Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE THI TRON BO HOC KI 1 TIENG VIET 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.06 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG TIỂU HỌC KRONG BUK. Thứ……..,ngày……., tháng……,năm 2017 KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 1) MÔN Tiếng việt – Khối lớp 3 (Đề thi có 1 trang) (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:………………………….Số báo danh:………………Lớp:……………. ĐỀ: Câu 1: Đọc các câu thơ sau và hãy điền vào bảng: a.(1,5 đ) Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà mau cuối trời. ( Thanh hải.) b.(2 đ) Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa gen thua thắm, liễu hờn kém xanh. (Nguyễn du.) c.(2,5 đ) Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con giấc ngủ tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh.) CÂU. VẾ A. TỪ SO SÁNH. VẾ B. a b c. Câu 2:Dựa theo nội dung bài học ở tuần 2 và tuần 4 hãy đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì?để nói về: a.Bà mẹ trong truyện người mẹ. (2đ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… b.Cô-rét-ti trong truyện Ai có lỗi. (2đ) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ----------HẾT-----------. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG TIỂU HỌC KRONG BUK. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN Tiếng việt – Khối lớp 3 TỔ TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 60 phút. (Đề thi có 2 trang) (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:………………………….Số báo danh:……........... Mã đề: 771 A.TRẮC NGHIỆM:(15 phút) I: Dựa vào nội dung đã học, em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi sau:(2,8đ) Câu 1. Cùng nghĩa với cộng đồng là : A.Tập thể B.Tập hợp. C.Nhiều người. D.Xã hội. Câu 2.Ai là “người lính dũng cảm” tromg truyện “Người lính dũng cảm” ? A.Tướng sĩ. B.Quân tướng. C.Chú lính nhỏ. D.Người thầy. Câu 3.Từ so sánh trong câu thơ “Hoa ghen thua Thắm, Liễu hờn kém Xanh” là: A.Thua. B.Thua và kém. C.Kém. D.Đáp án khác. Câu 4.Từ nào sau đây có nghĩa là “Buổi lễ mở đầu năm học mới” ? A.Lễ tựu trường. B.Lễ diễu hành. C.Lễ khai trường. D.Lễ khai giảng. Câu 5.Câu chuyện “Trận bóng dưới lòng đường” muốn nói với em điều gì? A.Không được chơi bóng dưới lòng đường. B. Nên giúp đỡ nhười khác. C.Nên chơi bóng dưới lòng đường. D.Phải biết ân hận trước điều mình gây ra. Câu 6.Trong các từ sau, từ nào viết sai? A.Cô-rét-ti B.En-ri-cô C.Khụyu xuống. D.Khửu tay. Câu 7.Từ thích hợp điền vào chỗ trông trong câu: “Con ong to bằng………Bụng nó to, thon, tròn, óng ánh xanh như……………….. A.Quả ớt nhỡ – hạt ngọc. B.Hạt ngọc – quả ớt nhỡ. C.Quả ớt chín – hạt ngọc. C.Hạt ngọc – quả ớt chín. II.Đọc thầm và trả lời câu hỏi: Cục nước đá Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như một quả trứng gà rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói : -Chào bạn ! Mời bạn nhập vào với chúng tôi ! Cục nước đá nhìn dòng nước, lạnh lùng đáp : -Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được ? Trời cao kia mới là bạn của tôi ! Dòng nước cười xòa rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá nằm trơ lại một mình, lát sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một gốc sân. Theo DƯƠNG VĂN THOA . Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi sau:(3,2đ) Câu 1. Lúc vừa rơi xuống đất, cục nước đá có hình dáng như thế nào ? A.Trắng, nhỏ như một hòn thỏi. B.Trắng, tròn xoe như quả bóng đá. C.Trắng tinh, to lăn lốc như quả trứng gà. D. Tất cả các phương án đều đúng. Câu 2. Trông thấy cục nước đá, dòng nước làm gì ? A.Dang tay mời cục nước đá nhập vào dòng chảy. B.Cười xòa rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. C. Lạnh lùng chào rồi chảy ra sông, ra biển. D. Một đáp án khác. Câu 3. Cục nước đá đáp lại thế nào ? A.Cảm ơn và hòa vào dòng nước. B.Từ chối, chê dòng nước đục, bẩn. C.Xin đợi nó tan thành nước đá. D. Tất cả các phương án trên đều sai. Câu 4.Số phận của cục nước đá sau đó ra sao ? Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A.Trở về làm bạn với trời cao. B.Bị dòng nước ào ào cuốn ra sông. Biển. C.Trơ lại một mình, lát sau tan ra, ướt nhoẹt ở góc sân. D. Cả 3 đáp án đều đúng. Câu 5. Dòng nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện ? A.Ai kiêu ngạo sẽ cô độc và chẳng có ý nghĩa gì. B.Cục nước đá kiêu ngạo, hợm hỉnh. C. Dòng nước tốt bụng cởi mở. D.con người không nên cô độc, cởi mở. Câu 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm : a)Một cục nước đá rơi bộp xuống đất =>…………………………………………………………… b)Cục nước đá chê dòng nước đục ngầu, bẩn thỉu. =>…………………………………………….. Câu 7.Gạch chân và ghi bên dưới về các nội dung (Sự vật A, đặc điểm, từ so sánh, sự vật B) trong câu sau : “Cục nước đá trắng tinh, to lăng lốc như một quả trứng gà” ………………………………………………………………. Câu 8.Dòng nào dưới đây gồm những từ ngữ chỉ “Hoạt động” ? A.Dang rộng tay; rơi; chảy; nằm. B.Lông lốc; rơi bộp; nhìn; tan ra. C.Ướt nhoẹt; nằm; nhìn; tan ra. D.lông lóc; ướt nhoẹt; rơi; nằm. B.TỰ LUẬN:(45 phút) Câu 1. Nhớ – viết : Tiếng ru (khổ thơ 1 và 2): (2đ) Câu 2. Viết 1 đoạn văn ngắn(từ 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu em đi học:( 2đ) Tiêu chuẩn cần đạt: - Đến lớp buổi sáng hay buổi chiều. -Thời tiết thế nào ? -Ai dẫn em đến trường? -Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? -Buổi học kết thúc thế nào ? -Cảm xúc của em về buổi học đó ? HẾT. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GD & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG TIỂU HỌC KRONG BUK. Thứ……..,ngày……., tháng……,năm 2017 KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 2) MÔN Tiếng việt – Khối lớp 3 (Đề thi có 1 trang) (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:………………………….Số báo danh:………………Lớp:……………. Câu 1. Qua câu chuyện “Giọng quê hương”, em nghĩ gì về giọng quê hương ? A.Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiện. B.Giọng quê hương gợi nhớ nững kỉ niệm sâu sắc. C.Giọng quê hương gắn bó với những người cùng quê hương. D.Tất cả các phương án trên đều đúng. Câu 2. Đoạn cuối bức thư “Thư gữi bà” cho thấy tình cảm của Đức với bà NTN ? A.Rất kính trọng và yêu quý. C. Rất kính trọng và gần gũi. B.Rất gần gũi và thân thiết. D. Rất yêu quý và thân thiết. Câu 3. Theo em, phong tục trong truyện “ Đất quý, đất yêu” nói lên tình cảm của người Ê-tiôpi-a với quê hương như thế nào ? A.Rất trân trọng và yêu quý. C. Rất trân trọng và gần gũi. B.Rất gần gũi và thân thiết. D. Rất yêu quý và thân thiết. Câu 4. Vì sao bức tranh quê hương trong truyện “Vẽ quê hương” rất đẹp ? A.Vì quê hương rất đẹp. C. Vì bạn nhỏ yêu quê hương. B.Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất đẹp. D. Tất cả các phương án tên đều đúng. Câu 5. Ý nghĩa của câu chuyện “Nắng phương Nam” là : A.Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam-Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam. B.Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam-Bắc. C.Ca ngợi vẻ đẹp của 2 miền Nam-Bắc. D.Thể hiện tình yêu của các bạn nhỏ miền Nam đối với miền Bắc. Câu 6. Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? A.Đó là học sinh chúng em. C.Đó là thiên nhiên. B.Đó là nhân dân ta. D. Tất cả các phương án trên đều sai. Câu 7. Cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện “Người con của Tây Nguyên” là: A.Câu chuyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa. B.Ca ngợi người đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. C.Câu chuyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. D.Một phương án khác. Câu 8. Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm” trong câu chuyện “ Cửa tùng” ? A.Người có quyền hành cai trị các bãi tắm. C. Là người lớn nhất của các bãi tắm. B.Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. D. Cả A và C đều đúng. Câu 9. Chọn khẳng định sai. Ý ngĩa của câu chuyện “Cảnh đẹp của non sông” là: A.Cảm nhận được vẻ đẹp của các miền trên đất nước. C. Từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. B.Cảm nhận được sự giàu có của các miền trên đất nước. D. Một kết quả quả khác. Câu 10. Chọn khẳng định đúng. Từ còn thiếu trong chỗ trống là: ( Em thử hai màu; ……....., ………) A.Xanh đỏ và đỏ thắm. C. Đỏ tươi và đỏ thắm. B.Xanh tươi và đỏ thắm. D. Đỏ chót và đỏ thắm. ----------HẾT---------. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỞ GD & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG TIỂU HỌC KRONG BUK. Thứ……..,ngày……., tháng……,năm 2017 KIỂM TRA 15 PHÚT (lần 3) MÔN Tiếng việt – Khối lớp 3 (Đề thi có 1 trang) (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:………………………….Số báo danh:………………Lớp:……………. Câu 1. (2.5đ) Cho đoạn văn sau: Theo với tiếng chim chiền chiện bay lên, từ không trung vọng xuống một tiếng hót trong sáng diệu kì, thơ mới, thanh thản… như tiếng sói của thiên sứ gửi lời chào mặt đất. a. Từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau là : A.Tiếng chim chiền chiện & tiếng sói của thiên sứ. B.Tiếng hót của chim chiền chiện & tiếng sói của thiên sứ. C. Tiếng sói của thiên sứ & tiếng chim chiền chiện. D. Tiếng sói của thiên sứ & tiếng hót của chim chiền chiện. b. Đặc điểm của âm thanh thứ nhất là : A.Trong sáng diệu kì. C. Từ không trung vọng xuống. B. Thơ mới, thanh thản. D. Cả đáp án A và B đều đúng. c. Từ so sánh giữa hai âm thanh là: A. Như B. Y như C. Không có D. Tất cả đều sai. Câu 2. (0.5đ) Từ còn thiếu trong chỗ trống là : Mẹ cho em bé uống … rồi … soạn đi làm. A.Sữa & sửa. B. Sữa & sữa. C. Sửa & sữa. D. sửa & sửa. Câu 3. (1đ) Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để nói về: Vẻ đẹp của Hồ Gươm (Hà Nội). A.Hồ Gươm như thế nào ? C. Vẻ đẹp như thế nào ? B. Hà Nội như thế nào ? D. Hồ Gươm thế nào ? Câu 4. (1đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành những câu có hình ảnh so sánh ? a.Anh ấy ăn mặc lòe loẹt như ……… A.Con kiến. B. Con công. C.Con tôm. D.Bà già. b.Cầu Thê Húc bắc vào đền Ngọc sơn hình cong cong như ………………. A.Con kiến. B. Con công. C.Con tôm. D. Lưng bà già. Câu 5.(1đ) Điền ay hay ây vào chỗ trống : cây s…(1) , ch…(2) giã gạo, đòn b…(3) , d…(4) học. A.(1) ậy & (2) ày & (3) ảy & (4) ạy. C.(1) ạy & (2) ày & (3) ảy & (4) ạy. B.(1) ậy & (2) ày & (3) ẩy & (4) ạy. D.(2) ậy & (2) ậy & (3) ẩy & (4) ạy. Câu 6. (2đ) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm : a.Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành. A.Rất thẳng thắn, chân thành là ai ? C.Người Sài Gòn như thế nào ? B.Người sài Gòn làm gì ? D. Ai rất thẳng thắn, chân thành ? b.Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành. A.Rất thẳng thắn, chân thành là ai ? C.Người Sài Gòn như thế nào ? B.Người sài Gòn làm gì ? D. Ai rất thẳng thắn, chân thành ? Câu 7. (2đ)Cho câu thơ sau : Con tàu trườn mình vào ga Nhả khói như ông hút thuốc. a.Từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau là : A.Trườn mình & hút thuốc. B. Nhả khói & hút thuốc. C. Trườn mình, nhả khói & hút thuốc. c. Từ so sánh giữa hai hoạt động là: A. Như . B. Y như. C. Không có. ----------HẾT---------Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SỞ GD & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK TRƯỜNG TIỂU HỌC KRONG BUK. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN Tiếng việt – Khối lớp 3 TỔ TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 90 phút. (Đề thi có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh:………………………….Số báo danh:……........... Mã đề: 909 I. ĐỌC – HIỂU: (2.5đ) 1. Đọc bài thơ sau : THẢ DIỀU Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng.. Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời.. Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều bay chiếc thuyền Trôi trên sông ngân.. Trời như cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em lưởi liềm Ai quên bỏ lại.. Cánh diều no gió Nhạc trời reo vang Tiếng diều xanh lúa Uống cong tre làng. Trần Đăng Khoa. 2.Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Trong bài thơ, tác giả thấy cánh diều giống như những sự vật nào ? A.Trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm. C. Nong trời, cánh đồng, tre làng. B.Chiếc thuyền, sông Ngân, nong trời. D. Trăng vàng, chiếc thuyền, sông ngân. Câu 2. Khổ thơ 4 có mấy hình ảnh so sánh ? A.Một hình ảnh so sánh. C. Ba hình ảnh so sánh. B.Hai hình ảnh so sánh. D. Không có hình ảnh so sánh. Câu 3. Câu thơ “Sao trời trôi qua – Diều thành trăng vàng.” Tả cánh diều vào lúc nào ? A.Vào ban ngày. C. Vào ban đêm. B.Vào lúc hoàng hôn. D. Vào lúc bình minh. Câu 4. Em hiểu “Sao trời trôi qua – Diều thành trăng vàng.” Là thế nào ? A.Khi không có sao, cánh diều giống như mặt trăng. B.Diều bay cao ngang sao trời và biến thành mặt trăng. C.Ở giữa những ngôi sao, cánh diều giống mặt trăng. D.Tất cả các phương án trên đều đúng. Câu 5. Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ đặc điểm của sự vật ? A.Thả diều, phơi, gặt hái. C. Cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm. B.Trong ngần, chơi vơi, xanh. D.Thổi vang, trong ngần, chơi vơi, lưỡi liềm. Câu 6. Câu nào trong các câu dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ? A.Tiếng sáo diều trong ngần. C. Diều là chiếc thuyền trôi trên sông Ngân. B.Bạn nhỏ thả diều trên cánh đồng. D. Cả phương B & C đều đúng. Câu 7. Dòng nào dưới đây gồm những từ ngữ chỉ hoạt động có trong bài ? A.Thổi, trôi , bay, phơi, uốn cong. C. No gió, lưỡi liềm, uốn cong, reo vang. B.Gặt hái, bỏ lại, reo vang. D. Cả đáp án A & B đều đúng. Câu 8. Trong bài thơ trên, tác giả đã dùng những giác quan nào ? A.Thị giác & khứu giác. C.Khứu giác & xúc giác. B.Thị giác & Xúc giác. D. Thị giác & thính giác. Câu 9. Chọn khẳng định sai. Bài thơ trên có một số lỗi sai chính tả. Đó là những từ nào ? Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A.ngân & lưởi. B.lưởi & uống. C.ngần & cau. D. Cả đáp án A & B đều đúng. Câu 10. Bài thơ trên, giúp em hiểu được điều gì ? A. Thả diều là một trò chơi thú vị, hấp dẫn đã có từ lâu đời. Nó không chỉ là một trò chơi mà còn là một phong tục cổ truyền mang nhiều ý nghĩa sâu xa. B. Thả diều là một trò chơi bổ ích và lí thú đối với mỗi người chúng ta. C.Tất cả các phương án trên đều đúng. II.(2.5đ) Dựa vào nội dung đã học, em hãy chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau: Câu 11. Em hiểu câu nói của người bố (“Người ở làng quê như thế đấy con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.”) như thế nào ? A.Ca ngợi Mến dũng cảm. C.ca ngợi tình cảm thủy chung của người T.P B.Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người sống ở quê. D.Cả đáp án A & B đều đúng. Câu 12. Theo em, phong tục trong truyện “ Đất quý, đất yêu” nói lên tình cảm của người Ê-tiôpi-a với quê hương như thế nào ? A.Rất trân trọng và yêu quý. C. Rất trân trọng và gần gũi. B.Rất gần gũi và thân thiết. D. Rất yêu quý và thân thiết. Câu 13. Điền ay hay ây vào chỗ trống : cây s…(1) , ch…(2) giã gạo, đòn b…(3) , d…(4) học. A.(1) ậy & (2) ày & (3) ảy & (4) ạy. C.(1) ạy & (2) ày & (3) ảy & (4) ạy. B.(1) ậy & (2) ày & (3) ẩy & (4) ạy. D.(2) ậy & (2) ậy & (3) ẩy & (4) ạy. Câu 14. Em hãy cho biết, trong câu thơ sau thuộc miền nào, có cảnh đẹp gì ? Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. A.Miền Bắc – Hải vân, hòn Hồng. C. Miền Nam – Hòn Hồng, vịnh hàn. B.Miền Trung – Hải Vân, hòn Hồng. D. Miền Trung – Hải Vân. Câu 15: Chọn khẳng định sai. Qua bài thơ “Nhớ Việt Bắc”, em thấy bài thơ có ý nghĩa gì ? A.Ca ngợi cảnh đẹp của Việt – Bắc. C. Cả hai phương án trên đều đúng. B.Ca ngợi Việt Bắc đánh giặc giỏi, thủy chung. D. Ca ngợi người Việt bắc ân tình, thủy chung. Câu 16. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để nói về: Vẻ đẹp của Hồ Gươm (Hà Nội). A.Hồ Gươm như thế nào ? C. Vẻ đẹp như thế nào ? B. Hà Nội như thế nào ? D. Hồ Gươm thế nào ? Câu 17. Trong chuyện “Mồ côi xử kiện”, tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần ? A.Xóc 2 đồng tiền bạc mới đủ 20 đồng. B.Để một bên hít mùi thịt; 1 bên nghe tiếng bạc là công bằng. C.Cả đáp án A & B đều đúng. D.Cả đáp án A & B đều sai. Câu 18. Em hiểu như thế nào là “ dấu ấn lịch sử” trong bài “ Cửa Tùng” ? A.Dấu vết đậm nét, sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một đân tộc. B.Dấu ấn đậm nét mang tính chất lịch sử. C.Sự kiện quan trọng được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc. D.Sự kiện đậm nét được ghi lại trong lịch sử của một dân tộc mang tính chất lịch sử. Câu 19. Đọc đoạn thơ sau và cho biết tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. A.Tiếng thác & trận gió. C. Tiếng dội về & Tiếng ào ào. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B.Tiếng thác dội về & ào ào trận gió. D.Tiếng thác & tiếng ào ào. Câu 20. Chọn khẳng định sai. Em có cảm nghĩ gì về nhà rông Tây nguyên sau khi đọc và tìm hiểu bài này ? A.Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. B.Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng. C.Đó là nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên. D.Đó là nơi thể hiện nét đẹp văn hóa công cộng của buôn làng. III. PHẦN VIẾT : (5đ) Câu 21. (2đ) Nghe – viết : Hũ bạc của người cha (từ Hôm đó…đến hai bàn tay con.) Câu 22. (3đ) Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1: Viết 1 đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) kể về 1 kỉ niệm của em trong một lần về thăm quê ? Gợi ý: Quê nội (hoặc quê ngoại) em ở đâu ? Em thường về quê khi nào ? Em thích những gì ở quê ? Em nhớ nhất kỉ niệm nào về quê hương ? Kỉ niệm đó gợi cho em suy ngĩ gì ? Đề 2 : Viết 1 đoạn văn ngắn (5 – 6 câu ) kể những điều em thích ở nông thôn (hoặc thành thị) mà nơi em ở hoặc nơi em yêu thích ? Gợi ý: - Đó là nông thôn (thành thị), ở đâu ? -Nông thôn (thành thị) đó có những gì làm em yêu thích ? -VD : + Nông thôn :Cây đa, giếng nước, đồng lúa, nương ngô, cánh cò, 1 trò chơi của trẻ nông thôn + Thành thị: sân vận động, sân bay, siêu thị, khách sạn,… ----------HẾT----------. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×