Nguyên tắc vững tương đối
Nguyên tắc vững tương đối
Wu xinbao
Bệnh viện Ji Shui Tan, Trung Quốc
Nguyên tắc vững tương đối
Các mục tiêu
- Hiểu định nghĩa của sự vững tương đối &
tác động của vững tương đối lên sự lành
xương.
- Hiểu các yêu cầu cơ học & sinh học để đạt
được sự vững tương đối
- Hiểu các chỉ định lâm sàng cho sự vững
tương đối & các phương pháp có thể sử
dụng.
Ngun tắc vững tương đối
Vững
• mơ tả sự dịch
chuyển giữa hai
mặt xương gãy
Cứng
• mơ tả đặc tính
của kim loại
Vững ≠ Cứng
Nguyên tắc vững tương đối
Gãy xương và Tính vững
-gãy xương có thể
tạo ra tình trạng
mất vững
-phản ứng tự nhiên
là tạo ra can xương
- nếu khơng nắn
hồn chỉnh – sẽ có
biến dạng
Nguyên tắc vững tương đối
Các kiểu lành xương
Lành xương gián tiếp
Tạo can
Vững tương đối
Tiêu xương ở mặt gãy
Xuất hiện khe gãy nhìn thấy
được
Lành xương trực tiếp
Lành xương kiểu osteone
Vững tuyệt đối
Khơng tiêu xương ở mặt gãy
Khe gãy khơng nhìn thấy được
Nguyên tắc vững tương đối
Sự vững tương đối
- sự dịch chuyển có kiểm sốt tại ổ gãy
- do vậy, lành xương xảy ra kèm tạo lập can xương
- nhưng luôn duy trì kết quả nắn ở mức chấp nhận được
trong suốt thời gian dịch chuyển xương
Nguyên tắc vững tương đối
Dịch chuyển bao nhiêu thì vừa?
Mức căng giãn = Mức thay đổi chiều dài x 100
Chiều dài nguyên thủy
Hơn 5%, nhưng phải nhỏ hơn 30%
Nguyên tắc vững tương đối
Lý thuyết căng giãn của Perren
Nguyên tắc vững tương đối
Lý thuyết căng giãn của Perren
Nguyên tắc vững tương đối
Lý thuyết căng giãn của Perren
Khe hở nhỏ
Nguyên tắc vững tương đối
Lý thuyết căng giãn của Perren
Khe hở nhỏ
Nguyên tắc vững tương đối
Lý thuyết căng giãn của Perren
Khe hở nhỏ
Nguyên tắc vững tương đối
Lý thuyết căng giãn của Perren
Khe hở nhỏ
Dịch chuyển => mức căng giãn cao
Nguyên tắc vững tương đối
Lý thuyết căng giãn của Perren
Khe hở lớn
Nguyên tắc vững tương đối
Lý thuyết căng giãn của Perren
Khe hở lớn
Lý thuyết căng giãn của Perren
Khe hở lớn
Cùng mức dịch chuyển
mức căng giãn thấp
Nguyên tắc vững tương đối
Các yêu cầu
- bảo vệ hệ thống mạch máu nuôi
- nắn ở mức chấp nhận được, nghĩa là ở
các di lệch: chồng ngắn, thẳng trục, xoay
- dịch chuyển ở mức vừa đủ để kích thích
sự biệt hóa mơ nhưng ở dưới mức căng
giãn nguy hiểm
Nguyên tắc vững tương đối
Các chỉ định lâm sàng
- gãy không phạm mặt khớp
- gãy thân xương/hành xương
nhiều tầng
Ngun tắc vững tương đối
Gãy nát
- nắn khơng thể hồn chỉnh
- lực căng giãn được chia ra ở
nhiều khe gãy
- sự vững tương đối khiến xương
lành theo cơ chế gián tiếp
- mạch máu nuôi được bảo tồn
- phương pháp điều trị tốt nhất là
cặp nẹp (đinh nội tủy có chốt,
khung cố định ngoài, nẹp LISS,
nẹp bắc cầu)
Nguyên tắc vững tương đối
Các phương pháp tạo sự vững
tương đối
Cặp nẹp ổ gãy nhưng không loại bỏ sự vận động tại ổ gãy,
cho phép chi vận động chủ động không đau.
- đinh chốt
- nẹp bắc cầu
- khung cố định ngoài
Nguyên tắc vững tương đối
Nguyên tắc vững tương đối
Áp dụng sự vững tương đối trong lâm sàng
postop
Ngay sau mổ
8 we
8 tuần
7 mo
7 tháng
Nguyên tắc vững tương đối
Ngay sau mổ
5 tháng
Nguyên tắc vững tương đối
Cần sự vững tối ưu
Tuy nhiên:
- không bao giờ hy sinh
các yếu tố sinh học để
đạt mục tiêu vững
- ghi nhớ: bảo tồn mạch
máu nuôi
Nguyên tắc vững tương đối
Sự vững tương đối là đủ
(Máu nuôi tốt)
Nhiễm trùng + không
lành xương
Chuyển thành sự vững tuyệt đối
(Phá hủy hệ thống mạch máu nuôi)