Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao duc mam non cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.09 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN Từ ngày: 2/10-27/10/2017 I. MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG Lĩnhvực Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Phát Thực hiện đúng thành thục Tập các động tác phát triển các động tác của bài tập thể triển các nhóm cơ hô hấp Hoạt động học thể thể dục theo hiệu lệnh hoặc Tay, lưng, bụng lườn dục sáng chất. theo nhịp bản nhạc, bài hát, chân bắt đầu kết thúc động tác -Hô hấp: Hít vào thở ra. đúng nhịp - Tay - Phối hợp tay mắt trong + Co và duỗi từng tay, vận động: kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. - Lưng, bụng, lườn: + Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang ngang , chân bước sang phải, sang trái. - Chân, bật: + Nhảy lên, đưa hai chân Hoạt động học sang ngang. Nhảy lên - Tung đập và bắt đưa một chân về phía bóng tại chỗ trước, một chân về phía - Bật xa 40-50cm sau. - Trẻ biết giữ thăng bằng cơ - Tung đập và bắt bóng - Đi, chạy thay đổi tốc thể khi thực hiện vận động độ, hướng dích dắc - Giữ được thân bằng khi - Trẻ biết bật xa 40-50cm qua 7 điểm. thực hiện vận động - Bò dích dắc qua 7 - trẻ biết đi, chạy đổi hướng - Trẻ biết đi chạy thay điểm vận động theo hiệu lệnh(đổi đổi tốc độ, hướng dích hướng ít nhất 3 lần) dắc qua 7 điểm - Trẻ biết phối hợp tay mắt - Trẻ biết cách bò dích trong vận động dắc để không chạm vât cản. - Nhận biết và phòng *DINH DƯỠNG: - Biết những nơi như ao hồ tránh những hành động Thực hành, hành vi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bể chứa nước, giếng bụi rậm là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. - Thực hiện 1 số qui định ở trường, nơi công cộng về an toàn. Phát - Đọc diễn cảm các bài thơ, triển ca dao, đồng dao… ngôn ngữ - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp. (CS74). - Tập tô đồ nét cơ bản - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt - Có 1 số hành vi như người đọc sách (CS83). - Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao. Phát triển nhận thức. KPKH - Trẻ kể được tên lễ hội trung thu, đặc trưng của ngày tết trung thu. - Phân loại các đối tượng theo các dấu hiệu khác nhau - Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau, xem sách, tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và. nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. - Nhận biết 1 số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ. - Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp độ tuổi. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao đồng dao, tục ngữ câu đố hò vè, phù hôp với độ tuổi. - Biết đặt câu hỏi tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì? - Sử dụng các từ biểu cảm hình tượng -Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự. - Kể chuyện theo đồ vật theo tranh. - Kể lại sự việc theo trình tự. - Trẻ biết tô nét cơ bản, nhận dạng được chữ cái “A, Ă, ”, làm quen cách đọc viết tiếng việt. KPKH - Đặc điểm nổi bậc của các ngày lễ hội ngày trung thu là ngày 15/8 âm lịch. - So sánh sự giống nhau và khác nhau của một số PTGT - Đặc điểm công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại. văn hóa khi tham gia giao thông. - Dạy trẻ những kỹ năng tham gia giao thông. -Thơ. Trăng ơi từ đâu đến, chúng em chơi giao thông - Truyện qua đường, bê mẹ và bê con. - Tô nét cơ bản, nhận dạng được chữ cái “A, Ă, ”,. KPKH - Cùng vui tết trung thu - ĐT: Một số phương tiện giao thông đường bộ. - Bé biết gì về phương tiện giao thông đường thủy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thảo luận.. theo 2 - 3 dấu hiệu.. - Giao thông đường hàng không. LQVT LQVT LQVT - Trẻ biết so sánh số lượng - Ghép thành cặp có mối - So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong liên quan. trong phạm vi 6 phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. - Trẻ biết tách một nhóm - Gộp/ tách các nhóm đối - Tách gộp trong đối tượng trong phạm vi 10 tượng bằng các cách phạm vi 6 thành 2 nhóm nhỏ bằng các khác nhau và đếm. cách khác nhau. - Trẻ thực hiện 1 số công - Phân biệt các hình. - Bớt 1 – ôn các hình. việc theo cách riêng của Đếm và gọi tên các hình mình. trong mỗi nhóm, gạch bỏ ( CS118). 1 hình trong mỗi nhóm - Trẻ thể hiện ý tưởng của rồi nối số lượng hình còn bản thân thông qua các hoạt lại với chữ số. động khác nhau. CS119). - Nhận biết, gọi tên khối - Trẻ gọi tên và chỉ ra các cầu, khối trụ, và nhận - ôn các hình khối. điểm giống, khác nhau giữa dạng các khối hình đó 2 khối càu, khối trụ, khối trong thực tế. vuông và khối chữ nhật. Phát - Đề nghị sự giúp đỡ của - Đề nghị sự giúp đỡ của - Biết giải quyết mâu triển tình người khác khi cần thiết. người khác khi cần thiết thuẫn không đánh bạn cảm xã - Thể hiện sự vui thích khi - Lắng nghe ý kiến của không nằm vạ hội hoàn thành công việc người khác, sử dụng lời (CS32) nói, cử chỉ, lễ phép, lịch - HĐH, Hoạt động vui - Thực hiện một số quy định sự. chơi, mọi lúc mọi nơi ở lớp, gia đình và nơi công - Tôn trọng, hợp tác, cộng: Sau khi chơi biết cất chấp nhận. - Trẻ biết mạnh dạng đố chơi vào nơi quy định, - Yêu mến, quan tâm đến nói lên ý kiến của không làm ồn nơi công mọi người thân trong gia mình cộng, vâng lời ông bà, bố đình. - Chào hỏi khi có mẹ, anh chị, muốn đi chơi - Quan tâm, chia sẽ, giúp người đến lớp phải xin phép. Biết nói lời đỡ bạn. cảm ơn xin lỗi phải chào hỏi - Nhận xét và tỏ thái độ - Trẻ thực hành hành lễ phép. với hành vi “đúng” – vi đúng- hành vi sai, - Thay đổi hành vi và thể “sai”, “tốt” – “xấu”. tốt, xấu”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.( CS40). Chú ý khi nghe cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. - Biết chờ đến lượt. -Biết kiềm chề cảm xúc tiêu cực khi được an ủi. (CS41). Tạo Hình Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. Phát triển thẩm mỹ. - Dán vào các vị trí cho trước không bị nhăn - Phối hợp các KN vẽ để tạo bức tranh có màu sắc hài hòa bố cụ cân đối. - Nhận xét các sản phẩm tạo hình, vẽ màu sắc, hình dáng bố cục. - Nói lên ý tưởng tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. -Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. - Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.( CS7) - Thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình. CS(118). Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. -Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Âm nhạc - Hát đúng giai điệu lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn cần có sự giúp đỡ. Tạo Hình - Vẽ đèn trung thu. - Chọn biển báo đúng với các nội dung trong khung. - Vẽ phương tiện giao thông trên biển.. Tạo Hình Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo thành sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét độc đáo. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. - Nặn theo ý thích. - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. - Đặt tên cho sản phẩm của mình. - Làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác.. Âm nhạc - Đặt lời mới cho bản nhạc, theo nhạc quen thuộc. Âm nhạc Dạy hát: Rước đèn dưới ánh trăng. VĐ: Em đi qua ngã tư.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hát, qua giọng hát, nét mặt điệu bộ, cử chỉ… -Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc với các hình thức, vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa. -Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc ( hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc. - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác. CS(119). - Đặt lời mới cho bài hát bản nhạc Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc. - Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát - Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển). -Nghe và nhận ra sắc thái vui buồn tình cảm, than thiết của các bài hát bản nhạc. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát, nhịp điệu thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh chậm, phối hợp.. đường phố Nghe: Em đi chơi thuyền. Biểu diễn văn nghệ. II. Môi trường giáo dục. KPXH - Một số tranh ảnh lô tô về phương tiện giao thông, bảng đa năng. - Tranh ảnh trên giáo án điện tử. Vòng cho trẻ chơi trò chơi. - Giáo án điện tử, tranh lô tô các hành vi đúng sai. - Các biển báo đã được cắt rời, bảng đa năng, tranh các biển báo: Đường cắt ngang dành cho người đi bộ, cột đèn tín hiệu, đường sắt không có rào chắn, đường cấm... - Tranh bé tham gia giao thông - Giáo án điện tử, tranh ảnh về phao bơi, và áo phao mặc, một tranh ảnh trẻ không mặc áo phao khi tham giao GT đường thủy. 1 đoạn video hướng dẫn cách mặc áo phao, và một số trường hợp tham gia GT đường thủy an toàn và không an toàn. Tranh đúng sai về tham gia GT. - Hình ảnh về không đội mũ bảo hiểm - Clip về dạy đội mũ bảo hiểm - Giáo án điện tử, bảng đa năng, những bức tranh lô tô về nón bảo hiểm. Vở khám phá xã hội, bút chì, bút sáp, bàn ghế cho trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học. + TOÁN - Giáo án điện tử. - Máy tính – loa , máy chiếu các sai ghi hình ảnh giới thiệu các phần thi . - Mô hình ngã tư đường phố, cho trẻ ôn số lượng trong phạm vi 4 - Rổ đồ dùng 4 xe đạp, 4 xe ô tô các thẻ số từ 1 đến 4, bảng từ, que chỉ. (Dạy trẻ so sánh số lượng trong phạm vi 4) - Tranh vẽ về 3 - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có 4 xe ô tô, máy bay, các thẻ số từ 1 đến 4, ...... - Lô tô các phương tiện giao thông cho trẻ chơi trò chơi. Một số tranh ảnh về các biển báo giao thông – Một số phương tiện giao thông có số lượng là 4. – Mỗi trẻ một rổ có 4 chiếc xe máy, các thẻ số từ 1 – 4 – 3 bức tranh có hình ảnh về ngã tư đường phố. Giáo án điện tử, bảng đa năng, tranh lô tô các phương tiện giao thông đường thủy, thẻ số. Rổ con đựng thuyền buồm có số lượng 5. Tranh lô tô các phương tiện có thẻ số 5 vòng thể dục. - Các hình hình học có số lượng là 5, vở giúp bé làm quen với toán qua các con số, bút chì, bút sáp màu, bàn ghế, 3 cái đồng hồ, các hình học mang số. Thời gian: 35 phút Địa điểm: trong lớp. + HĐNT - Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian….. - Vòng quay giao thông. - Một số hìnhkhối như khối vuông, khối cầu, khối chữ nhật. - Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian….. - Thẻ lô tô về PTGT. - Hai cái bảng. Bảng đa năng, các hình tròn màu có hình tròn màu xanh, vàng và các hình tròn màu khác, các hình tròn mang các số từ 1 – 10, các trụ đèn chưa có màu đèn tín hiệu. Các con súc sắc dán chấm tròn theo qui định, các hộp để lắc con súc sắc, các quân. - Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian…..- Giấy. - Sân chơi an toàn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, banh, trò chơi dân gian….. Một số bến cho PTGT - Vạch chuẩn, con đường đi….. - Một số vật liệu để làm thí nghiệm: Môt cục nam châm, đinh sắt, thìa, gim giấy, bút chì..... - Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu. - Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. - Thời gian: 30 phút. - Địa điểm: sân trường. HĐGÓC. - Góc phân vai: Một số loại xe, cây xanh. Một số loại thức uống. - Góc xây dựng: Các nguyên vật liệu để xây ngã tư…. - Góc tạo hình: Hồ, bút màu, giấy vẽ, giấy màu….. - Góc học tập: tranh lô tô về PTGT, tranh cho trẻ ghép tranh, vở toán. - Trò chơi dân gian: Một số đồ chơi lắp ghép PTGT - Tranh vẽ xe lửa, album, tranh ghép hình các xe lửa, hồ, khăn lau tay, vở toán, bút chì... - Vé số, quà lưu niệm, bánh, nước... - Tranh tô màu xe lửa. Nhà ga, bút màu, giấy vẽ..... - Thời gian: 45 phút. - Địa điểm: Lớp học. + THỂ CHẤT Sân bãi sạch sẽ, kẻ vạch mức chuẩn kẻ 40-50cm, nơ..... - Cột mốc đường, cây, đèn tín hiệu giao thông, phấn. – Sân tập bằng phẳng, quần áo cho trẻ gọn gàng. Bóng, sân bãi sạch sẽ thoáng mát.Nơ tay - Mô hình vườn cổ tích - 5 – 7 cây đèn giao thông làm vật dích dắc, đặt khoàng 1m - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, bằng phẳng, thảm trải sân. Nơ tay. - Địa điểm: ngoài sân - Thời gian: 30- 35 PHÚT + THẨM MỸ - ÂM NHẠC - Đàn, giáo án điện tử - Bài hát “Bác đưa thư vui tính” và bài hát “ Bài học giao thông” - Tín hiệu đèn giao thông. - Máy hát, nhạc không lời bài hát “đèn đỏ đèn xanh”, “em qua ngã tư đường phố”, máy hát, phách tre, song lan, xắc xô..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đàn, bông múa. - Máy hát. - Bài hát nghe hát “Đèn đỏ, đèn xanh”, bài hát “ Em đi chơi thuyền”. - Tín hiệu đèn giao thông, mũ chóp. - Một số bài hát theo chủ đề giao thông. Nhạc không lời. - Máy hát, Trống lắc, Bông múa, Đàn. - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Trong lớp - TẠO HÌNH. - Máy vi tính, màn chiếu - Thiết kế trên phần mềm POWERPOINT - Các slide về một số phương tiện giao thông đang lưu thông trên đường. - Tranh mẫu các phương tiện giao thông. Giấy vẽ, bút màu, bút chì của trẻ; giá trưng bày sản phẩm.bảng đa năng. – Tranh mẫu của cô, kéo, hồ dán, khăn, giấy màu cho trẻ. - Các biển báo, dánh cho người đi bộ, cấm đi ngược chiều, giao nhau đường sắt có rào chắn., vở của trẻ. Giá treo tranh, cặp tranh, thước chỉ. - Bàn ghế cho trẻ ngồi. - Mẫu thuyền giấy thuyển buồm. - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, tăm bông bàn , ghế cho trẻ. - Một số tranh vẽ về PTGT. - 1 số mẫu được cô nặn đặt trên bàn - bảng, khăn lau tay, đất nặn cho trẻ. Bàn 3 cái để trưng bày sản phẩm. - Địa điểm: Trong lớp - TG: 30-35 phút + PTNN - THƠ TRUYỆN - Slide nội dung câu chuyện. - 2 bộ tranh nội dung câu chuyện. - 2 bảng nỉ cho trẻ dán các chấm tròn làm đèn giao thông. - Tranh minh họa câu truyện. - Các slides về nội dung câu truyện. - Tranh câu truyện được cắt rời, bảng đa năng... - Các bài hát, bài thơ theo chủ đề. Máy tính giáo án điện tử, tranh ảnh minh họa bài thơ, bảng có các ô in số từ 1 – 3 cho trẻ gắn cột đèn giao thông, trang phục cột đèn,3 rổ cột đèn và các đèn giao thông 3 màu rời cho trẻ dán. - Tranh thơ “ chúng em chơi giao thông” - Tranh vẽ. 3 đèn tín hiệu để chơi trò chơi. - Một số PTGT..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Địa điểm: trong lớp. - TG: 30-35 phút LQCC Tranh dạy tập tô, bút dạ, que chỉ, bàn ghế, bảng đa năng Vở tập tô, bút chì cục tẩy đủ cho trẻ. Tranh có nét in rỗng, bảng đất nặn, bút màu cho mỗi trẻ, hột hạt… - Hình ảnh có chứa chữ cái a - Thẻ chữ cái a in thường chữ a viết thường - Bài thơ bài hát theo chủ đề - Thẻ chữ cái nhỏ - Đất nặn hình ảnh có chứa chữ cái a in thường, a viết thường - Hình ảnh có chứa chữ cái aê - Thẻ chữ cái aê in thường chữ ă viết thường - Bài thơ bài hát theo chủ đề - Thẻ chữ cái nhỏ - Đất nặn hình ảnh có chứa chữ cái aê in thường, aê viết thường - Hình ảnh có chứa chữ cái aâ - Thẻ chữ cái aâ in thường chữ aâ viết thường - Bài thơ bài hát theo chủ đề - Thẻ chữ cái nhỏ - Đất nặn hình ảnh có chứa chữ cái aâ in thường, aâ viết thường Địa điểm: trong lớp. Thời gian: 8h0-8h30.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI TẾT TRUNG THU Từ ngày: 2/-06/10/2017 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm. HOẠT Thứ sáu ĐỘNG Đón trẻ- trò chuyện với trẻ về một số loại hình phương tiện giao thông, cho trẻ xem phim về các ptgt, hành vi bé không nên làm để đảm bảo ATGT HOẠT KPXH ĐỘNG Cùng vui tết HỌC trung thu. TDS- ĐD. PTTC PTNN: PTNT: Bật xa 40Tập tô nét xiên toán 50cm trái, phải Ôn các khối.. TCVĐ: Ném còn, tay cầm tay,.. - TCHT: Chiếc túi kỳ diệu, đoán quà trung thu… - Quan sát các khu vực/đồ chơi trong trường - Chơi tự do: đồ chơi tự tạo và có sẳn *Góc âm nhạc : - Biểu diển hát múa về ngày tết trung thu. *Góc học tập: Chơi với các con số hột hạt. *Góc xây dựng : - Làm lồng đèn ngày hội bằng nguyên vật liệu mở. *Góc đóng vai : - Bé vui hội trăng rằm, cửa hàng bán bánh,.. HOẠT Ôn kỹ năng tô PTTM * dạy trẻ có PTNN ĐỘNG màu. Vẽ đèn hành vi văn Thơ: trăng ơi CHIỀU *Nêu gương trung thu hoa khi tham từ đâu đến. cấm cờ, vệ sinh, *Nêu gương gia giao thông Nêu gương trả trẻ. , vệ sinh, trả *Nêu gương ,trả trẻ. trẻ. cấm cờ, vệ sinh, trả trẻ. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ VUI TRUNG THU KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2017 ĐÓN CHÁU:. PTTM Hát : Rước đèn dưới ánh trăng. TC: Nốt nhạc vui Nghe: Chiếc đèn ông sao.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. *Ôn kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ. *chơi tự do *Nêu gương cấm cờ, vệ sinh, trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đón cháu vào lớp trò chuyện với cháu về ngày tết trung thu, niềm vui của các cháu trong ngày tết trung thu, cho cháu xem video về các hoạt động của ngày tết trung thu. THỂ DỤC SÁNG: I.Mục tiêu: - Trẻ biết thực hiện các động tác tay, bụng, chân, bật, biết kết hợp động tác với lời bài hát. - Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác, phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Giáo dục cháu chăm tập thể dục sáng hằng ngày để có sức khỏe tốt. II.Chuẩn bị: - Bài hát để các cháu tập đồng diễn. - Sân tập an toàn + Địa điểm: Sân trường. + TG:7h30-7h45 III.Tiến hành. Hoạt động 1: Nào cùng khởi động - Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi chạy sau đó vể 3 hàng ngang tập theo bài hát. Hoạt động 2: Bé cùng thực hiện. - Cho cháu tập kết hợp với bài hát của chủ đề. + Hô hấp: Hai tay đưa lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. Ttcb: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi. Th: Hai tay giang ngang hít vào hạ tay xuống thở ra. + Tay:đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau. Ttcb: Đứng thẳng hai tay thả xuôi. N1: Đưa tay phải về phía trước tay trái về phía sau. N2: Đưa tay trái về phía trước tay phải về phía sau. N3: Đưa hai tay lên cao nghang vai. N4: Hạ hai tay xuống, N5, N6, N7, N8 thực hiện như trên . +Bụng: Đứng quay người sang hai bên. Ttcb: Đứng thẳng,hai tay chống hông. N1: Quay người sang phải. N2: Đứng thẳng N3: Quay người sang trái. N4: Đứng thẳng. N5, N6, N7, N8 thực hiện như trên. + Chân: Đưa chân ra các phía. Ttcb: Đứng thẳng,hai tay chống hông. N1: Một chân làm trụ,chân kia đưa lên phía trước..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> N2: Đưa chân về phía sau. N3: Đưa sang ngang. N4: Đưa chân về vị trí ban đầu. Nhịp 5, 6, 7, 8 thực hiện như trên nhưng đổi chân làm trụ. + Bật: Bật dặm chân tại chổ Ttcb: Hai tay chống hông,đứng thẳng. Th: Cho cháu bật dậm chân tại chổ tập 2x8 nhịp Hoạt động 3: Bé cùng thư giản Giáo dục cháu tập thể dục hằng ngày để có vóc dáng đẹp và sức khỏe tốt nha. Nhận xét, kết thúc. ĐIỂM DANH SS:………………..VẮNG:………….. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Bé đến trường và vui trung thu. Lĩnh vực: PTNT Hoạt động:CÙNG VUI TẾT TRUNG THU. I. Mục tiêu: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 tháng 8 âm lịch, là ngày có ánh trăng tròn và đẹp, biết một số hoạt động trong ngày tết trung thu. - Trẻ biết quan sát, nhớ về ngày tết trung thu để miêu tả lại, biết diển đạt câu để trả lời câu hỏi của cô. - Ăn ít bánh kẹo trong ngày tết trung thu, không được chạy ra đường chơi, và xuống sông thả thuyền khi không có người lớn. II.Chuẩn bị: - Video các hoạt động của trường MN trong ngày tết trung thu. - Tranh các bạn đang đi rước đèn dưới ánh trăng. - Các loại bánh phổ biến của ngày tết trung thu. - 3 cái lòng đèn, hồ, hoa, ngôi sao. + Địa điểm: Lớp học. + Thời gian: 8h00-8h35. III.Tiến hành: stt Cấu trúc. Hoạt động của cô và tre.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. 2. 3. Bé hát cùng cô. - Cho cháu hát và vận động cùng cô bài hát “đêm trung thu”. + Các con vừa hát cùng cô bài gì? + Trong bài hát đêm trung thu các bạn làm gì? Cô hỏi trẻ ngày rằm tháng tám là ngày gì? (là ngày tết trung thu ) Ngày hội - Giới thiệu về ngày Tết trung thu: Tết trung thu theo âm lịch trăng là ngày 15/8 hàng năm. Đây là ngày Tết của trẻ em còn được rằm. gọi là “ Tết trông trăng”. Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích chú cuội trên cung trăng. Do 1 hôm chú cuội đi vắng, cây đa quý bị bật gốc bay lên trời. chú Cuội bèn bám vào rễ cây níu kéo lại nhưng không được nên đã bị bay lên cung trăng với cả cây đa của mình. Vì vậy, khi các con nhìn lên mặt trăng thấy một vệt đen rõ hình 1 cây cổ thụ có người ngồi dưới gốc. Đó chính là hình chú Cuội ngồi gốc cây đa đấy các con ạ! - Ngày tết trung thu mọi người thường làm gì? Gọi 2-3 cháu trả lời - Tại gia đình của các con mẹ con chuẩn bị những gì để đón trung thu ? - Các con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Bố, mẹ, ông bà thường mua gì vào ngày Tết trung thu? - Nhà các con có mua bánh nướng bánh dẻo không? Đó là những bánh trung thu màu vàng và màu trắng). = > Cho trẻ quan sát bánh nướng bánh dẻo . Các con ạ đây là hai loại bánh đặc trưng của tết trung thu đấy và chỉ khi đến tết trung thu mới có hai loại bánh này thôi . - Vào ngày Tết này, người ta thường tổ chức hoạt động gì? - Chúng mình thích được phá cỗ không? - Vào ngày trung thu chúng mình được làm gì nữa? + Các con có được đi rước đèn không ? + Các con được mẹ mua cho đèn gì ? + Đèn như thế nào con có thích không ? - Trẻ trả lời đến đâu có tranh cô cho trẻ xem tranh đến đó. - Vào đêm trung thu cm được đi rước đèn ngắm trăng, phá cỗ, ở 1 số nơi người ta còn tổ chức múa sư tử nữa đấy. - Các con đã thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa? - Đưa tranh múa sư tử vào đêm trung thu cho trẻ quan sát. Bé chuẩn b. Đàm thoại về ngày Tết trung thu ở trường:..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bị vui tết - Các con nghĩ như thế nào về ngày Tết trung thu ở trường? trung thu - Các con thấy sân trường hôm đó ntn? có những gì? - Ai là người trang trí? - Trang trí ntn? - Trong ngày đó, các con được xem những tiết mục văn nghệ nào? Do ai biểu diễn? - Các con có thể biểu diễn hay như các bạn không? c. Cô cho trẻ hát, múa, chơi trò chơi về ngày tết trung thu - Cho trẻ chơi trò chơi tạo dáng : - Cách chơi: trẻ vừa hát,vừa chuyển động bắt chước động tác của chú tễu, sư tử, ông địa …Khi cô nói tạo dáng thì các cháu đứng tạo dáng theo yêu cầu. * GDT: Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu ngày tết trung thu và phải biết giữ gìn sạch sẽ, không làm hỏng những món quà mà các cháu được nhận, phải đi đúng làn đường kẻo không sẽ bị tai nạn… Kết thúc tiết học: nhận xét tuyên dương lớp cá nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Ném còn. TCHT: Chiếc túi kì diệu. Chơi tự do I.Mục tiêu - Trẻ biết cách chơi trò chơi “ném còn”và trò chơi “chiếc túi kì diệu’. - Rèn kỹ năng quan sát, định hướng lựa chọn tư thế ném để ném, biết tìm, biết sờ để phán đoán đoán được các món quà. - Khi chơi đoàn kết với các bạn, biết thu dọn đồ chơi giúp cô. Biết tránh những nơi nguy hiểm: Nơi ước, bui rậm… II. Chuẩn bị: - 3 cột tre trên đỉnh có cột một vòng đường kính 30cm. - 18 quả còn. - 1 cái túi bằng vải. - Chong chóng, dây thun, phấn. - Địa điểm: Sân chơi -Tg: 30-35 phút. III.Tiến hành: Hoạt động 1: Ném còn. - Hát “lại đây với cô” Ngày tết trung thu rất là vui,và các bạn chơi cùng nhau vậy cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi ném còn để các con chơi với nhau đêm trung thu nha..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Luật chơi: Qủa còn phải được ném vào vòng. - Cách chơi: Cô chia các con ra làm 3 nhóm xếp thành hàng dọc đứng cách cột 2,5cm. Lần lược từng bạn ném quả còn vào vòng treo ở cột, nhóm nào ném được nhiều quả còn vào vòng là thắng. - Tiến hành: Cho cháu chơi 3-4 lần, khi cháu chơi cô nhận xét sau mỗi lần chơi. Cô vừa cho các bạn chơi trò chơi gì? -Nhận xét trò chơi. Giáo dục cháu khi chơi phài đoàn kết với các bạn, phải định hướng trước rồi cố gắng ném chính xác để còn rơi vào trong vòng. Hoạt động 2: Chiếc túi kì diệu. - Hát “đêm trung thu” Trung thu thì có rất nhiều bánh ngon, hôm nay cô sẻ giớ thiệu cho các bạn những loại bánh ngon của ngày trung thu qua trò chơ “chiếc túi kì diệu”. Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cách chơi: Cô chuẩn bị đồ chơi các loại bánh,cô mời một cháu lên đưa tay vào sờ và nói tên bánh, sau đó lấy ra xem các bạn đoán đúng chưa. - Tiến hành: Cho các cháu chơi đến hết các đồ chơi mà cô chuẩn bị. - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét trò chơi và giáo dục các cháu “trong ngày tết trung thu có rất nhiều loại bánh rất ngon , nhưng để bảo vệ sức khỏe thì các bạn ăn ít, đánh răng sau khi ăn để bảo vệ sức khỏe và không bị sâu răng nha các bạn”. Hoạt động 3: Bé chơi vui. Cô giới thiệu một số đồ chơi cho các chọn và chơi theo cháu thích. Nhận xét cả buổ chơi, giáu dục cháu biết phụ cô thu dọn dồ chơi khi chơi xong, khi ra sân chơi tránh những nơi trơn chợt, không chơi ở bụi rậm để bảo vệ an toàn cho mình nha. HOẠT ĐỘNG GÓC: *Góc âm nhạc : - Biểu diển hát múa về ngày tết trung thu. *Góc học tập: Chơi với các con số hột hạt. *Góc xây dựng : - Làm lồng đèn ngày hội bằng nguyên vật liệu mở. *Góc đóng vai : - Bé vui hội trăng rằm, cửa hàng bán bánh,.. I. Mục tiêu: - Trẻ biết thể hiện nội dung chơi theo chủ đề nhánh, dể hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi, chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn. - Khi chơi cháu biết liên hệ các góc chơi, thể hiện được vai chơi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Khi chơi không được quăng ném đồ chơi. Biết thu dọn đồ chơi, cắt đồ chơi đúng nơi quy định. II.chuẩn bị: - Nhiếu thanh tre do các cháu chuốt sẩn ở nhà, giấy màu, giấy kiếng, keo - Một số loại bánh trong ngày tết trung thu(bằng mủ). Một số hợp bánh trung thu, vé số. - Hợp quà, lòng đèn của các cháu mang vaò, hột hạt, chia nước, ly. - Địa điểm: Lớp học. -Thời gian: 40 phút. II. Tiến hành: Hoạt động 1: Bé vui trung thu Cho cháu hát vận động theo bài “đêm trung thu” - Hôm nay cô trang trí lớp mình theo chủ đề gì các bạn? - Ở từng góc chơi cô đã chuẩn bị những gì? - Trung thu các con thích nhất là gì? - Vậy góc xây dụng với các vật liệu cô và các con cùng chuẩn bị thì con thích làm gì? + Con làm lòng đèn loại nào? + Con dùng gì để làm ? + Con làm như thế nào? + Bạn nào thích làm lòng đèn? + Bạn nào thích trang trí lòng đèn? Vậy để làm được lòng đèn đẹp thì các bạn chơi ở góc này phải phối hợp với nhau. - Các con thường được ba mẹ dẩn đi mua lòng đèn ở đâu? - Vậy góc phân vai cô sẽ cho các bạn chơi cửa hàng bán bánh, vui chơi đêm hội trăng rằm. + Ngày trung thu các con bán những loại bánh nào? + Người bán như thế nào? + Còn người mua phải làm gì? + Người bán thường có dịch vụ gì để thu hút khách? + Cửa hàng đến đâu để mua lòng đèn về bán? Cô gợi ý để cháu biết đến góc xây dựng mua hàng về bán. Sau khi buôn bán xong thì buổi tối đêm tết trung thu các gia đình thường làm gì? - Đêm trung thu các bạn thiếu nhi thường làm gì? - Vậy góc âm nhạc hôm nay các con sẽ biểu diễn văn nghệ về ngày tết trung thu nha các con. + Thế các con sẽ hát bài gì cho các bạn và cô cùng xem ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Còn các bạn ở góc khác khi làm xong công việc thì các con đến xem hát nha. + Vậy bạn nào thích chơi ở góc này? + Góc học tập cô chuẩn bị nhiều quà tết trung thu các con giúp cô phân loại chúng ra theo nhóm và đếm số lượng của mỗi loại dùm cô nha. + Con đếm và phân loại như thế nào? + Bạn nào đếm? + Bạn nào phân loại. Ngoài ra các con còn được chơi với hột hạt nnữa dó các con. Hoạt động 2: Bé vui ngày trung thu. - Hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”cho cháu thục hiện chơi ở các góc. - Khi cháu chơi cô bao quát cháu gợi ý các cháu chơi sáng tạo. - Báo sắp hết giờ chơi. Hoạt động 3: Nhận xét buổi chơi - Cô nhận xét từng góc chơi sau đó tập trung cháu lại góc xây dựng nhận xét. - Hôm nây các con xếp và làm được mấy cái lòng đèn? - Vậy con sẽ nói cách thực hiện để tất cả các bạn cùng làm nha. - Nhận xét cả buổi chơi và giáo dục các cháu cùng chơi vơi nhau đoàn kết. - Khi cơi xong thì các con làm gì nè? - Kết thúc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn trò chuyện về ngày hội trăng rằm - Làm quen bài thơ”trăng ơi từ đâu đến”. - Nêu gương cấm cờ. - Trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ Hai NGÀY 02 THÁNG 10 NĂM 2017 Tổng số tre: 40. vắng: - Cháu nhận thức được ngày tết trung thu, biết được ngày trung thu là của thiếu nhi được vui chơi, lĩnh hội được kiến thức, có kỹ năng diễn đạt ý mình qua lời nói. - Trẻ hứng thú khi học, cũng như tham gia hoạt động ngoài trời, hoạt động góc. Trẻ tham gia vào hoạt động kiến thức kỹ năng đạt trên 90%. Còn lại trẻ nghỉ và 1 số trẻ hiếu động không ngồi trong lớp học. KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ ba ngày 03 tháng 10 năm 2017 ĐÓN CHÁU:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đón cháu vào lớp trò chuyện với cháu về ngày tết trung thu, cho cháu xem video về các hoạt động của ngày tết trung thu. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Hai tay đưa lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. + Tay:đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau. +Bụng: Đứng quay người sang hai bên. + Chân: Đưa chân ra các phía. + Bật: Bật dặm chân tại chổ. (Hướng dẫn giống đầu tuần) ĐIỂM DANH SS:………………..VẮNG:………….. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu Lĩnh vực: PTTC Hoạt động: Bật xa 40 -50cm. I. Mục tiêu: + Trẻ biết cách thực hiện vận động bật xa 40-50cm.. + Dạy trẻ kỹ năng bật từ 40-50cm, Biết nhún chân và dùng sức bật xa. Phát triển các tố chất vận động sự khéo léo nhịp nhàng của tay và chân . + Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động .Rèn luyện tính mạnh dạn và sự tự tin . - Giáo dục cháu tham gia tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: Rảnh bật. Trò chơi nhảy tiếp sức. - Bài thơ, bài hát trong chủ đề. - Địa điểm: Lớp học. - TG: 8h-8h35. III. Tiến hành STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động Trung thu đến rồi chúng ta cùng đi thăm gian hàng bán bánh 1: Bé cùng trung thu nha các bạn ơi. khởi động. - Cho cháu đi phối hợp các kiểu đi: đi thường-đi bằng mũi bàn chân-đi thường-đi bằng gót chân-đi thường-đi bằng mép chân-đi thường- chạy chậm- chạy nhanh về 3 hàng để tập bài tập phát triển chung. 2 Hoạt động & BTPTC: 2: Ai giỏi Các bạn ơi, chúng ta cùng rèn luyện sức khỏe cho thật tốt để hơn. đi thật nhanh đến gian hàng bán bánh trung thu nha..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - ĐT TAY: Đưa ra phía trước sang ngang.(2x8) + Ttcb: đứng thẳng, hai tay thả xuôi. + N1: Đứng thẳng,chân rộng bằng vai, hai tay dang ngang. + N2: Hai tay đưa ra phía trước. + N3: Hai tay đưa sang ngang. + N4: Về ttcb. + N5,6.7,8 Thực hiện như trên nhưng đổi chân - ĐT BỤNG: Đúng cúi về trước.(2X8) + Ttcb: đứng tự nhiên, tay thả xuôi. + N1: Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu. + N2: Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất. + N3: Đúng lên, 2 tay giơ cao. + N4: Về ttcb. + N5,6,7,8 thực hiện như trên nhưng đổi chân. - ĐT CHÂN: Nâng cao chân gập gối.(4x8) +Ttcb: Đứng thẳng, tay thả xuôi. + N1: Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối. + N2: Hạ chân trái xuống đứng thẳng. + N3: Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi. + N4 Hạ chân trái xuống đứng thẳng. + N5,6,7,8 Thự hiện như trên. - ĐT BẬT: Bật tách khép chân(3x8) + Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi. + N1: Bật tách hai chân ra, hai tay giang ngang. + N2: Bật chụm chân về. + N3,4,5,6,7,8 thực hiện như trên. VĐCB: Bật xa 40 -50 cm Để đến gian hàng bán bánh trung thu chúng ta cùng nhau bật qua rãnh nước nha. - Mời cháu nhắc lại tên vận động. - Bạn nào trong lớp mình thực hiện được vận động này. Để biết cách đi thế nào thì các bạn chú ý xem cô đi trước nha. - Cô thực hiện mẩu cho cháu xem 2 lần. + Lần 1: thực hiện không giải thích. + Lần 2: Thực hiện kết hợp giải thích. Đứng không đạp vạch chuẩn, hai tay đưa về phía trước lăn nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà đồng thời khuỵu gối, thân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> người hơi ngã trước để chuẩn bị nhún bật, nhún chân, đạp đất mạnh bằng nửa bàn chân trên, khi rơi xuống chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, gối hơi khụy. - Mời cháu khá lên thực hiện lại. - Mời lần lược hai cháu lên thực hiện.Cho lớp thực hiện 2-3 lần, thực hiện với hình thức thi đua. Khi cháu thực hiện cô bao quát sửa sai cho các cháu. - Mời cháu yếu lên thực hiện lại để sửa sai cho cháu. - Để qua được cầu nhà chú bảo vệ thì các bạn thực hiện vận động gì? Giáo dục cháu cố gắng thực hiện để thực hiện tốt vận động. TCVĐ: Chuyền bóng. Các bạn ơi, đi thăm gian hàng bánh vui quá, để nhớ về ngày hôm nay mình cùng chơi trò chơi “chuyền bóng” nha. - Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Luật chơi: Số bạn giữa 2 đội bằng nhau, bóng phải được chuyền qua từng bạn. - Cách chơi: Cô chia các bạn thành 2 đội. Bạn đầu hàng cầm bóng. Khi có hiệu lệnh “chuyền bóng” thì bạn đầu hàng chuyền bóng bằng 2 tay cho bạn kế tiếp phía sau lưng mình. Cứ như thế chuyền đến hết cả đội. Đội nào chuyền bóng nhanh và không phạm luật là thắng. - Tiến hành: cho cháu chơi thừ 1 lần, cho chơi thật 3 -4 lần. nếu cháu chơi thành thuần thục thì cho cháu chơi chuyền bóng qua đầu rồi qua chân. Các bạn ơi hôm nay các bạn đi chơi có vui không? 3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. 1. Mục tiêu:. Các bạn ơi chúng ta đi chơi rất là vui bây giờ chúng ta đi về thôi.Cho cháu đi nhẹ nhàng về. Nhận xét lớp. Khi học thể dục xong các bạn làm gì trước khi uống nước? Để bảo vệ sức khỏe thì khi vận động xong các bạn có nên uống nhiều nước không? - Đọc thơ “ gà học chữ” cho cháu vào lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Tay cầm tay TCHT: Ai đoán giỏi Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trẻ biết cách chơi trò chơi “tay cầm tay”và trò chơi “ai đoán giỏi”. - Rèn kỹ năng nghe và hiểu lời nói làm theo hiệu lệnh của cô, biết suy nghĩ và phán đoán để trả lời câu hỏi của cô. - Ra sân chơi không được chạy giỡn, xô đẩy các bạn, không chơi ở những nơi trơn chợt, bui rậm. II. Chuẩn bị: - Một số loại bánh, lồng đèn, kẹo, l òng đèn, bin, đèn cầy. Đồ chơi để cháu chơi tự do. - Sân chơi an toàn. - Địa điểm: Lớp học. - Thời gian: 30 -35 phút. III.Tiến hành: Hoạt động 1: Tay cầm tay - Hát lại “đây với cô” + Tuần này mình làm quen chủ đề nhánh nào? + Tết trung thu các con cùng các bạn rướt đèn, chơi trò chơi, vậy hôm nay cô dạy các con chơi thêm trò chơi để chơi chơi với các bạn trong đêm trung thu nha. - Đó là trò chơi “tay cầm tay”. - Mời cháu nhắc lại tên trò chơi. - Cách chơi: Các con đứng tự do quanh sân chơi. Khi cô nói “tay cầm tay” thì các bạn vừa cầm tay nhau theo từng nhóm vừa nhắc lại câu nói của cô. Hoặc cô nói “đầu chạm đầu” thì các bạn chạm đầu vào nhau và nói “đầu chạm đầu”. Tùy theo yêu cầu của cô mà các bạn làm theo. Vd: Vai kề vay, tay phát tay…. - Tiến hành: Cho cháu chơi vài lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi. - Cô vừa cho các bạn chơi trò chơi gì? - Nhận xét trò chơi, giáo dục cháu khi chơi không được xô đẩy các bạn. Hoạt động 2: Ai đoán giỏi. - Đọc thơ “trăng ơi từ đâu đến”. Ánh trăng sáng nhất vào ngày nào? trung thu các con thích nhất được gì nè? - Hôm nay cô sẽ tặng quà trung thu cho các con qua trò chơi”đoán quà trung thu” - Cách chơi: Cô sẽ đố hoặc cô nêu đặc điểm của quà,các bạn lắng nghe và suy nghĩ nói xem đó là quà gì? Vd: Bánh có dạng tròn, trong nhân có hột vịt là đặc sản của sóc trăng. Đố là bánh gì? Bánh bía. - Tiến hành : Cho cháu chơi vài lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? - Nhận xét, các con ơi bạn nào nhận được quà trung thu thì phải ngoan, học cho thật giỏi nha. Hoạt động 3:chơi tự do Cô giới thiệu một số đồ chơi,cho cháu lựa chọn đồ chơi. Nhận xét, két thúc. HOẠT ĐỘNG GÓC: *Góc âm nhạc : - Biểu diển hát múa về ngày tết trung thu. *Góc học tập: Chơi với các con số hột hạt. *Góc xây dựng : - Làm lồng đèn ngày hội bằng nguyên vật liệu mở. *Góc đóng vai : - Bé vui hội trăng rằm, cửa hàng bán bánh,.. (hướng dẫn giống đầu tuần). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực: PTTM Hoạt động : Bé vẽ đèn trung thu. I. Mục tiêu: - Trẻ biết vẽ các loại đèn trong ngày tết trung thu. Biết phối hợp các kỹ năng vẽ để vẽ đèn trung thu. - Rèn kỹ năng vẽ, kỹ năng bố cục, phối hợp màu sắc khi nặn cho cháu. - Giáo dục cháu biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. II.Chuẩn bị: - Video một hoạt động rước đèn ngày tết trung thu. - Một số mẫu vẽ đèn trung thu trung thu. - Bàn ghế đúng quy cách. - Địa điểm: Lớp học. - Thời gian:35 phút. II.Tiến hành: stt Cấu trúc Hoạt động của cô và tre 1 Hoạt động - Hát và vận động bài hát “đêm trung thu”. 1: ổn định. + Cô vừa cho các con hát và vận động bài gì? + Ngày trung thu là ngày nào? + Ngày trung thu là tết cuả các cháu thiếu nhi, ngày đó có ánh trăng rất tròn và đẹp, có nhiều bánh, lồng đèn, các bạn nhỏ chơi rướt đèn dưới ánh trăng rất vui. - Các con thích gì nhật trong ngày trung thu? - Hôm nay cô cho các con vẽ đèn trung thu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. 3. -Mời cả lớp nhắc lại. * Chơi trời tối trời sáng. Cho cháu xem hình ảnh một số lồng đèn. + Các bạn vừa xem gì? + cô mời cháu nói về hình dáng màu sắc các loại lồng đèn vừa xem? * Cô cũng có thật nhiều mẫu vẽ đèn trung thu các bạn cùng xem nha? Hoạt động *Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét tranh mẫu. 2: quan - Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng trẻ: sát mẫu * Tranh đèn ngôi sao. + Tranh vẽ cái gì? + Đèn ông sao được vẽ bằng những nét gì? + Vòng tròn bên ngoài là hình gì? + Ông sao bên trong tô màu gì? + Khi vẽ đèn ông sao các con phải chú ý điều gì? * Tranh đèn con thỏ. Đây là lồng đèn con gì? Con có nhận xét gì về bức tranh này? Đầu thỏ là hình gì? Có gì? Thân thỏ như thế nào? Là hình gì? Là những nét gì để tạo ra lồng đèn con thỏ nào? Lồng đèn con thỏ có màu gì? Các bạn còn biết lồng đèn gì nữa? * Lồng đèn con cá. Lồng đèn con cá là những nét gì? Con thấy như thế nào? Các bức tranh lồng đèn được vẽ ở đâu của tờ giấy? Ngoài các lồng đèn này ra các bạn còn biết những lồng đèn nào nữa? cho trẻ kể tên các lồng đèn mà trẻ biết. Vậy để vẽ được lồng đèn rước trăng các bạn cùng xem cô vẽ nhé. Cô làm *Hoạt động 3: cô vẽ mẫu. mẫu. Khi vẽ đèn ông sao con vẽ nét nào trước? vẽ ở đâu của tờ giấy? - Cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ kết hợp đàm thoại cùng trẻ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. 2. 3. 4 Trước tiên cô cầm bút bằng tay phải vẽ 1 nét xiên từ trên xuống dưới, nét xiên thứ 2 2 đầu được trùng khít với nhau. Các bạn xem 2 nét này giống dạng hình gì? Sau đó nét xiên thứ 3 được vẽ kéo lên phía trên, nét thứ 4 là 1 nét gì? Các bạn xem đầu các nét xiên như thế nào? Và nét xiên thứ 5 được vẽ từ đầu nét xiên ngang kéo xuống trùng khít với nét xiên thứ 1. Các bạn xem cô được hình gì? Vậy ngôi sao có mấy cánh? Đèn ông sao được vẽ ở đâu của tờ giấy? Ngôi sao này cầm đi rước đèn được chưa? Còn thiếu gì? Cây cầm là 1 nét gì? Sau đó con dùng bút màu gì để tô lồng đèn ông sao này? lựa chọn màu cho phù hợp để tô, cô tô màu khéo léo không chờm ra ngoài.. 4 Hoạt động *Hoạt động 4: Trẻ thực hiện. 4: tre thực - Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách để vở, cầm bút đúng hiện cách. - Cô cho trẻ vẽ, cô đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ kịp thời, sáng tạo. 5 Hoạt *Hoạt động 5: Trưng bày và nhận xét sản phẩm động: - Cô cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau, trưng bày tìm ra sản phẩm đẹp. sản phẩm - Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương trẻ. - Nêu gương cấm cờ. Vệ sinh trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ Ba NGÀY 03 THÁNG 10 NĂM 2017 Tổng số tre: 40. vắng: - Cháu biết thực hiện được vận động bật xa 40-50cm, có kỹ năng bật đúng. - Trẻ có khái niệm cơ bản về vẽ đèn trung thu, biết tô màu không lem, có kỹ năng phân phối bố cục, tô xen kẽ màu. - Vận động trẻ đạt trên 95% còn lại trẻ nghỉ và 1 số trẻ chưa biết đánh lăn tay nhún lấy đà khi bật..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Vẽ đèn trung thu trẻ đạt kiến thức và kỹ năng 80%. Và còn 20% trẻ chưa đạt tron đó có nghỉ do bệnh và 1 số trẻ tô còn ẩu lem ra ngoài. - Trẻ hứng thú khi học, cũng như tham gia hoạt động ngoài trời, hoạt động góc. KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp trò chuyện với cháu về ngày tết trung thu, cho cháu xem video về các hoạt động để chuẩn bị cho ngày tết trung thu. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Hai tay đưa lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. + Tay:đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau. +Bụng: Đứng quay người sang hai bên. + Chân: Đưa chân ra các phía. + Bật: Bật dặm chân tại chổ. (Hướng dẫn giống đầu tuần) ĐIỂM DANH SS:………………..VẮNG:………….. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: PTNN LĨNH VỰC : PTNN Hoạt động: tập tô nét xiên trái xiên phải I.Mục tiêu: - Trẻ nhận biết và tô đồ các nét cơ bản, biết cầm bút tô được theo các nét chấm mờ.trẻ biết tô màu tranh. - Rèn cách cầm bút,cách ngồi viết, có ý thức học tập cho trẻ - Trẻ chú ý hứng thú tham gia học tập có nề nếp. II. Chuẩn bị. Tranh dạy tập tô, bút dạ, que chỉ, bàn ghế, bảng đa năng Vở tập tô, bút chì cục tẩy đủ cho trẻ. Tranh có nét in rỗng, bảng đất nặn, bút màu cho mỗi trẻ, hột hạt… Địa điểm: trong lớp. Thời gian: 8h0-8h30 III. Tiến hành: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động Các bạn cùng hát " rước đèn dưới ánh trăng" 1: ổn định + Các bạn vừa hát bài hát gì nào? giới thiệu. + trong đêm trung thu có những gì? + đêm trung thu con được làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. 3. 4. + con biết những loại lồng đèn nào? - Cô nói: trung thu vào ngày rằm tháng 8, các bạn được vui chơi, rước đèn ăn bánh trung thu, các bạn vào những ngày đó biết ăn ít bánh kẹo lại, khi đi rước đèn phải có người lớn đi theo, không ra bờ sông, bờ ao để thả thuyền. Hoạt động Các bạn hãy xem bức tranh này có gì? Cái đèn ngủ có 2: nhận biết dạng hình gì? Cô cho trẻ nói tên nét, cho trẻ làm động nét tác mô phỏng, tìm những hình ảnh đồ vật có nét giống như nét xiên.. Hoạt động - Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách, cách cầm bút đúng , 3: Tập tô hướng dẫn trẻ tô nét. net cơ bản - Cô tô mẫu cho trẻ xem và nói cách tô,tô từ trên xuống dưới từ trái sang phải, tô trùng khít lên trên chấm mờ không tô ra ngoài Trước khi cho trẻ tô cô làm mẫu tư thế ngồi cách cầm bút cho trẻ xem. - Trong khi trẻ tô cô đi lại bao quát nhắc nhở trẻ, hướng dẫn trẻ cách tô đúng các hình vẽ trong vở tập tô, với những cháu chưa biết cách cầm bút cô hướng dẫn dạy trẻ. Dạy trẻ tô dòng trên xong mới xuống dòng dưới, từ trái qua phải. - Trẻ tô xong cô cho trẻ nghỉ tay. - Mời 2-3 cháu đi nhận xét bài của các bạn hỏi cháu thích bài của bạn nào? Vì sao cháu thích? Bạn tô như thế nào? - Cô chốt lại câu trả lời của trẻ, động viên nhận xét chung cả lớp và tuyên dương, nhắc nhở cá nhân trẻ. Hoạt động - Cho trẻ hát bài “đêm trung thu” chuyển đội hình vào 4: Tạo nét. 3 nhóm để thực hiện thi đua xem đội nào tạo được nét xiên trái và xiên phải giống nhất. - Một nhóm dùng dất để tạo ra nét, 2 nét được dính lên bảng, nhóm thứ 2 tô màu nét xiên in rỗng, nhóm thứ 3 dùng hột hạt gắn lên các nét in rỗng. Thi đua xem đội nào nhanh nhất. Cô quan sát và nhắc nhở trẻ. Cô nhận xét và tuyên dương các nhóm. Kết thúc tiết học: Cho trẻ đọc bài thơ chúng em chơi giao thông chuyển đội hình ra ngoài dọn dẹp đồ dùng và vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Ném còn. TCHT: Chiếc túi kì diệu. Chơi tự do (Hướng dẫn giống thứ hai) HOẠT ĐỘNG GÓC: *Góc âm nhạc : - Biểu diển hát múa về ngày tết trung thu. *Góc học tập: Chơi với các con số hột hạt. *Góc xây dựng : - Làm lồng đèn ngày hội bằng nguyên vật liệu mở. *Góc đóng vai : - Bé vui hội trăng rằm, cửa hàng bán bánh,.. (hướng dẫn giống đầu tuần). HOẠT ĐỘNG CHIỀU - dạy cho cháu có hành vi văn hóa khi tham gia giao thông. - Nêu gương cấm cờ.Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ Tư NGÀY 04 THÁNG 10 NĂM 2017 Tổng số tre: 40. vắng: - Cháu biết cách cầm bút, nhận biết được các nét, và có kỹ năng tô đồ nét không chồm ra ngoài. - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giàng đồ chơi với bạn. Trẻ đạt kiến thức kỹ năng trên 90% còn lại trẻ nghỉ và 1 số trẻ tô còn ẩu do mê chơi. KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp trò chuyện với cháu về ngày tết trung thu, cho cháu xem video về các các loại đèn trung thu. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Hai tay đưa lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. + Tay:đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau. +Bụng: Đứng quay người sang hai bên. + Chân: Đưa chân ra các phía. + Bật: Bật dặm chân tại chổ. (Hướng dẫn giống đầu tuần) ĐIỂM DANH SS:………………..VẮNG:…………...

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG CHUNG: LĨNH VỰC: PTNT. Đề Tài: Ôn các khối . 1)Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên và nhận biết, phân biệt được các khối: vuông, chữ nhật, cầu , khối trụ. - Phát triển kỹ năng sờ, lăn và khả năng nhận thức của trẻ. - Giáo dục trẻ khi chơi phải chơi nhẹ nhàng, không xô đẩy bạn. 2)Chuẩn bị: - Các khối vuông, tròn, chữ nhật, trụ. - Rổ cho trẻ. - Một số vật hình khối. - Thời gian: 30 -35 phút. - Địa điểm: trong lớp. 3) Tổ chức hoạt động STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1 * Hoạt động - Cô cho trẻ hát cô giáo em, chuyển đội hình vào 3 1: Gây hứng hàng ngang. thú. Các bạn vừa hát bài hát gì? Các bạn đến trường các bạn được học những gì? Trong lớp các bạn có nhiều đồ dùng đồ chơi không? Chúng ta cùng đi tham quan xem trong lớp có những đồ dùng đồ chơi nào nhé. Cô cho trẻ đi tìm những đồ dùng đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn, cho trẻ gọi tên các đồ dùng đồ chơi đó. Ngôi trường củ bạn nhỏ được làm từ những khối nào? Cho trẻ nói tên các khối, vậy để biết rõ hơn về các khối này chúng ta cùng xem và tìm hiểu thêm về các khối nữa nhé. 2. * Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt các khối. Cô mở sides và cho trẻ xem đây là khối gì? + Các con có nhận xét gì về khối vuông? + Các mặt của khối vuông như thế nào? + Khối vuông có bao nhiêu mặt?( Cô cho trẻ đoán và đếm) + Thế khối vuông có lăn đươc hay không? Khối vuông vì có góc có cạnh nên khối không thể lăn được nhưng khối vuông có thể trượt được trên mặt phẳng. Cô cho trẻ xem hình ảnh khối vuông trượt trên sides. Các bạn nhìn xem đây là khối gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Con có nhận xét gì về khối chữ nhật này nào? Khối chữ nhật có mấy mặt? Các mặt của khối chữ nhật có hình gì? (Cô cho trẻ đoán và đếm). Khối chữ nhật cũng có cạnh có góc vậy khối chữ nhật có lăn được không? Khối chữ nhật trựt được trên mặt phẳng, không lăn được. Các bạn xem khối vuông và khối chữ nhật có gì giống và khác nhau? + giống nhau: đều có góc có cạnh và có 6 mặt, không lăn được, nhưng trượt được trên mặt phẳng. Khác nhau: các mặt của khối vuông đều là hình vuông, các mặt khối chữ nhật đều là hình chữ nhật. Theo con nghĩ mái nhà là khối gì? Con có nhận xét gì về khối tam giác này? Khối tam giác có mấy mặt? các mặt khối tam giác đều là hình gì? Con có nhận gì về khối tam giác và khối vuông nào? Khối nào có các mặt nhiều hơn? Khối nào có các mặt ít hơn? Ít hơn là mấy? nhiều hơn là mấy? Các khối vuông, chữ nhật và tam giác có đặt chồng lên nhau được không? Cô đưa khối cầu ra cho trẻ quan sát. Con có nhận xét gì về khối cầu? Khối cầu có dạng hình gì? Các khối cầu có đặt chồng lên nhanu được không? Vì sao? Khối cầu có lăn được không? Cô nói khối cầu có dạng tròn, lăn được nhiều hướng, không đặt chồng lên nhau được. Cô đưa khối trụ cho trẻ quan sát. Con có nhận xét gì về khối trụ nào? Khối trụ có lăn được không? Khối trụ có dạng dài, có 2 mặt là hình tròn, dặt chồng được lên nhau và lăn được. Các bạn nhìn xem khối cầu và khối trụ có gì giống và khác nhau nào? * Hoạt động + giống nhau: đều lăn được.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. 3: Luyện trí nhớ. + khác nhau: khối cầu có dạng hình tròn, lăn được nhiều hướng, không đặt chồng lên nhau đươc. Khối trụ có dạng dài. Có 2 mặt là hình tròn nên đặt chồng lên nhau được khối trụ lăn được và trượt được. - Cô cho trẻ đọc thơ “ Bập bênh” cho trẻ đi vòng tròn lấy rổ. + Các bạn nhìn xem trong rổ của các con có gì? + Lắng nghe, lắng nghe! Các bạn hãy lấy cho cô khối có các mặt đều là hình vuông. + Cô cho trẻ lấy và gọi tên lần lược các khối. + Cô nhận xét. - Từ Các khối này các con có thể tạo nên những loại đồ chơi gì?. 4. - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất” * Hoạt động + Cách chơi: Cô nói đặc điểm khối các con có nhiệm 4: vụ nói và lấy đúng khối cô yêu cầu và ngược lại. Thi xem ai + Cô cho trẻ chơi vài vần và nhận xét sau mỗi lần nhanh chơi. -Cô cho trẻ chơi “ Nhà tạo mẫu đồ chơi” + Cánh chơi: Cô có chuẩn bị một số khối. Cô chia lớp thành các đội thi với nhau. Khi có hiệu lệnh của cô thì các con sẽ dùng các khối xếp thành những loại đồ chơi thật đẹp. Đội nào xếp nhanh, đúng và nhiều sẽ thắng. +Cô cho trẻ chơi vài lần và nhận xét sau mỗi lần chơi. - Cô hỏi: Các con vừa cùng cô tìm hiểu những hình gì? - GD: Khi học các con cần chú ý, khi chơi các loại đồ chơi phải nhẹ nhàng biết bảo vệ các đồ dung đồ chơi. - Các con học xong chúng ta sẽ làm gì? + Thế ra sân thì chúng ta phải làm gì? HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Tay cầm tay TCHT: Ai đoán giỏi Chơi tự do Hướng dẫn giống đầu tuần. HOẠT ĐỘNG GÓC: *Góc âm nhạc : - Biểu diển hát múa về ngày tết trung thu..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Góc học tập: Chơi với các con số hột hạt. *Góc xây dựng : - Làm lồng đèn ngày hội bằng nguyên vật liệu mở. *Góc đóng vai : - Bé vui hội trăng rằm, cửa hàng bán bánh,.. (hướng dẫn giống đầu tuần). HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực PTNN Hoạt động: THƠ “TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN” I.Mục tiêu: - Trẻ thuộc bài thơ trăng ơi từ đâu đến, hiểu nội dung bài thơ thông qua trả lời câu hỏi của cô. - Rèn kỹ năng quan sát, đọc thơ diển cảm đúng nhịp, trả lời câu hỏi mạch lạc, ngắn gọn. - Chăm ngoan, vâng lời cô, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị: - Tranh trên máy. - Tranh minh họa bài thơ. - Giấy vẻ , bút màu, bài hát “đêm trung thu”. - Địa điểm: lớp học. -thời gian: 30 -35 phút. III.Tiến hành: stt Cấu trúc Hoạt động của cô và tre 1 Hoạt động 1: - Mời cháu hát cúng cô bài hát “đêm trung thu” Bé hát cùng + Cô vừa cho các con hát bài gì? cô + Nội dung bài hát nói gì? Đêm trung thu các con rướt đèn dưới ánh trăng sáng, vậy ánh trăng từ đâu đến? - Hôm nay cô cũng có bài thơ “trăng ơi từ đâu đến” của tác giả Trần Đăng Khoa. - Mời cháu nhắc lại tên bài thơ. Để biết bài như thế nào thì các con lắng nghe cô đọc thơ nha. 2 Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho cháu nghe 3 lần. tre nghe cô Lần 1: Đọc thơ diển cảm. đọc. Bài thơ nói về ánh trăng,không biết đến từ đâu mà đẹp quá. Lần 2 : Đọc thơ kết hợp tranh minh họa. Lần 3: Đọc thơ kết hợp giảng nội dung theo tranh minh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> họa. 3. 4. 5. Hoạt động 3. - Đoạn đầu “trăng…..trước nhà”tác giả ngĩ trăng đến từ Lời hay ý cánh đồng xa,ánh trăng có màu hồng rất đẹp. đẹp Lơ lửng:(cho cháu xem trực quan trên máy) Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Của tác giả nào? Đoạn này tác giả suy ngĩ ánh trăng đến từ đâu? Tác giả ví ánh trăng như thế nào? màu gì? - Đoạn 2: “trăng …..chớp mi”tác giả lại có suy ngĩ ánh trăng đến từ biển xanh và tròn giống mắt cá. Chớp mi: Làm động tác minh họa cho các cháu xem. Đoạn này ánh trăng đến từ đâu? Ánh trăng được ví thế nào? Tác giả lại suy ngĩ ánh trăng đến từ một sân chơi và được các bạn nhỏ đá lên trời.suy ngĩ này được thể hiện qua các câu thơ”trăng…..trời”. Trong bài thơ câu thơ trăng ơi từ đâu đến được nhắc lại mấy lần? Câu thơ được nhắc lại nhiều lần như thế nhằm khẳng định điều gì? Không ai biết ánh trăng đến từ đâu và tác giả cũng vậy đó các con.nhưng ai cũng biết ánh trăng rất đẹp chiếu sáng khắp nơi nơi. Thế ánh trăng đẹp nhất vào ngày nào? Trăng là sản phẩm của thiên nhiên mang tặng chúng ta vì vậy để cho chúng ta ánh sáng về đêm.vì vây các con phải biết bảo vệ môi trường để trăng luôn tươi đẹp. - Hát”rướt đèn dưới ánh trăng” Cô mời lớp đọc thơ 2 lần khi cháu đọc cô chú ý hướng Hoạt động 4: dẫn để cháu đọc đúng nhịp. Thi sỹ đọc Cô mời lần lượt từng tổ đọc thơ. Mời nhóm trai, gái đọc thơ thơ đối đáp. Mời vài cá nhân đọc thơ. Bạn nào có thể ngâm bài thơ này. Các bạn ơi ánh trăng rất đẹp vậy chúng ta cùng vẽ ánh Hoạt động 5: trăng để trang trí lớp mình nhân ngày tết trung thu nha. Ánh trăng - Hát và vận động “rằm tháng 8” cho cháu duy chuyển ra.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> của bé. ngoài. - Nêu gương cuối ngày. - Vệ sinh trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ NĂM NGÀY 05 THÁNG 10 NĂM 2017 Tổng số tre: 40. vắng: - Cháu nhận biết được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Thông qua các đồ vật đồ dùng quen thuộc, như ca, hộp viết, hộp phấn, lon sữa... - Trẻ đạt kiến thức kỹ năng nhận biết các khối trên 90% còn lại trẻ nghỉ và 1 số trẻ chưa biết được đặc điểm của khối chữ nhật, khối vuông như(khối vuông và khối chữ nhật có mấy mặt?). - Trẻ thuộc bài thơ trăng ơi từ đâu đến, trẻ cảm thụ được nhịp điệu, đọc diễn cảm bài thơ. - Trẻ đạt kỹ năng về đọc thơ trên 80%. Còn lại 1 số trẻ nghỉ và 1 số trẻ còn ngọng, đớt khi đọc thơ. KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017 ĐÓN CHÁU: Đón cháu vào lớp trò chuyện với cháu về một số loại sách mà cháu được trang bị trong trường MN, cách lật sách giữ gìn và bảo vệ sách. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Hai tay đưa lên cao hít vào, hạ tay xuống thở ra. + Tay:đánh chéo hai tay ra hai phía trước sau. +Bụng: Đứng quay người sang hai bên. + Chân: Đưa chân ra các phía. + Bật: Bật dặm chân tại chổ. (Hướng dẫn giống đầu tuần) ĐIỂM DANH SS:………………..VẮNG:………….. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: bé vui tết trung thu LĨNH VỰC: PTTM Hoạt động: Hát rước đèn dưới ánh trăng. Trò chơi: Hát Theo Tín Hiệu Nghe: chiếc đèn ông sao I/ MỤC TIÊU: -Trẻ biết tên bài hát “ rước đèn dưới trăng”, thuộc lời bài hát..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca diễn cảm phù hợp với sắc thái của bài hát. Trẻ chăm chú nghe và hưởng ứng cảm xúc theo nhịp điệu bài hát, thông qua bài nghe hát và trò chơi trẻ biết 1 số luật lệ giao thông. Hứng thú trong trò chơi, bài hát bài học giao thông, chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ biết chấp hành tốt luật lệ giao thông khi tham gia giao thông. II/ CHUẨN BỊ: - Đàn, giáo án điện tử - Bài hát “Bác đưa thư vui tính” và bài hát “ Bài học giao thông” - Tín hiệu đèn giao thông. - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Trong lớp III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ 1 * Hoạt động - Cho trẻ đọc thơ: “ trăng ơi từ đâu đến” 1: Ổn định, - Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? giới thiệu bài. - Nội dung bài thơ nói về gì? - trăng sáng nhất vào ngày nào? Tuần vừa rồi chúng ta đã đón ngày gì của các bạn thiếu nhi nào? - Cô cũng có bài hát nói về 1 ngày trung thu các bạn hãy nghe và thể hiện bài hát này để xem trung thu có gì nhé. Đó là bài hát“ Rước đèn dưới ánh trăng" tác giả của Phạm 2 * Hoạt động 2: Tuyên. Bé làm ca sĩ” - Cho trẻ nhắc lại. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng” + Lần 1: Cô hát+ cử chỉ điệu bộ + Lần 2: cô hát kết hợp đàn. Lần 3 cô đánh đàn cho trẻ nghe và cảm thụ được nhịp điệu của bài hát. - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Giai điệu của bài hát như thế nào? Vui tươi và phấn khởi. - Trong bài hát các bạn nhỏ làm gì? - Ông trăng trong bài hát như thế nào? * Dạy tre hát - Cô hát từng câu trẻ hát theo + Cô bắt nhịp “ Tùng dinh dinh cắc tùng dinh dinh dinh …..1,2 trẻ hát” - Cô cho cả lớp hát cùng cô - Cô mời nhóm, tổ, cá nhân lên hát - Cô mời nhóm bạn gái.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cô mời nhóm bạn trai - Mời hai bạn (1 bạn trai,1 bạn gái) - Mời 1 bạn hát hay lên hát - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. Cho trẻ hát theo nhịp đệm đàn bài hát 1- 2 lần. Cô mời nhóm cá nhân lên hát. 3. * Hoạt động 3: - Để đổi không khí lớp mình sinh động hơn cô cho các bạn TCAN “Hát chơi trò chơi “ Hát theo tín hiệu” theo tín hiệu - Cho trẻ nhắc lại - Cô nói luật chơi và cách chơi: cô có những tín hiệu đèn giao thông 3 màu. Màu xanh đèn giao thông là gì? Đèn vàng? Đèn đỏ? Khi cô giơ đèn xanh thì các bạn hát với nhịp độ vừa phải, khi cô giơ đèn vàng lên thì các bạn hãy hát với tốc độ chậm lời hát ngân dài ra, và khi cô giơ đèn đỏ lên các bạn có hát nữa không? Vậy cô cho các bạn chơi thử nhé. Cho trẻ chơi vài lần, khi trẻ chơi được trò chơi cô cho 1 trẻ nhanh nhẹn lên thay cô quản trò chơi. - Cô cho trẻ chơi thật vài lần và nhận xét sau mỗi lần chơi. 4. - Khi các bạn tham gia rước đèn vào đên trung thu thì có *Hoạt động 4: những loại đèn nào? Nghe hát " Đèn nào sáng nhất? chiếc đèn ông Đèn ông sao có mấy cánh? sao Đó cũng là nội dung của bài hát bài chiếc đèn ông sao mà chú Phạm Tuyên sáng tác. Các bạn hãy nghe nhé. * Cô hát cho tre nghe - Lần 1: Hát thể hiện sắc thái của bài hát. Cùng với đàn. - Lần 2: Kết hợp động tác. + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì của tác giả nào? + Giai điệu của bài hát như thế nào? - Lần 3: Cô hát cùng trẻ nhún theo nhịp bài hát - Cho trẻ hát lần 3 và di chuyển ra sân - Kết thúc tiết học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Ném còn. TCHT: Chiếc túi kì diệu. Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> (Hướng dẫn giống thứ hai) HOẠT ĐỘNG GÓC: *Góc âm nhạc : - Biểu diển hát múa về ngày tết trung thu. *Góc học tập: Chơi với các con số hột hạt. *Góc xây dựng : - Làm lồng đèn ngày hội bằng nguyên vật liệu mở. *Góc đóng vai : - Bé vui hội trăng rằm, cửa hàng bán bánh,.. (hướng dẫn giống đầu tuần). HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ. - Nêu gương cắm cờ. - Vệ sinh trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ SÁU NGÀY 06 THÁNG 10 NĂM 2017 Tổng số tre: 40. vắng: - Trẻ biết tên bài hát “ rước đèn dưới trăng”, thuộc lời bài hát. - Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca diễn cảm phù hợp với sắc thái của bài hát. Trẻ chăm chú nghe và hưởng ứng cảm xúc theo nhịp điệu bài hát, thông qua bài nghe hát và trò chơi trẻ biết 1 số luật lệ giao thông. Hứng thú trong trò chơi, bài hát bài học giao thông, chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giàng đồ chơi với bạn. Trẻ đạt kiến thức kỹ năng hát đúng nhịp điệu của bài trên 95% còn lại trẻ nghỉ và 1 số trẻ chưa có năng khiếu về âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×