Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 29 Dien the hoat dong va su lan truyen xung than kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi:. Phản xạ là gì? phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện khác nhau như thế nào? Phản xạ là phản ứng trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. Phản xạ không điều kiện mang tính chất bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho loài, số lượng hạn chế. Phản xạ có điều kiện là các phản xạ học được trong quá trình sống của cá thể, số lượng ngày càng nhiều.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Khái niệm điện sinh học, điện thế nghỉ, điện thế hoạt động. 1. Điện sinh học VD: - Cá chình điện, lươn điện….  Tế bào, cơ thể sinh - Điện tim đồ, điện não đồ…. vật có tích điện gọi là điện sinh học Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể. Mọi tế bào đều có khả năng tích điện. Điện sinh học bao gồm điện thế nghỉ (điện tĩnh) và điện thế hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Điện thế nghỉ. - §iÖn thÕ§iÖn nghØthÕ cã ënghØ tÕ bµo nghØ cã ë®ang tÕ bµo ng¬i, kh«ng bÞ kÝchnµo? thÝch KÕt qu¶ ®o: hình®iÖn và mô - Cã sù Quan chªnhs¸tlÖch thÕ tả gi÷a ®otÕ ®iÖn hai bªn c¸ch mµng bµothÕ nghØ và kết quả đo như thế - ë hai phÝa cñanào mµng tÕ bµo cã ph©n cùc (phÝa trong cña mµng mang ®iÖn tÝch ©m; phÝa ngoµi cña mµng mang ®iÖn tÝch d¬ng). Vậy điện thế nghỉ là gì?. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng tích điện âm so với bên ngoài màng tích điện dương..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG. Điện thê nghỉ: ngoài màng + trong màng -. ngoài màng trong màng + Điện tích =0 ngoài màng + trong màng -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Điện thế hoạt động. Phim. Điện thế hoạt động là sự thay đổi điện thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích. Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn: mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. Điện thế hoạt động xuất hiện gọi là xung thần kinh hay xung điện II. LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH Có 2 loại sợi thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khi bị kích thích thì hình thành xung thần kinh truyền từ nơi kích thích trên sợi thần kinh đến nơi bộ phận điều khiển, vậy xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh 2 loại sợi thần kinh khác nhau Sợi thần kinh không có bao miêlin như thế nào? Sợi thần kinh có bao miêlin. Bao miêlin có đặc điểm gì?. Trên sợi thần kinh có bao miêlin: các bao miêlin (bản chất là photpholipit, có tính chất cách điện) bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành eo Ranvie. Eo Ranvie Bao miêlin.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Nghiên cứu thông tin và hình SGK hoàn phiếu học tập sự lan truyền xung trên sợi thần kinh sau. (thời gian 5 phút) 1.Trên sợi không 2. Trên sợi có bao có bao miêlin miêlin Cách thức lan truyền Cơ chế lan truyền Tốc độ lan truyền Tiêu tốn năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách thức lan truyền. 1.Trên sợi không có bao miêlin Ko miêlin. 2. Trên sợi có bao miêlin. Liên tục từ vùng naøy sang vuøng khaùc keà beân.. Lan truyeàn theo caùch “nhảy cóc” từ eo Ranvie naøy sang eo Ranvie khaùc.. Có miêlin. Cơ chế lan truyền. Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực lieân tieáp vuøng naøy sang vuøng khaùc.. Tốc độ lan truyền. Chaäm(3 – 5 m/s). Nhanh (100m/s). Tốn nhiều năng lượng. Tốn ít năng lượng. Tiêu tốn năng lượng. Do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực xảy ra từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khaùc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khi xung thần kinh lan truyền từ A Do điểm A sauB, khi tái phân cực thích bị trơCkhông sang xung ở B kích tại saonhận kích thích nên xung trở trở lại. lại A? lại không không truyền kích thích. A. B. C. D. E. F. G. A. B. C. D. E. F. G.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Xung sẽ lan truyền như thế nào nếu có kích thích vào giữa sợi thần kinh?. Kích thích. Kết luận:. Chiều lan truyền xung thần kinh. - Xung thần kinh chỉ lan truyền một chiều, không quay trở lại. - Nếu kích thích vào giữa sợi thần kinh thì xung lan truyền về hai phía..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập:.  Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh. có bao miêlin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (biết chiều cao của người nào đó là 1,6 m, tốc độ lan truyền là 100 m/ giaây).. Giaûi: Thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuoáng ngoùn chaân laø: 1,6 m : 100 m / giaây = 0,016 giaây.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Xung thần kinh là: A. sự xuất hiện điện thế hoạt động B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động D. thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ? A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. C. Vì không thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng.. Time.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước bài 30 “Truyền tin qua xinap”..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Caù Ñuoái. Ñieän phaùt ra laø 60V.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Caù Chình. Ñieän phaùt ra laø 600V.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Caù Nheo. Ñieän phaùt ra laø 400V. Dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×