na2SO4 NaCl NaOH Cu(OH)2. Câu 11 (2 đ) : Nung m gam muối BaCO3 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 45,9 gam oxit và khí cacbonic..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Viết phương trình hóa học. b. Tính m và thể tích khí CO2 tạo thành (đktc).. Biết Ba = 137, C = 12, O = 16. ĐÁP ÁN: I- Trắc nghiệm khách quan : (4đ) mỗi phương án chọn đúng 0,5đ Câu Đáp án. 1 B. 2 A. 3 B. 4 D. 5 A. 6 B. 7 C. 8 D. II- Tự luận : (6đ) Câu 9 : ( 1đ ) Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. (0,5đ)   VD : CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4. (0,5đ) Câu 10: Viết đúng mỗi phương trình 0,5đ. Đúng cả 6 Pt ( 3đ) t  1. 4Na + O2 2 Na2O (0,5đ) 2. Na2O + H2O → 2 NaOH (0,5đ) 3. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2 H2O (0,5đ) 4. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4 (0,5đ) o. Điện phân. 5. 2NaCl + 2H2O. 2NaOH + H2 + Cl2 (0,5đ) (có màng ngăn). 6. 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 +Cu(OH)2 (0,5đ). Câu 11 (2đ) t  a. PTHH : BaCO3 BaO + CO2 (0,5đ). 1mol 1mol 1mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol nBaO = 45,9 : 153 = 0,3 mol (0,5 đ) b. mBaCO3 = 0,3 x 197 = 59,1 (gam) (0,5đ). VCO2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít) (0,5đ). o.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×