Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tài liệu ÔN TẬP MÁY NÂNG CHUYỂN pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.37 KB, 14 trang )

ÔN TẬP MÁY NÂNG CHUYỂN
CâuI.1.SơđồcơcấunângloạiIII
R
Q
c)
Q
d)
P
S
0
M
V
M
V
S
0
M
P
i
0
R
P
M
P
i
0
D
0
D
0
Ở sơ đồ này, vật nâng không trực tiếp móc với dây quấn quanh tang mà thông qua hệ


thống ròng rọc.
* Nếu sử dụng một ròng rọc động (hình 1–1c) có hai nhánh cáp chịu tải, lực căng ở nhánh
cáp quấn lên tang là:
S
0
=
2
Q
⇒ M
v
=
2
0
0
D
S
=
22
1
0
D
Q
Theo phương trình chuyển động ta có quan hệ:
22
1
0
D
Q
=P.R.i
0

⇒Q=2.
2
.
0
D
RP
.i
0
(N) (1–3a)
So sánh (1–3a) và (1–2) ta nhận thấy ở sơ đồ cơ cấu nâng loại III khả năng tải tăng lên hai
lần, mà thực chất là giảm tải tác dụng vào tang xuống hai lần.
* Nếu sử dụng hai ròng rọc động (hình 1–1d) có 4 nhánh cáp chịu tải, lực căng ở nhánh
cáp quấn lên tang là:
S
0
=
4
Q
⇒ M
v
=
2
0
0
D
S
=
24
1
0

D
Q
⇒Q=4.
2
.
0
D
RP
.i
0
(N) (1–3b)
So sánh biểu thức (1–3b) và (1–2) ta nhận thấy khả năng tải ở đây tăng lên 4 lần, mà thực chất là
giảm tải ở tang 4 lần.
Nếu gọi a là hệ số giảm tải tác dụng lên tang (sau này còn gọi là bội suất của cơ cấu nâng) ta có
quan hệ cho cơ cấu nâng loại III.
Q=a.
2
.
0
D
RP
.i
0
(N) (1–3)Khi a càng tăng thì khả năng tải càng lớn, nhưng số puli (ròng rọc) tăng
lên, cơ cấu càng phức tạp, cồng kềnh, tổn thất ma sát càng lớn, độ mòn của dây cũng tăng lên.
Như vậy, đưa vào cơ cấu nâng một bộ truyền giảm tốc (i
0
) hoặc hệ ròng rọc (có hệ số
giảm tải hay bội suất là a) đều làm cho khả năng tải của cơ cấu tăng lên. Vì thế khi thiết kế cơ
cấu nâng phải chọn các trị số này một cách hợp lý.

Câu I.2 So sánh ưu nhược điểm của cáp và xích, hãy cho biết nên chọn cáp
hay xích khi yêu cầu thiết kế cơ cấu nâng tải Q=5 tấn, vận tốc nâng v
n
= 1,5
m/s, chế độ làm việc chung bình
So sánh ưu nhược điểm giữa cáp và xích
3.1. Đối với cáp
+ Cáp có trọng lượng trên đơn vị chiều dài nhỏ nhất;
+ Cáp có thể uốn được trên tất cả các phương, điều này dẫn tới chi tiết cuốn cáp tương đối
đơn giản;
+ Cáp có độ bền lâu khá cao, dễ kiểm tra để tránh đứt đột ngột;
+ Cáp làm việc êm, không ồn ở mọi vận tốc;
+ Tuy nhiên cáp có nhược điểm là phải uốn với bán kính cong lớn. Điều này dẫn tới kích
thước cơ cấu cồng kềnh.
3.2. Đối với xích hàn
+ Xích hàn có ưu điểm là dễ gập theo tất cả các phương, có thể uốn ở bán kính cong khá
nhỏ, dẫn tới chi tiết cuốn xích và toàn bộ cơ cấu nhỏ gọn;
+ Chế tạo xích hàn đơn giản, giá thành rẻ (đặc biệt là với cơ cấu chịu tải nhỏ, vận tốc thấp,
thao tác bằng tay);
+ Nhược điểm cơ bản của xích hàn là trọng lượng bản thân lớn;
+ Kết cấu từng mắt xích xen kẽ vuông góc với nhau dẫn tới chi tiết cuốn phức tạp;
+ Làm việc ồn, không thể làm việc ở vận tốc cao;
+ Khó kiểm tra độ bền, dễ đứt đột ngột, độ tin cậy thấp.
3.3. Đối với xích bản lề
+ Xích bản lề có ưu điểm là độ bền khá cao, truyền lực tốt, dễ uốn (trong mặt phẳng vuông
góc với trục bản lề), dẫn tới chi tiết cuốn xích và toàn bộ cơ cấu nhỏ gọn;
+ Có độ tin cậy cao hơn so với xích hàn, nhưng thấp hơn so với cáp;
+ Va đập nhẹ hơn so với xích hàn, có thể làm việc ở vận tốc khá cao (< 25m/s);
+ Trọng lượng bản thân vẫn lớn hơn so với cáp;
+ Chỉ quấn được trong mặt phẳng, không quấn được quanh tang.

CâuII.1 Tính toán cấu nâng khi nâng vật cơ
a) Thời kỳ mở máy khi nâng vật
M
m
=
η
2
.
0
0
ia
DQ
+
mn
dc
tia
nDQ
375

2
0
2
2
0
η
+
[ ]
mn
dcii
t

nDG

⋅Σ⋅
375
2
β
(N.m )
b)Thời kỳ phanh khi nâng vật
M
fn
= –
0
0
2
'
ia
DQ
η
+
fn
dc
tia
nDQ
375
'
2
0
2
2
0

η
+
[ ]
fn
dcii
t
nDG

⋅Σ⋅
375
2
β
(N.m )
Giải thích: Q = Q
v
+ Q
m
: trọng lượng nâng, N;
D
0
: đường kính tang, m; i
0
: tỉ số truyền của động cơ đến trục tang;
M
fn
: mômen phanh thời kỳ nâng trên trục động cơ, N.m
M
m
: mômen mở máy của động cơ, N.m; a: bội suất của palăng;
η: hiệu suất của toàn bộ cơ cấu nâng (cũng là hiệu suất cơ cấu nâng thời kỳ nâng vật).

n
dc
: số vòng quay của động cơ/phút, r/min.
t
fn
: thời gian phanh lúc nâng, xác định theo quan hệ: t
fn
=
f
f
v
S.2
, s
CÂU.II.2 Phanh một má
2.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc
O'
c
Mph
n
R
N
F=P
K
I
a
O
L
3
2
1

1 - B¸nh phanh.
2 - M¸ phanh.
3 - Tay phanh.
α
D
b
Hình 4-4. Phanh một má.
Phanh gồm bánh phanh (đĩa) 1, má phanh 2 áp vào đĩa nhờ tay đòn 3. Phanh làm việc nhờ
vào lực ma sát sinh ra giữa bề mặt tiếp xúc của đĩa phanh và má phanh. Để tăng hệ số ma sát f
giữa má phanh và bánh phanh, trên bề mặt phanh người ta tráng một lớp amiăng (hoặc lót cao
su). Đĩa phanh thường được chế tạo bằng thép 45Л, thép 55H hoặc bằng gang xám CЧ15-32. Má
phanh (còn gọi là guốc phanh) thường được chế tạo bằng gang, gỗ hoặc thép.
Cách tính toán:
Đây là bài toán cho trước sơ đồ cơ cấu (với các kích thước D, L, a, c) hệ số ma sát f,
mômen phanh M
ph
(có chiều ngược với chiều quay n của trục bánh phanh khi đang chịu mômen
M).
Khi M
ph
ngược chiều kim đồng hồ, các lực tác dụng cánh tay đòn được thể hiện như trên
hình 4-4.
Từ điều kiện đã cho xác định được lực vòng:
D
M.2
P
ph
=
, N
Lực ma sát F sinh ra trên bánh phanh chính là lực vòng P của mômen phanh:

F =
D
M.2
P
ph
=
, N
hay: F = N.f =
D
M.2
ph
=>
f.D
M.2
N
ph
=
, N
Viết phương trình cân bằng tay đòn sẽ là:
K
I
.L – N.a – P.c = 0
L
c.Pa.N
K
I
+
=
, N
Khi M

ph
cùng chiều kim đồng hồ, tương tự ta đã tìm được:
L
c.Pa.N
K
II

=
, N
Như vậy lực phanh K phụ thuộc vào trị số và chiều của mômen phanh M
ph
.
α
a
L
O
3
2
F
n
M
ph
1
R
N
K
I
α
h
I

D

D
h
I
I
α
L
K
II
a
O
n
M
ph
1
2
3
R
F
N
α

a/ b/
Hình 4-5. Phanh một má ghép bản lề.
Để khắc phục sự phụ thuộc của lực phanh K vào chiều của mômen phanh ta dùng hai
biện pháp sau:
+ Biện pháp 1: đưa tâm quay O về O’ tức là làm cong tay đòn phanh để có c = 0 (hình 4-
4). Lúc đó lực phanh là:
L

a.N
K =
, N
+ Biện pháp 2: không ghép cứng má phanh với càng phanh mà thay bằng mối ghép bản lề
(hình 4-5). Làm như vậy má phanh tiếp xúc tốt bánh phanh kể cả khi đảo chiều. Vì hợp lực R
(của lực pháp tuyến N và lực ma sát F) đi qua tâm chốt bản lề và cách tâm quay của càng phanh
một khoảng h. Khi M
ph
ngược chiều kim đồng hồ (hình a) thì:
L
h.R
K
I1
I
=
, N
Khi M
ph
thuận chiều kim đồng hồ (hình b) thì:
L
h.R
K
II2
II
=
, N
Câu II.3 Công thức tính năng suất băng tải
* Khi chở vật phẩm có dạng bột:
q = 1000.F
n

.γ , kg/m.
=> Q = 3600F
n
.γ.v , t/h
* Đối với đai phẳng (hình 9–17a)
Giả thiết tiết diện ngang dòng vật phẩm phân bố theo hình
tam giác cân với chiều cao h, đáy b (hình 9–17a)
h = 0,2b.tgφ
đ
b = 0,8B
φ
đ
: góc đỗ động của vật phẩm, ở đây φ
đ
= 0,65φ
φ: góc đỗ tĩnh,
+ Diện tích tiết diện phụ thuộc vào góc φ
đ

cả độ dốc của băng tải
F
n
= c.
b
4
1
c b.h
2
1
2

=
tgφ
đ

Hình 9–17 Sơ đồ tính chiều rộng đai
0,4B
b
B
B
b
h
1
h
2
F
n
F
1
F
2
a/
b/
75-100
50-75
50-75
c/
= 0,16B
2
.c.tg(0,65φ) , m
2

(9-10)
trong đó:
B: chiều rộng băng đai, m
φ: góc đỗ tĩnh
c: hệ số xét đến ảnh hưởng độ dốc băng tải
trong đó:
- F
n
: tiết diện ngang dòng vật phẩm , m
2
- γ: khối lượng riêng của vật phẩm, t/m
3

Q = 3600F
n
.γ.v = 576B
2
.c.γ.v.tg(0,35φ) , 
( )
576 . . . (0,35 )
Q
B m
c v tg
γ ϕ
=
* Đối với đai hình máng (hình 9–17b)
Tiết diện của dòng vật phẩm trên đai hình lòng máng được tính toán như sau:
F
n
= F

1
+ F
2
, m
2
trong đó: F
1
: được tính toán như ở đai phẳng
F
2
: là hình thang cân, đáy lớn b = 0,8B, đáy nhỏ l = 0,4B, góc đáy của hình thang cân
lấy bằng góc nghiêng của trục lăn, thông thường α = 20
o
Như vậy F
2
= (b – l).
2
0,2B.tg20
0,4B).(0,8B
2
h
o
2
+=
F
2
= 0,0435B
2
, m
2

F
n
= F
1
+ F
2
= 0,16B
2
.c.tg(0,35φ) + 0,0435B
2

= B
2
.[0,16c.tg(0,65φ) + 0,0435] , m
2
Vì Q = 3600F
n
.γ.v = B
2
.γ.v.[576c.tg(0,65φ) + 160]
= 160B
2
.γ.v.[3,6c.tg(0,65φ) + 1] , T/h
[ ]
1)65,0(.6,3 160 +
=⇒
ϕγ
tgcv
Q
B

, m
* Đai vận chuyển vật phẩm dạng đơn lẻ (hình 9–17c)
Chiều rộng đai được lấy lớn hơn chiều dài của chi tiết từ 150 ÷ 200mm, ở đây lấy lớn
hơn đường chéo chi tiết từ 100 ÷ 150mm (để mỗi bên có khoảng cách như trên hình 9–17c).
Sau khi tính toán chiều rộng đai cần được kiểm tra theo kích thước hạt (cục) vật liệu lớn
nhất và trung bình:
B ≥ 2 a
max
+ 200 mm; và B ≥ 3,3 a
tb
+ 200 mm.
Câu III.1 Trình bày các thông số cơ bản của máy trục
Đây là thông số cơ bản nhất của máy trục. Q gồm trọng lượng vật nâng Q
v
và trọng lượng
vật mang Q
m
(trọng lượng của tất cả các chi tiết chuyển động tịnh tiến cùng với vật nâng như
móc, puli )
Q = Q
v
+ Q
m

Trọng lượng thiết bị mang được tra bảng ứng với trọng lượng danh nghĩa của vật nâng Q
v
hoặc cũng có thể tính theo công thức kinh nghiệm. Với móc treo Q
m
= 0,05.Q
v

.
Khi sử dụng gầu ngoạm để xúc vật liệu thì giá trị của tải trọng nâng danh nghĩa Q được
xác định như sau:
Q = Q
vl
+ Q
g

trong đó:
Q
vl
: trọng lượng của vật liệu chứa trong gầu;
Q
g
: trọng lượng bản thân gầu;
Q
vl
= V.γ.ψ
γ: tỷ trọng vật liệu;
V: thể tích của gầu;
ψ: hệ số điền đầy gầu và được giới thiệu trong bảng
2.2. Chiều cao nâng H (m)
Là khoảng cách từ mặt sàn làm việc hay đường ray ở chân cầu trục đến vị trí cao nhất của
cơ cấu nâng.
2.3. Vận tốc nâng và vận tốc di chuyển của máy nâng
Vận tốc nâng v
n
(m/min): là vận tốc của vật nâng khi nâng hàng. Vận tốc nâng hàng phụ
thuộc tải trọng nâng, tính chất công việc mà máy nâng phuc vụ và nhiều yếu tố khác nữa. Thông
thường v

n
= 10 ÷ 30 m/min hoặc cũng có thể tham khảo trong bảng 0-3.
Vận tốc di chuyển v
dc
(m/min): là tốc độ di chuyển danh nghĩa của máy nâng hoặc xe
con trên máy nâng. Thông thường vận tốc di chuyển của cầu v
dcc
= 50 ÷ 200 m/min, vận tốc của
xe lăn v
dcx
= 20 ÷ 30 m/min hoặc cũng có thể tham khảo trong bảng 0-3 với ký hiệu chung là v
dc
.
Vận tốc di chuyển cũng phụ thuộc trọng lượng máy, tải trọng nâng, tích chất công việc và nhiều
yếu tố khác nữa.
Nhịp L - (còn gọi là khẩu độ, tính cho cầu trục - m): là khoảng cách giữa hai đường tâm
đường ray của cầu trục.
Tầm với R (đối với cần trục, cần cẩu - m): là khoảng cách từ đường tâm của móc nâng
hàng đến tâm quay của cần trục.
2.5. Chế độ làm việc của máy trục: là thông số đánh giá mức độ làm việc của máy trục thông
qua một số chỉ tiêu đặc trưng (sẽ trình bày cụ thể hơn ở mục sau).
Ngoài ra còn một vài thông số bổ sung như:
- Trọng lượng máy và cơ cấu;
- Tải nén bánh xe;
- Kích thước phủ bì;
Câu III.2_Trình bày các phương án bố trí cơ cấu di chuyển cầu lăn, nên nhận
xét các phương án đó
1. Phương án a
Dẫn động tập trung, truyền động hở, trục truyền quay với vận tốc trung bình.
* Ưu điểm: kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, kích thước và trọng lượng trục truyền không lớn

lắm;
* Nhược điểm: khó bảo dưỡng, hiệu suất thấp, kém an toàn;
* Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục tải nhỏ, vận tốc thấp.
2. Phương án b
Dẫn động tập trung, truyền động kín, trục truyền quay với vận tốc thấp.
* Ưu điểm: kết cấu khá đơn giản, dễ bảo dưỡng, hiệu suất tương đối cao, tuổi thọ khá cao;
* Nhược điểm: Mômen trục truyền lớn, kích thước và trọng lượng trục lớn;
* Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục tải không lớn lắm, Q ≤ 10 T, khẩu độ nhỏ L ≤ 10 m.
3. Phương án c
Dẫn động tập trung, truyền động kín, trục truyền quay với vận tốc cao.
* Ưu điểm: kích thước và trọng lượng trục nhỏ gọn, hiệu suất tương đối cao;
* Nhược điểm: phải đề phòng rung động cho cơ cấu, phải chế tạo hai hộp giảm tốc giống
nhau;
* Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục tải nhỏ, khẩu độ lớn.
4. Phương án d
Dẫn động độc lập, truyền động kín, không dùng trục truyền.
* Ưu điểm: kích thước và trọng lượng trục nhỏ gọn, đặc biệt đối với tải lớn, khẩu độ lớn;
* Nhược điểm: kết cấu phức tạp, chế tạo, lắp ghép, vận hành đòi hỏi độ chính xác cao, kể
cả phần cơ và điện, nhằm đảm bảo các bánh xe lăn đồng tốc;
* Phạm vi sử dụng: dùng cho cầu trục có khẩu độ và tải nâng lớn.
Để đảm bảo an toàn cho toàn bộ cầu trục di chuyển được bình thường dọc theo đường
ray, việc bố trí các bánh xe ở dầm ngang (dầm cuối) của cầu trục phải thoả mãn điều kiện:
8
K
L
k

trong đó:
L là khẩu độ dầm cầu trục;
1

2
3
5
6
4
1
2
5
6
4
3
1
2
4
6
1
6
2
3
3
2
a/
b/
c/
d/
Hình 7-22. Các phương án bố trí cơ cấu dẫn động cầu lăn:
1- động cơ điện; 2- phanh + khớp nối; 3- hộp giảm tốc; 4- trục truyền;
5- bộ truyền bánh răng; 6- bánh xe di chuyển.
K
k

là khoảng cách giữa hai bánh xe cùng phía (ví dụ như hình 7-23).
K
k
L
xc
Hình 7-23. Kết cấu dầm cuối cầu lăn.
CâuIV.1 Vẽ sơ đồ cấu tạo băng tải.Những biện pháp chủ yếu để tăng khả năng
tải của băng tải
1
2
8
4
3
7
5
9
6
Hình Cấu tạo băng tải điển hình
Nó gồm băng đai 1 mắc qua tang dẫn 2, tang bị dẫn 3. Vì khoảng cách giữa hai tang khá
xa nên băng đai được tì lên các (trục) con lăn trên 4 và (trục) con lăn dưới 5 đặt trên giá máy 6,
bộ phận căng băng đai 7 đảm bảo đủ lực ma sát giữa băng đai và tang, bộ phận rải liệu 8 bố trí ở
phía đầu băng tải, và bộ phận trút liệu làm sạch chống dính 9 được bố trí ở cuối băng tải.
Những biện pháp chủ yếu để tăng khả năng của băng tải
_Sử dụng +Trục lăn: có nhiệm vụ đỡ băng tải
+Cơ cấu căng đai và đổi hướng: để đảm bảo hệ thống băng tải làm việc tốt phải đảm
bảo lực căng ban đầu .Khi chiều dài băng lớn, người ta dung bộ phận căng đai
+Bộ phận tiếp liệu và đỡ liệu:Nhiệm vụ tiếp nhận vật phẩm vào băng tải một cách đều
đặn và nhẹ nhàng.
+Đai vải cao su:nhẹ hốn xích, độ bền cao, độ đàn hồi tốt, dễ uốn,chịu mài mòn,chịu ẩm
CâuIV.2 Phanh có mặt ma sát không tách

rời
Phanh gồm bánh côn 1 chế tạo liền trục với trục
vít, bánh cóc 2 có mặt côn trong và con cóc 3.
Chiều răng bánh cóc chọn sao cho bánh cóc có thể
quay tự do theochiều nâng vật, còn chiều ren trục
vít phảichọn sao cho luôn sinh ra lực dọc trục
hướng về phía mặt côn
+Khi nâng vật: cho trục vít quay theo chiều nâng
vật, chuyển động sẽ chuyển tới tang thông qua bộ
truyền trục vít bánh vít và sẽ ép hai hai bề mặt côn
với nhau nhờ lực dọc trục P= A. Lúc đó bánh cóc 2
sẽ quay cùng trục vít theo chiều nâng vật (do con
cóc không hạn chế chiều quay).
3
2
1
D

A=P
Mph
Mtv
η
tv
i
tv
Mtg
D
b
v
D

0
η
tv
i
tv
Q
M
h
α
4
5
1- B¸nh c«n

(Trôc vÝt)
2- B¸nh cãc.
3- Con cãc.
4- Tang cuèn.
5- B¸nh vÝt.
Hình 4-24. Phanh áp trục tự điều chỉnh
có mặt ma sát không tách rời.
+ Kết thúc quá trình nâng, vật nâng có xu hường hạ xuống do trọng lượng bản thân làm quay
bánh vít theo chiều hạ vật. Lực vòng trên bánh vít sẽ ép mặt côn vào bánh cóc làm bánh cóc có
xu hường quay theo chiều hạ vật. Nhưng lúc này con cóc đã tì vào giữ bánh cóc lại, vật không
thể hạ được.
+ Muốn hạ vật: phải quay trục vít theo chiều hạ vật thắng được mômen ma sát dư trong bề mặt
côn ma sát, vật nâng được hạ xuống
Lực phanh A chính là lực dọc trục của trục vít, có giá trị bằng lực vòng P của bánh vít:
tvtgp
bv
0

bv
tg
bv
bv

a.D
D.Q
D
M.2
D
M.2
PA ηηη====
, N
Cho trước trọng lượng Q, đường kính tang D
o
, hiệu suất palăng η
p
, bội suất palăng a, tỉ số
truyền trục vít bánh vít i
tv
, hiệu suất trục vít η
tv
.
Nhận xét: Nhìn vào biểu thức tính A ta thấy.
- Lực phanh A tỉ lệ thuận với trọng lượng vật nâng. Đó chính là tính chất tự điều chỉnh
của phanh;
- Chiều của lực phanh A khi nâng vật và khi hạ vật không thay đổi, vì thế mặt côn phanh
luôn áp sát vào nhau không tách rời;
-Phải tiêu hao năng lượng khi hạ vật để khắc phục mômen dư:
M

h
= M
ph
– M
tv
= M
tv
.(k – 1) (N.mm )
CâuIV.3 Tính hiệu suất palang,tính lực căng dây cáp lớn nhất
a) Tính lực căng dây cáp lớn nhất
S
max
=
m)1(
)1(Q
t1a
ηη−
η−

Số đầu dây treo vật (n)
trong đó: Q = Q
v
+ Q
m
t = 0; η
t
= 1 ,m số đầu dây quấn lên tang
b) Tính hiệu suất palang
η
p

=
)1(a
)1(
m)1(
)1(Q
n
Q
S
S
t1a
t1a
max
t
η−
ηη−
=
ηη−
η−
=


Cũng có thể tính hiệu suất của palăng η
p
theo lực căng:
η
p
=
max
t
S

S
, trong đó S
t
=
n
Q
Câu tổng hợp
Sơ đồ A: puli 1 trên trục II là puli cố định. Bội suất=4
: 2 pu li trên trục III là pu li động
:puli 3 là puli dẫn hướng
Sơ đồ B: Trục I,II cố định,trục III di động. Bội suất=4
Puli 4 là puli cân bằng
Sơ đồ C: Trục có đường tâm cố định là: I,II,IV.Bội suất=4
:Trục có đường tâm di động là: III
Puli cân bằng là 2 trên trục IV
* Phân loại puli (ròng rọc) theo vị trí trục tâm của nó trong không gian :
- Puli cố định: là puli có đường tâm trục cố định
- Puli động: là puli có đường tâm trục di động
* Phân loại puli (ròng rọc) theo công dụng:
- Puli dẫn hướng: có tác dụng đổi hướng của dây nhưng không làm giảm tải của dây
- Puli cân bằng: làm nhiệm vụ cân bằng lực và vận tốc hai đầu dây cáp của palăng kép
CÂU V.1 Các phương án thay đổi tầm với:
Tầm hoạt động theo hướng kính của cần trục có thể thực hiện thông qua các biện pháp
sau đây:
 Di chuyển xe lăn trên dầm công xôn;
 Thay đổi góc nghiêng của cần thông qua hệ thống palăng nâng cần;
 Thay đổi chiều dài của cần bằng hệ thống thuỷ lực;
 Thay đổi góc nghiêng của cần bằng hệ thống thuỷ lực;
 Thay đổi góc nghiêng của cần bằng thanh răng-bánh răng;
 Thay đổi góc nghiêng của cần bằng tay quay-thanh truyền;

 Thay đổi góc nghiêng đai ốc-trục vít.
Các phương án  và  có ưu điểm là kết cấu nhỏ gọn nhưng đòi hỏi độ chính xác cao
trong chế tạo và lắp ráp, thường được ứng dụng trong cơ cấu tầm với nhỏ như máy xúc, máy gạt
(trong giáo trình này không nghiên cứu).
Các phương án  và  tuy có kết cấu cồng kềnh nhưng đơn giản, dễ chế tạo, phạm vi
thay đổi tầm với khá rộng nên được ứng dụng khá rộng rãi trong thực tế đời sống. Sau đây chỉ
trình bày cách tính toán hai loại cơ cấu thay đổi tầm với này.
Phương án dùng cơ cấu thanh răng bánh răng có kết cấu đơn giản, trọng lượng nhẹ, rẻ
tiền. Để quãng đường thanh răng di chuyển ngắn thì phải đặt thấp và sức nâng sẽ lớn. Tuy nhiên
nhược điểm cơ bản của kết cấu kiểu này là kho làm việc gây ồn.
Phương án dùng trục vít-đai ốc chính xác và ít tiếng ồn hơn so với cơ cấu thanh răng-bánh
răngsong hiệu suất không cao. Loại này thường dùng nhiều ở cần trục có sức nâng lớn như cần
trục nổi, …
Câu V.2Xác định kích thước cơ bản của tang hình trụ
a)Đường kính tang D
t
Đối với tang trơn, D
t
là đường kính ngoài; còn đối với tang tang có rãnh, D
t
là đường
kính đáy rãnh cáp. Có thể sơ bộ xác định đường kính D
t
theo đường kính danh nghĩa D
o
khi quấn
cáp:
D
t
≈ D

o
= (16 ÷ 30).d
k
hoặc D
o
≥ (e – 1), mm (3-18)
trong đó:
e là hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào loại máy trục và chế độ làm việc (xem bảng 3-16).
b/ Chiều dài tang (quấn một lớp cáp)
* Ở palăng đơn một đầu cáp quấn lên tang (hình 3-30), chiều dài tang xác định theo quan hệ:
L = L
o
+ L
1
+ L
2
, mm (3-19)
trong đó:
L
1
là phần tang để kẹp đầu cáp, mm;
L
o
là chiều dài có ích của tang, mm; z
bs
= 2 ÷ 3 vòng.
L
2
là phần tang để làm thành bên, mm;
Như vậy: L

o
= (z
1
+ z
bs
).t, mm (3-20)
t là bước quán cáp, mm.
Hình 3-30. Sơ đồ tính chiều dài tang đơn.
Vì số vòng cáp z
1
phụ thuộc vào chiều dài dây
cáp quấn vào tang L
c
theo quan hệ:
z
1
=
)d(D
L
kt
c

(3-21)
mà L
c
quyết định bởi độ cao nâng cực đại H
max
và bội suất palăng a:
L
c

= H
max
.a, mm (3-22)
=> z
1
=
)d(D
a.H
kt
max

(3-21a)
và: L
o
=
t.z
)d(D
a.H
bs
kt
max






+

, mm (3-20a)

Để tránh cáp tuột khỏi rãnh puli, cần quy định góc lệch cực đại để của dây cáp khi quấn hết
rãnh cáp trên tang so với phương thẳng đứng (lúc đó độ cao là h
min
, hình 3-31b) theo quan hệ:
40
1
tg
h
2L
min
o
≤α=
hay: h
min
≥ 20.L
o
đối với tang trơn;
10
1
tg
h
2L
min
o
≤α=
hay: h
min
≥ 5.L
o
đối với tang có rãnh.

L
2
L
o
L
1
L
2
h
min
α
L

×