Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bai tap nito va hop chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.51 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG NITƠ – PHỐT PHO Baøi 1: Nitơ I-CẤU TẠO PHÂN TỬ Nhóm ……… có cấu hình electron ngoài cùng là :……………….. …………………………………………….. TCHH:……………………………………………………………………………………………………………. - Cấu hình electron của nitơ : …………………………………………………………………………………….. - CTCT : ………………. CTPT : …….. Số OXH của nitơ : ………………………………………………………………………………………………… II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa lỏng ở -196 oC. - Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự hô hấp (không độc). III-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1-Tính oxi hoá : Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường. a) Tác dụng với hidrô : ………………………………………………… b)Tác dụng với kim loại - Ở nhiệt độ thường nitơ chỉ tác dụng với liti: …………………………………………………………….. - Ở nhiệt độ cao , nitơ tác dụng với nhiều kim loại : ………………………………………………… Các nitrua dễ bị thủy phân tạo NH3 ……………………………………………………………………………………………………………………….. Nitơ thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn . 2-Tính khử: Tác dụng với oxi: ……………………………………………………………………………………………….  Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. - Các oxit khác của nitơ : N2O , N2O3, N2O5 không điều chế được trực tiếp từ niơ và oxi IV- ĐIỀU CHẾ : a) Trong công nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng b) Trong phòng thí nghiệm : NH4NO2 ........................................................... NH4Cl + NaNO2...................................................... NH4NO3 ............................................................... NH3 + CuO.................................................................... NH3 + O2 Baøi 2: Amoniac vaø muoái amoni A. AMONIAC : Trong phân tử NH3 , N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH 3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazo của NH 3. I. Tính chaát vaät lí:  Là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí.  Tan rất nhiều trong nước ( 1 lít nước hòa tan được 800 lít khí NH 3)  Amoniac hòa tan vào nước thu được dung dịch amoniac. II. Tính chaát hoùa hoïc: 1- Tính bazô yeáu: a) Tác dụng với nước: NH3 + H2O NH4+ + OH Thaønh phaàn dung dòch amoniac goàm: .......................................................................................... => dung dòch NH3 laø moät dung dòch bazô yeáu. b) Tác dụng với dung dịch muố(Muối của những kim loại có hidroxxit không tan):→ kết tủa hiđroxit của các kim loại đó. AlCl3 + 3NH3 + 3H2O →....................................................................... Ion thu gọn: ............................................................................................................................ Những hidroxit và oxit có khả năng tạo phức amin thì tan trong dung dịch NH3 ( như Cu(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O, AgCl...) Cu(OH)2 + 4NH3 → [ Cu( NH3)4 ](OH)2 (xanh thaåm) Ag2O + 2 NH3 + 2H2O → 2 [Ag(NH3)2 ]OH AgCl + 2 NH3 → [Ag(NH3)2 ]Cl c) Tác dụng với axit: → muối amoni: NH3 + HCl →.................................... 2NH3 + H2SO4 → ............................................................. 2. Tính khử: a. Tác dụng với oxi: NH3 + O2 ⃗ t o ………………………………………………………………….. có xúc tác Pt: NH3 + O2 ..................................................... b. Tác dụng với clo: NH3 + Cl2 → ................................................................... NH3 kết hợp ngay với HCl vừa sinh ra tạo” khói trắng” NH4Cl.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Tác dụng với CuO: NH3 + CuO ...................................................................... III. Ñieàu cheá: 1. Trong phòng thí nghiệm: Bằng cách đun nóng muối amoni với Ca(OH)2 : NH4Cl + Ca(OH)2 ⃗ to 2. Trong công nghiệp:Tổng hợp từ nitơ và hiđro: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ∆H < O + B. MUOÁI AMONI: Laø tinh theå ion goàm cation NH4 vaø anion goác axit. I. Tính chất vật lí: Tan nhiều trong nước, điện li hòan toàn thành các ion, ion NH4+ không màu. II. Tính chaát hoùa hoïc: 1- Tác dụng với dung dịch kiềm: (để nhận biết ion amoni, điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm) (NH4)2SO4 + NaOH ⃗ ion thu gọn:……………………………………. t o ………………………………………………………; 2 Phản ứng nhiệt phân: - Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành NH 3 o o ⃗ Thí dụ: NH4Cl(r) ⃗ (NH4)2CO3(r) ......................................... t ……………………………………….. t o ⃗ NH4HCO3 t .............................................; NH4HCO3 (bột nở) được dùng làm xốp bánh. - Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hóa như axit nitrơ, axit nitric khi bị nhiệt phân cho ra N 2, N2O ( đinitơ oxit) Thí duï: NH4NO2 ⃗ NH4NO3 ⃗ t o N2 + 2H2O t o N2O + 2H2O Nhiệt độ lên tới 500oC , ta có phản ứng: 2NH4NO3 → 2 N2 + O2 + 4H2O. CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: Viết các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá.. o. o. H2 , O2 O2 O 2 H 2O CuO,t  C    D     E  NaOH  G  t H(ran) b) B    A(khí)   B   Dạng 2: Bài toán tính hiệu suất. Bài 1: a. Cho 3,36 lít nitơ ở (đktc) tác dụng với hiđro thu được V lít amoniac (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 20%. Tính V? b. Từ 112lit khí N2 và 392 lít H2 tạo ra được 34g NH3. Tính hiệu suất phản ứng. Biết V đo ở đktc? c. Cho V1 lít khí N2 (đktc) tác dụng với V2 lít H2 (đktc) thu được 3,4 gam NH3. Biết H = 50%. Tính V1 và V2? Bài 2: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là 16,4 lít (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). a. Tính thể tích NH3 tạo thành? b. Tính hiệu suất phản ứng? Bài 3: Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH3? Bài 4: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He là 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín có Fe làm xúc tác được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 2. Tính hiệu suất tổng hợp NH 3? Bài 5: Trong bình phản ứng có chứa hỗn hợp khí A gồm 10 mol N2 và 40 mol H2. Áp suất trong bình lúc đầu là 400 atm, nhiệt độ bình được giữ không đổi. Khi phản ứng xảy ra và đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng tổng hợp là 25%. a) Tính số mol các khí trong bình sau phản ứng. b) Tính áp suất trong bình sau phản ứng Bài 6: Trong bình phản ứng có 100 mol N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 4 . Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 200 atm và của hỗn hợp khí sau phản ứng là 192 atm.Nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. a.Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. b. Tính hiệu suất phản ứng.. Dạng 3: Bài toán amoniac và muối amoni Bài 7: Cho 1,12 lit khí NH3 (đktc) tác dụng với 16 g CuO nung nóng, sau phản ứng còn lại chất rắn X. a.Tính khối lượng chất rắn X. b.Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đủ để tác dụng với X. Bài 8: Cho 1,12 lit NH3 (đktc) vào dung dịch HX vừa đủ thu được 200 g dung dịch muối 2,45%. a. Xác định công thức muối. b. Tính nồng độ % dung dịch HX ban đầu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 9 Hoà tan m gam hỗn hợp NH4Cl và (NH4)2SO4 có tỉ lệ số mol NH4Cl : (NH4)2SO4 = 1 : 2 vào nước được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 13,44 lít NH3 (đktc). Tính giá trị m? Bài 10 Cho 400 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 có tỉ lệ số mol Al2(SO4)3 : Fe2(SO4)3 = 1 : 2 tác dụng với dung dịch NH3 dư. Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,22 gam kết tủa. Tính nồng độ ion SO42- trong. dung dịch ban đầu? Baøi 3: Axit Nitric vaø muoái Nitrat A. AXIT NITRIC I. Cấu tạo phân tử : CTPT...................Trong đĩ Nitơ có số oxi hoá : II. Tính chaát vaät lyù - Laø chaát loûng khoâng maøu, boác khoùi maïnh trong khoâng khí aåm ; D = 1.53g/cm 3 - Axit nitric khoâng beàn, khi coù aùnh saùng , phaân huyû 1 phaàn: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O Do đó axit HNO3 cất giữ lâu ngày có màu vàng do NO 2 phân huỷ tan vào axit. → Cần cất giữ trong bình sẫm màu, bọc bằng giấy đen… - Axit nitric tan vô hạn trong nước (HNO3 đặc có nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3 ). III. Tính chất hoá học 1. Tính axit: Là axit ....................................., trong dung dịch: ........................................................... - Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của môt dung dịch axit : ................................................................... ................................................................................................................................................................................. CuO + HNO3 → .......................................... ; Ba(OH) 2 + HNO3 → ........................................................ CaCO3 + HNO3 → .................................................................. 2. Tính oxi hoá: Kim loại hay phi kim khi gặp axit HNO3 đđều bị oxi hóa về trạng thái oxi hóa cao nhất. Tuỳ vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến: N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3. a) Với kim loại: HNO3 oxi hoá hầu hết các kim loại ( trừ vàng(Au) và platin(Pt) ) không giải phóng khí H 2, do ion NO3- có khả năng oxi hoá mạnh hơn H+.Khi đĩ kim loại bị oxi hĩa đến mức oxi hố cao nhất. - Với những kim loại có tính khử yếu như : Cu, Ag…thì HNO3 đặc bị khử đến NO2 ; HNO3 loãng bị khử đến NO. Vd: Cu + HNO3(ñ) .......................................................................... Cu + HNO3(l) ........................................................................ - Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn như : Mg, Zn, Al…. + HNO3 đặc bị khử đến NO2 ; + HNO3 loãng cĩ thể bị khử đến N2O , N2 hoặc NH4NO3. + Fe, Al, Cr bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc nguội. b) Với phi kim: Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được chủ yếu với C, P, S…(trừ N2 và halogen) Ví duï: S + HNO3(ñ)  .......................................................................... C + HNO3(ñ)  ..................................................................... P + HNO3(l) + H2O  ...............................................................  Thấy thoát khí màu nâu có NO2 . khi nhỏ dung dich BaCl2 thấy có kết tủa màu trắng có ion SO42-. c) Với hợp chất: - H2S, Hl, SO2, FeO, muối sắt (II)… có thể tác dụng với HNO3 nguyên tố bị oxi hoá trong hợp chất chuyển lên mức oxi hoá cao hơn. Ví dụ như : FeO + HNO3(d)  ................................................... .................... .. ............................. H2S + HNO3(d)  .......................................................................................................... - Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy, vải, dầu thông… bốc cháy khi tiếp xúc với HNO 3 đặc. V. Ñieàu cheá 1-Trong phoøng thí nghieäm: NaNO3 r + H2SO4ñ ......................................... 2- Trong công nghiệp: - Được sản xuất từ amoniac: NH3 → NO → NO2 → HNO3 B. MUOÁI NITRAT 1. Tính chất vật lý: Dễ tan trong nước , là chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li hoàn toàn thành các ion. - Ion NO3- không có màu, màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại. Một số muối nitrat dễ bị chaûy rữa nhö NaNO3, NH4NO3…. 2.. Tính chất hoá học: Các muối nitrat của kim loại kiền và kiềm thổ có môi trường trung tính, muối của kim loại khác có môi trường axit(PH<7) 1: Nhiệt phân muối Nitrat Caùc muoái nitrat deã bò phaân huyû khi ñun noùng. t 0 t 0 a) Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước Mg):.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vd:. Nitrat → Nitrit + O2. KNO3. . …………………………………………………………….. t 0 b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg  Cu:. Nitrat → Oxit kim loại + NO2 + O2 vd: Cu(NO3)2  ............................................. c) Muối của những kim loại kém hoạt động ( sau Cu ) : Nitrat → kim loại + NO2 + O2 vd: AgNO3  ........................................... + 2: Ion NO3 trong H (axit) NO3- + 4H+ + 3e  NO + 2H2O Ví dụ: 3Cu + 2NO3- + 8H+  3Cu2+ + 2NO + 4H2O 3Fe2+ + NO3- + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O 3: Ion NO3 trong OH (kiềm) : OXH được các Kim loại lưỡng tính: 8Al + 3NO3- + 5OH- + 2H2O  8AlO2- + 3NH3. Dạng 1: Bài tập nhận biết và hoàn thành phản ứng. Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : a. NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaCl. b. (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3. Bài 2: Hoàn thành phương trình phản ứng sau: a. Fe(OH)2 + HNO3(l) → .... + NO + ... b. FeS + HNO3 (l) → ... + H2SO4 + NO + ... c. Fe3O4 + HNO3 (l) → ...+ NO + ... d. S + HNO 3(đặc) → ...+ ... + ... e. Mg + HNO3 → ? + N2 + ? f. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ? g. Al + HNO3 → ... + NH4NO3 + ... h.. Cu2S + HNO3 → … + H2SO4 + NO + … Bài 3: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi điều kiện nếu có) a) (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 →Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2. o. H 2O X X Z   NO   NO2  X    Y   AgNO3  t T. b) Khí A. (rắn) o. H2 Y    M   N  t A. Dạng 2: Bài toán kim loại tác dụng với HNO3 – xác định sản phẩm khử - tính khối lượng muối tạo thành- tính lượng HNO3 phản ứng.. Bài 1: Hòa tan 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính m. Bài 2: Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 44,8 lít hỗn hợp 3 khí gồm NO, N 2O và N 2 (ở. n. :n :n. = 1: 2 : 3. đktc) có tỉ lệ mol mol: NO N 2 N 2O . Xác định giá trị m. Bài 3: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe, Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,9856 lít hỗn hợp khí NO và N 2 (ở 27,30C và 1atm) có tỉ khối so với hidro bằng 14,75. a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 4: Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3, Cho 4,928 l (đktc) hỗn hợp hai khí NO và NO2 bay ra. a. Tính số mol mỗi khí đã tạo ra. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch axit ban đầu. Bài 5: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ). a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X. Bài 6: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là bao nhiêu? Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m . Bài 8: Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hh muối với khối lượng là bao nhiêu? Bài 9: Cho 7,2 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,672 lít khí Y và dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được 47,4g chất rắn khan. Xác định công thức phân tử của khí Y. Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 9 gam hỗn hợp Al, Mg cần vừa đủ 750 ml dung dịch HNO 3 1,5M chỉ thu được dung dịch A. a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hh đầu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. Tính khối lượng dung dịch NaOH 40% tối thiểu cần thiết để tác dụng vừa đủ với dung dịch A để được kết tủa lớn nhất, kết tủa nhỏ nhất. Bài 11: Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO 3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dd A. Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi. a. Xác định kim loại R. b. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A. Bài 12: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc). - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Hãy xác định khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu. Bài 13: Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng bao nhiêu? Bài 14: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 loãng, sau pư thu được 4.48lit(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 . Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dd sau pư không có muối NH4NO3. Xác định tên kim loại. Bài 15: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X? Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m la bao nhiêu? Bài 17: Hoà tan 0.2 mol Fe và 0.3 mol Mg vào HNO 3 dư thu được 0.4mol một sản phảm khử chứa N duy nhất. Xác định spk. Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M. Bài 19: Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là bao nhiêu? Bài 20: Cho 44 g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Chia X làm hai phần bằng nhau. - phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được 14,56 lít H2 - phần 2: Hòa tan hết vào dung dịch HNO3 thu được 11,2 lit NO duy nhất (đktc) a. Xác định kim loại M. b. Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong X. Bài 21: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại X? Bài 22: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X. Bài 23: Cho 1 kim loại M hóa trị n không đổi tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3. sau phản ứng thu được m(g) muối X và 0,027 mol khí NO. Mặt khác khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn muối X thu được 3,24 g oxit kim loại và hỗn hợp khí Y. Xác định tên kim loại M. Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 8,96 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (không còn spk khác), dB/H2 =20. Số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A là bao nhiêu? Bài 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,92 gam Na , Mg , Al vừa đủ trong 500m1 dung dich HNO3 1,65M thu được V lít N2O là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V và khối lượng muối thu được . Bài 26: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào bình chứa 200 ml dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lit khí H2 (đktc), dung dịch A và một chất không tan B. Để oxi hóa hỗn hợp các sản phẩm còn trong bình, người ta phải cho thêm vào đó 10,1g KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra người ta thu được một khí không màu hóa nâu trong không khí và một dung dịch C. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch người ta cần 200ml dung dịch NaOH 1M. a. Tính khối lượng hỗn hợp kim loại và thể tích khí không màu sinh ra. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 DẠNG 3: HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI HNO3 Bài 27: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị m là bao.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhiêu? Bài 28: Cho a gam hỗn hợp Cu và CuO có tỉ lệ khối lượng là 2:3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 2M (D=1,25g/ml) thì thu được 4,48 lit khí NO ở 0oC và 2at. a. Tìm khối lượng a. b. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 2M đã dùng. Bài 29: Oxh hoàn toàn 10,08 g một phôi sắt thu được m g chất rắn gồm 4 chất. Thả hỗn hợp rắn vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc) không màu hóa nâu ngoài không khí. Tính khối lượng của hỗn hợp rắn. Bài 30: Để m g bột Fe (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 30 g gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn B vào dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc) a.Tính m. b. Nếu hòa tan hỗn hợp (B) bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thì có bao nhiêu lít khí NO2 duy nhất bay ra ở đktc? Bài 32: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol FeO và 0,2 mol Fe2O3 vào dd HNO3 loãng dư thu được dd A và khí B không màu hóa nâu trong không khí. Dd A cho tác dụng với dd NaOH thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là bao nhiêu? Bài 33: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Tìm trị số của m. Bài 34: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và V lit khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được 126,25g kết tủa. Giá trị của V là: Bài 35: Cho hỗn hợp gồm 5,44 gam kim loại hóa trị 2 không đổi và oxit kim loại đó tác dụng vừa đủ với 220 gam dung dịch HNO3 1M ( D = 1,1 g/ml ) thu được dung dịch A và 0,896 lit (đkc) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. a.Xác định tên kim loại. b.Tính khối lượng từng chất trong hh. DẠNG 4: NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Bài 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Tính pH của dung dịch Z. Bài 37: Nung 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng. b. Tìm thể tích khi sinh ra (đktc). c. Cho khí sinh ra hấp thụ vào nước thu được 20 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được. Bài 38: Nhiệt phân a(g) muối Cu(NO3)2, sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 27g. a, Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ b, Tính thể tích các khí thoát ra ở đkc] Bài 39: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X. Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối X. Bài 40: Nung 27,3g hỗn hợp các muối NaNO3 và Cu(NO3)2 khan, người ta được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào 89,2ml H2O thì thấy có 1,12 lit khí (đktc) không bị nước hấp thụ. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các muối trong hỗn hợp. b. Tính C% của dung dịch tạo thành, coi rằng độ tan của oxi trong nước là không đáng kể..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×