GÃY XƯƠNG HỞ
Phùng Ngọc Hồ- Bộ mơn Ngoại
ĐẠI CƯƠNG
1.ĐỊNH NGHĨA:
Gãy xương hở là loại gãy xương mà ổ gãy
thơng với mơi trường bên ngồi qua vết thương
phần mềm.
Trên một đoạn chi có gãy xương kín cộng với
một VTPM, chúng ta phải điều trị như gãy
xương hở.
Gãy xương hở cẳng chân
2.DỊGH
2.DỊGH TỄ
TỄ HỌC:
HỌC:
GXH đứng đầu trong cấp cứu chấn thương
(40-50% gãy xương nói chung).
Gặp ở mọi giới, mọi tuổi- song nhiều nhất là:
giới nam, tuổi trưởng thành (20-40T).
Chi hay bÞ gÃy xơng hở nhất theo
thứ tự là: cẳng chân, cẳng tay, các
ngón tay, ngón chân, đùi.
NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ
-
Gãy hở do chấn thương trực tiếp gây nên loại
GXH ngoài vào ( chiếm 90%). Là loại gãy hở
rất nặng cả phần mềm và xương.
Thời chiến: gãy hở do hoả khí.
Thời bình: chủ yếu do tai nạn giao thông, tai
nạn lao động…
•
•
•
Gãy hở do chấn thương gián tiếp gây nên gãy
hở trong ra.
Tổn thương phần mềm nhẹ, xương thường gãy
chéo vát.
Tiên lượng loại này tốt.
Chú ý tránh bỏ sót thương tổn nặng.
GIẢI PHẪU BỆNH
1. DA:
Nếu gãy hở trong ra thì vết thương ở da nhỏ,
gọn sạch.
Nếu gãy hở do chấn thương trực tiếp thì có thể
bong lóc da diện rộng, lộ xương.
2. CƠ:
Tổn thương cơ bao giờ cũng rộng và nặng hơn
da.
Cơ có thể đụng dập, có thể mất rộng.
3. MẠCH VÀ THẦN KINH:
Bị chèn ép, co thắt .
Bị đụng dập.
Hoặc mất đoạn (IIIc)
4. XƯƠNG:
Nếu chấn thương trực tiếp thì xương gãy phức
tạp, mất đoạn.
Nếu chấn thương gián tiếp thì xương gãy đơn
giản: gãy chéo, xoắn.
SINH LÝ BỆNH
1. NHIỄM TRÙNG VẾT THƯƠNG:
Tất cả vết thương đều có sự hiện diện của vi
khuẩn, nhưng có gây nên nhiễm khuẩn vết
thương hay khơng cịn phụ thuộc vào:
Thể trạng bệnh nhân, độ gãy hở, môi trương bị
ô nhiễm
Thời gian bị tai nạn
Sự can thiệp của thầy thuốc
2. DIỄN BIẾN NHIỄM TRÙNG VẾT THƯƠNG:
Giai đoạn đầu: đến viện sau tai nạn sớm, trước
6-8 giờ.
Giai đoạn tiềm tàng: 8-12 giờ.
Giai đoạn nhiễm khuẩn: sau 12 giờ.
3. LIỀN VẾT THƯƠNG VÀ LIỀN XƯƠNG:
Liền xương phụ thuộc vào liền vết thương.
Liền vết thương tốt khi khơng cịn dị vật, không
bị chèn ép và không bị nhiễm khuẩn.
Liền xương tốt khi vết thương liền sớm, xương
được bất động vững và không được mất đoạn
4. SỐC CHẤN THƯƠNG:
Do đau.
Do mất máu: xương đùi mất khoảng 1000ml1500ml, cẳng chân mất khoảng 500ml-1000ml.
Xương chậu có thể mất tới 2500ml máu.
PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ
1. THEO CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG:
Gãy hở ngoài vào.
Gãy hở trong ra.
2. THEO THỜI GIAN:
Gãy hở đến sớm.
Gãy hở đến muộn.
Gãy hở nhiễm khuẩn.
3. THEO GUSTILO:
Độ I: vết thương nhỏ <1 cm, gọn sạch
Độ II: vết thương từ 2-10 cm, gọn sạch
Độ III: vết thương nặng, lại chia ra:
Độ IIIa:dập nát phần mềm nhiều.
Độ IIIb: mất phần mềm rộng, lộ xương.
Độ IIIc: kèm theo tổn thương mạch & thần kinh
CHẨN ĐỐN
1. CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH GXH:
Gãy xương hở có đầu xương gãy lộ ra ngồi.
Tại vị trí vết thương có nước tuỷ xương chảy ra.
Cắt lọc VTPM thấy thơng với ổ gãy xương.
Gãy xương hở đến muộn, VT chảy mủ, lộ
xương viêm.
2. CHN ON GXH THEO GUSTILO:
Chẩn đoán xác định gÃy xơng hở thờng là
dễ, nhng chẩn đoán độ gÃy hở mới là quan
trọng. Nhiều khi vết thơng nhỏ tơng ứng
độ 1, dễ chủ quan không theo dõi, sẽ bỏ sót
một đụng dập nặng cân cơ bên trong , dẫn
đến cụt chi.
Trớc bệnh nhân, ngời thầy thuốc phải đánh
giá chính xác độ gÃy hở vì căn cứ vào đó
mà phẫu thuật viên chọn phơng pháp mổ
thích hợp
3. CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG PHỐI HỢP:
GXH nặng thường do các chấn thương mạnh,
dễ gây nên đa chấn thương: CTSN, CT ngựcbụng…
Có thể nhờ các phương tiện cận lâm sàng :siêu
âm, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ…để
chẩn đốn.
IU TR
Vấn đề điều trị gÃy xơng hở:
Trớc TK 19, gÃy xơng hở đa đến cắt cụt chi.
Việc phát hiện ra bột để bất động chi,
đánh dấu một giai đoạn quan trọng của cấp
cứu C.T.
Ngày nay, việc cắt cụt chi vẫn còn, song tỷ
lệ giảm nhiều vì những tiến bộ vợt bậc
của ngành y tế và các ngành khoa häc kh¸c,
như: