Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.79 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ÔN TẬP NGỮ VĂN HỌC KỲ I – NĂM HỌC : 2014-2015</b>
<b>PHẦN 1 - VĂN HỌC </b>
<b>A/ Hệ thống kiến thức : VĂN BẢN NHẬT DỤNG</b><i><b>.</b></i>
<b>1- Văn bản “Cổng trường mở ra” – Lý Lan </b>
<b>a) Nghệ thuật: </b>
-Lựa chọn hình thức tự bạch như những dịng nhật kí của người mẹ nói với con.
-Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm.
<b>b) Nội dung: </b>Bài văn thể hiện tấm lịng u thương, tình cảm sâu nặng của mẹ đối với con.
<b>c) Ý nghĩa của văn bản “ Cổng trường mở ra” </b>
- Tấm lịng, tình cảm của mẹ đối với con;
- Vai trị to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
<b>2- Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”- Khánh Hoài </b>
<b>a) Nghệ thuật:</b> -Xây dựng tình huống tâm lí;
-Lựa chọn ngơi kể thứ nhất;
-Khắc họa hình tượng nhân vật;
-Lời kể tự nhiên theo trình tự sự việc.
<b>b) Nội dung: </b>Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ
khơng may rơi vào hồn cảnh bất hạnh (bố mẹ li hôn)
<b>c) Ý nghĩa của văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” </b>
- Gợi những suy nghĩ về trách nhiệm của cha mẹ với con cái mình;
- Trẻ em cần sống trong mái ấm gia đình;
- Cần phải biết giữ gìn, trân trọng gia đình hạnh phúc.
<b>3) Văn bản “Mẹ tôi” của Ét - môn - đô đơ A - xi - mi (1846-1908)</b>
<b>a) Nghệ thuật : </b> - Sáng tạo nêm hoàn cảnh xảy ra câu chuyện;
- Miêu tả diễn biến tâm trạng của người mẹ;
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục.
<b>b) Nội dung : </b>Qua bức thư người cha đã cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của En-ri-cô.
<b>c) Ý nghĩa văn bản : </b>Lịng biết ơn, sự kính trọng đối với cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất của
con người
<b>II/ Hệ thống kiến thức: VĂN HỌC DÂN GIAN</b>
<b>1- Văn bản “ Những câu hát về tình cảm gia đình” :</b>
<b>a) Nghệ thuật: </b> - Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp…
- Có giọng điệu ngọt ngào mà trang nghiêm;
- Diễn tả tình cảm qua những mơ típ;
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể.
<b>b) Nội dung chính của “ Những câu hát về tình cảm gia đình” : </b>
- Tình cảm của con cháu đối với ơng bà;
- Tình cảm của anh chị em ruột thịt trong gia đình;
<b>c) Ý nghĩa :</b><i>thể hiện những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng nhất trong mỗi con người chúng ta.</i>
<b>2- Văn bản “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”</b>
<b>a) Nghệ thuật: </b> - Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, …
- Có giọng điệu, tha thiết tự hào ;
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo;
- Sử dụng thể thơ lục bát, lục bát biến thể.
<b>b) Nội dung chính của “ Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước ” : </b>
-Ca ngợi về tình yêu quê hương, đất nước, con người;
- Ca ngợi những danh lam thắng cảnh, những vẻ đẹp của giang sơn gấm vóc, của những di tích lịch
sử gắn chặt với đời sống tinh thần dân tộc…<i>Đó là truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam.</i>
<b>c) Ý nghĩa : </b>Tình yêu quê hương đất nước, con người đó là tình cao đẹp, 1 truyền thống của dân
tộc Việt Nam.
<b>3- Nêu nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa của “ Những câu than thân” : </b>
<b>a) Nghệ thuật: </b>
<b>- </b>Sử dụng cách nói hình tượng : thân cò, thân em…
- Sử dụng các thành ngữ : “lên thác xuống ghềnh; gió dập song dùi”
- Sử dụng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ,nhân hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp từ ngữ.
<b>b)- Nội dung </b>: Bộc lộ những nỗi lòng tê tái, nỗi khốn khổ, đắng cay, tủi nhục … của người dân lao
động , đặc biệt là thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Đồng thời cảm thông với những
người bất hạnh, buồn đau.
<b>c) Ý nghĩa</b> : Những câu hát than thân đã thể hiện tinh thân nhân đạo của nhân dân thông qua việc
cảm thông, chia sẻ với những người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực.
<b>4- Nêu nghệ thuật,nội dung và ý nghĩa của “ Những câu châm biếm ” : </b>
<b>a- Nghệ thuật </b>
-Sử dụng các hình thức giễu nhại ;
-Sử dụng cách nói có hàm ý ;
<b>b- Nội dung</b> : Nhằn phê phán và chế giễu những thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng và gia
đình bằng nghệ thuật trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.
<b>c- Ý nghĩa</b> : <i>Qua tiếng cười hài hước, những bài ca dao châm biếm đã thể hiện tinh thần phê</i>
<i>phán trước các hủ tục lạc hậu, các thói hư tật xấu của con người.</i>
<b>III/ Hệ thống kiến thức: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI</b>
<i><b>1- Văn bản “ Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt </b></i>
<b>a) Nghệ thuật</b> : Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc có sức thuyết phục; ( nghị
luận bằng thơ); Giọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép.
<b>b)Nội dung</b> : Bài thơ “ Sông núi nước Nam” khẳng định chủ quyền lãnh thổ của dân tộc và ý chí
quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc ;
<b> c) Ý nghĩa</b> : Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta; Bài thơ được xem
như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
<b>2- </b><i><b> Văn bản “ Phò giá về kinh) </b></i><b>Trần Quang Khải (1241-1294)</b>
<b>a) Nghệ thuật : </b>
-Sử dụng thể thơ ngũ ngơn, cơ đọng, hàm súc;
- Có nhịp thơ phù hợp với cảm xúc của tác giả;
<b>b) Nội dung</b><i><b> : “ Phò giá về kinh” thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái</b></i>
bình, thịnh trị của dân tộc ta thời nhà Trần.
<b>c) Ý nghĩa : </b>Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị
của dân tộc ta dưới thời Trần.
<b>3) Văn bản “ Thiên Trường vãn vọng” Trần Nhân Tông (1258-1308)</b>
<b>a) Nghệ thuật : </b>Kết hợp giữa điệp ngữ và tiểu đối, ngôn ngữ miêu tả
<b>b) Ý nghĩa : </b>Bài “ Thiên Trường vãn vọng” thể hiện hồn thơ thuần hậu, thắm thiết tình quê của vị
vua anh minh, tài đức Trần Nhân Tông.
<i><b>4- Bài “ Bánh trôi nước” – Hồ Xuân Hương </b></i>
<b>a) Nghệ thuật : </b>Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; ngôn ngữ thơ giản dị, gần gũi với cuộc sống; Xây dựng
hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa
<b>b) Nội dung</b> : Với ngôn ngữ giản dị, bài thơ “ Bánh trơi nước” đã mượn hình ảnh chiếc bánh trơi
để nói đến vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng thủy chung của người phụ nữ trong XH xưa
<b>c)Ý nghĩa</b> : Bài thơ “Bánh trôi nước” thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết , ngợi ca vẻ
đẹp, phẩm chất trong trắng của người phụ nữ vừa bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc cho thân phận
chìm nổi của họ trong xã hội phong kiến.
<i><b>5- Bài “ Qua Đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan</b></i>
<b>b) Nội dung</b> : Với phong cách trang nhã, bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang
thống đãng mà heo hút, thấp thống có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện
nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
<b> c) Ý nghĩa </b>: Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh
vật Đèo Ngang.
6- Bài “ Bạn đến chơi nhà” – Nguyễn Khuyến (1835-1909),quê ở Bình Lục- Hà Nam.
<b>a) Nghệ thuật : </b>Lập ý bất ngờ; ngôn ngữ giản dị dân dã; tình huống bất ngờ.
<b>b) Nội dung : </b>Bài thơ lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi
hạ một câu kết : “ Bác đến chơi đây, ta với ta”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa
đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết.
c) <b>Ý nghĩa</b> : Bài thơ thể hiện một quan niệm về tình bạn - Tình cảm bạn bè tri ân, tri kỷ thắm thiết,
sâu sắc…Nó vẫn cịn có ý nghĩa, giá trị to lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.
<b>IV- Hệ thống kiến thức văn học nước ngoài</b>
<b>1) Văn bản của tác giả Lí Bạch ( 701-762)</b>
<b>a) “ Xa ngắm thác núi Lư”: </b>
<b>*) </b>Cảnh tượng thiên nhiên tráng lệ huyền ảo ; Tình người đắm say với thiên nhiên.
<b>*) Nghệ thuật : </b>Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại, lien tưởng, tưởng tượng; Ngơn ngữ giàu
hình ảnh
<b>*) Ý nghĩa : </b>Bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp kì vĩ mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khống
bay bổng của nhà thơ.
<b>b) Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) </b>
<b>* Nghệ thuật : </b>Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên,bình dị, sử dụng phép đối.
<b>*) Nội dung : </b> Bài thơ mượn hình ảnh ánh trăng để nói đến tâm trạng nhớ quê hương của tác giả.
<b>*Ý nghĩa : </b> Tình cảm đối với quê hương da diết, sâu nặng của tác giả.
<b>2) Vănbản “ Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương (659- 744)</b>
<b>a) Nghệ thuật : </b>Sử dụng các yếu tố tự sự, cấu tứ độc đáo, nghệ thuật tiểu đối, giọng điệu bi hài.
<b>b) Nội dung : </b>
<b> </b>Vẻ đẹp tâm hồn thủy chung với quê hương được biểu hiện chân thực,sâu sắc, hóm hỉnh.
<b>c) Ý nghĩa : Tình quê hương là 1 trong những t/cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người.</b>
<b> IV/ Hệ thống kiến thức</b> : Thơ văn hiện đại Việt Nam..
<b>1- Bài thơ “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng”</b> – Hồ Chí Minh
<b>a- Bài “ Cảnh khuya”</b> ( Viết năm 1947 )
<b>* Nghệ thuật</b>: Viết theo thể thơ Thất ngơn Tứ tuyệt Đường luật; Có nhiều hình ảnh thơ lung linh,
kì ảo; Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp từ…
<b>* Nội dung : </b>thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm của Bác đồng thời thể hiện nỗi lo
nước nhà của vị lãnh tụ kính yêu.
<b>b- Bài “Rằm tháng giêng”</b> (Viết năm 1948)
<b>* Nghệ thuật</b> : Bài thơ viết bằng chữ Hán, thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt; bản dịch theo thể lục bát; sử
dụng điệp từ có hiệu quả.; Lựa chọn từ ngữ gợi hình,gợi cảm.
<b>* Nội dung </b>: thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước và phong thái ung dung lạc quan của người
chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
<b>* Ý nghĩa</b> : bài thơ tốt lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên
nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ.
<b>2- Bài “ Tiếng gà trưa”</b> – Xuân Quỳnh
<b>a) Nghệ thuật : </b>Sử dụng hiệu quả điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi
nhắc kỉ niệm lần lượt hiện về.
<b>b- Nội dung :</b> Hình ảnh tiếng gà trưa gợi lại những kỷ niệm về người tình bà cháu, về tuổi thơ. Đó
là tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước thiêng liêng cao quý, sâu sắc, chân tình của
người chiến sĩ.
<b>c- Ý nghĩa</b> : Những kỷ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững
bước trên đường ra trận.
<b>3- Bài “ Một thứ quà của lúa non : Cốm”</b> – Thạch Lam
<b>a- Nghệ thuật:</b> - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
- Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm;
- Sáng tạo trong lời văn xen kể và cảm nhận…
<b>b- Nội dung</b> : Cốm - sản vật tự nhiên của đất trời- là chất quý của Trời, mang đậm nét văn hóa bản
sắc của dân tộc: gắn liền với cuộc sống, với phong tục của nhân dân.
<b>c- Ý nghĩa</b> : Bài văn thể hiện sự thành công những cảm giác lắng đọng , tinh tế mà sâu sắc của
Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội.
<b>4- Bài “ Mùa xuân của tôi”</b> – Vũ Bằng
<b>a- Nghệ thuật : </b>- Trình bày văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn,say mê;
Lựa chọn từ ngữ câu văn linh hoạt, biểu cảm giàu hình ảnh ;
Có nhiều so sánh, lien tưởng phong phú, độc đáo giàu chất thơ.
<b>b- Nội dung : </b>Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tác giả cảm
nhận trong nỗi nhớ da diết của một người xa quê
<b>c- Ý nghĩa : </b>Bài văn đã thổ lộ chân thực và cụ thể tình quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và
tâm hồn tinh tế nhạy cảm ngòi bút tài hoa của tác giả.
<b>5- Bài “ Sài Gịn tơi u” của Minh Hương </b>
<b>a) Nghệ thuật : </b>Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về Sài Gịn; Sử dụng ngơn ngữ đậm đà
màu sắc Nam Bộ; Lối viết nhiệt tình có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung.
<b>c) Ý nghĩa văn bản: </b>Vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của
người con xa quê. Đồng thới thể hiện sự gắn bó máu thịt con người xa quê
<b>B- TIẾNG VIỆT : </b>
<b>I/ Hệ thống kiến thức:</b> <b>Từ tiếng Việt </b>
<b>1-Hệ thống kiến thức về cấu tạo của từ :</b>
<b> a- K/n : Từ</b> là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
<b>b- Phân loại : </b>Từ bao gồm
<b>*</b> Từ đơnlà từ chỉ có 1 tiếng có nghĩa
<b> *</b>Từ phức là từ gồm 2 hay nhiều tiếng có nghĩa tạo thành
-Từ phức bao gồm - Từ ghép - Từ ghép chính phụ
- Từ ghép đẳng lập
- Từ láy - Láy toàn bộ
- Láy bộ phận
<b>2- Đại từ</b>
<b>a- K/n : </b>Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật hoạt động, tính chất… hoặc dùng để hỏi trong
một ngữ cảnh nhất định. Đại từ giữ chức vụ CN, VN trong câu hay phụ ngữ của DT, ĐT, TT…
<b> b- Đại từ gồm : </b>
<b> * </b>Đại từ dùng để trỏ :
về người, sự vật ( Đại từ xưng hơ) ; về số lượng; về hoạt động, tính chất, sự việc.
* Đại từ dùng để hỏi<b> : </b>về người ,sự vật ; về số lượng; về hoạt động, tính chất, sự việc.
<b>3- Sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp </b>
- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính…
- Tạo sắc thái tao nhã, tránh cảm giác thơ tục, ghê sợ;
- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với khơng khí xã hội xưa.
<b>4- Quan hệ từ : </b>
<b>* Về ý nghĩa : </b> biểu thị ý nghĩa quan hệ : sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập…
<b>* Về chức năng : </b>Nối kết các thành phần của từ, cụm từ các câu trong đoạn văn.
<b>5- Từ đồng nghĩa : </b>
<b> a* Khái niệm : </b> Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Một từ
nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
<b>b* Các loại từ đồng nghĩa : </b>
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn ( Khơng phân biệt nhau về sắc thái nghĩa, <i>chúng có thể thay thế cho</i>
<i>nhau</i>) Ví dụ : trái <-> quả ; mùng <-> màn…
- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ( có sắc thái nghĩa khác nhau , <i>chúng khơng thể thay thế cho</i>
<i>nhau</i>); Ví dụ : chết , hy sinh, băng hà, tử trận, mất…
<b>c- Sử dụng từ đồng nghĩa : </b>
<b>6- Từ trái nghĩa : </b>
<b>a* Khái niện : </b> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
<b>b* Tác dụng : </b>sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm cho
lời nói thêm sinh động.
<b>7- Từ đồng âm : </b>
<b>a* Khái niệm : </b>Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì với nhau.
<b>b* Sử dụng từ đồng âm : </b> cần phải chú ý đến ngữ cảnh (hoàn cảnh,đối tượng) giao tiếp để tránh
hiểu lầm, hiểu sai về nghĩa của từ.
<b>II/ Hệ thống kiến thức: thành ngữ </b>
<b> 1- Khái niệm : </b> *Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.
* Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thơng
qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh, nói quá…
<b>2- Sử dụng thành ngữ : </b>
<b>a-Vai trị : </b>Thành ngữ có thể làm CN, VN, phụ ngữ cho CDT, CĐT, CTT.
<b>b- Tác dụng : </b>Ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
<b>III/ Hệ thống kiến thức: Các biện pháp tu từ : </b>
<b>1-Điệp ngữ : </b>
<b>a- Khái niệm</b> :
Điệp ngữ là dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) nhằm để làm nổi bật ý , gây cảm
xúc mạnh.
<b>b-Các loại điệp ngữ :</b>
<b> -</b> Điệp ngữ cách quãng; VD: Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
- Điệp ngữ nối tiếp ; VD:
- Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng); VD:
<b>2- Chơi chữ : </b>
<b>a- Khái niệm : </b>Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài
hước … làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
<b>b- Các lối chơi chữ : </b>
* Dùng từ ngữ đồng âm : VD : Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu.
* Dùng lối nói trại âm ( gần âm) : VD : Chữ tài liền với chữ tai một vần;
* Dùng cách điệp âm : VD : Búp bê bằng bông biết bay bay…
* Dùng lối nói lái : VD : Khi đi cưa ngọn, khi về cũng cưa ngọn.
<b>c- Cách sử dụng chơi chữ :</b>
<b>C- TẬP LÀM VĂN : </b>
<b>I/ LÝ THUYẾT </b>
<b>1-Hệ thống kiến thức về khái niệm văn biểu cảm </b>
Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá… của con người đối với
thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
<b>2- Hệ thống kiến thứcvề cách lập ý của bài văn biểu cảm</b>
<b>a- </b>Liên hệ hiện tại với tương lai;
b-Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.
c- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước;
d – Quan sát, suy ngẫm.
<b>3- Hệ thống kiến thức về bố cục của văn biểu cảm</b>
<b>a- MB : - </b>Giới thiệu đối tượng biểu cảm
- Nêu cảm nhận chung về đối tượng
<b>b- TB : </b>- Trình bày những tình cảm, cảm xúc của mình về đối tượng thơng qua việc nêu những đặc
điểm tiêu biểu, gợi cảm nhất của đối tượng.
<b>c- KB : </b> Nêu những suy nghĩ mong ước dành cho đối tượng.
<b>4- Hệ thống kiến thức về các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm : </b>
Có vai trị quan trọng nhằm khêu gợi tình cảm,cảm xúc
<b>5- Hệ thống kiến thức về bố cục của văn biểu cảm về tác phẩm văn học: </b>
<b>a- MB : - </b>Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
<b>b- TB : </b>- Trình bày những tình cảm, cảm xúc của mình về tác phẩm văn học:
<b>c- KB : </b> Nêu những suy nghĩ mong ước dành cho đối tượng.
<b>II – CÁC ĐỀ TẬP LÀM VĂN </b>
<b>Đề 1: </b>Kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lí thú (hoặc cảm động. hoặc buồn cười …) mà em gặp ở
trường.
<b>Đề 2 : </b>Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự ( như Lượm; Đêm
nay Bác không ngủ) theo những ngôi kể khác nhau (Ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất).
<b>Đề 3 : </b>Miêu tả cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè ( phong cảnh nơi em nghỉ mát,
cánh đồng hay rừng núi quê em).
<b>Đề 4 : </b>Miêu tả chân dung một người bạn của em.
<b>Đề 5 : </b>Cảm nghĩ về dịng sơng (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây…) quê hương.
<b>Đề 6 : </b> Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
<b>Đề 7 : </b>Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ .
<b>Đề 8 : </b>Vui buồn tuổi thơ.
<b>Đề 9 : </b>Loài cây em yêu.
<b>Đề 11: </b>Cảm nghĩ về tình bạn.
<b>Đề 12 : </b>Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hằng ngày.
<b>Đề 13 : </b>Cảm nghĩ về một món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu.
<b>Đề 14 : </b>Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ,anh, chị, thầy, cô giáo…).
<b>Đề 15 : </b>Phát biểu cảm nghĩ của về tác phẩm “Cảnh khuya”<b> </b>của Hồ Chí Minh.
<b>Đề 16 : </b>Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.
<b>Đề 17 : </b>Cảm nghĩ của em về tác phẩm “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
<b>Đề 18 : </b>Cảm nghĩ của em về bài thơ “ Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt.
<b>ĐỀ 1:</b>
<i><b>Câu 1(2 điểm)</b></i>
Chép thuộc lòng bài thơ ”Sơng núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt ? Nêu ND ý nghĩa của
bài thơ ? Vì sao bài thơ được coi như là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta?
<i><b>Câu 2(1điểm)</b></i>
Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp.
a.Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với ông cha ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
b.Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ khơng tốt thì đồ vật cũng khơng bền được.
<i><b>Câu 3(1điểm)</b></i>
Khi sử dụng từ đồng nghĩa ta cần chú ý điều gi?
<i><b>Câu 4(6 điểm)</b></i>
Cảm nghĩ về một người thân trong gia đình mà em yêu mến.
<b>ĐỀ 2:</b>
<b>Câu 1 (1đ):</b> Chép thuộc lòng phần dịch thơ của bài thơ "Rằm tháng giêng" (Hồ Chí Minh)?
<b>Câu 2(1đ):</b> Trình bày ý nghĩa văn bản "Mùa xân của tôi" (Vũ Bằng)?
<b>Câu 3 (1đ):</b> Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ minh họa?
<b>Câu 4 (1 đ):</b> Xác định các từ ngữ dùng để chơi chữ trong câu sau:
<i>Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.</i>
<b>Câu 5 (6đ):</b> Phát biểu cảm nghĩ về thầy, cơ giáo, những "người lái đị" đưa thế hệ trẻ "cập bến"
tương lai
<b>ĐỀ 3:</b>
<i><b>Câu 1(2 điểm)</b></i>
Chép thuộc lòng bài thơ "Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương? Phẩm chất tốt đẹp của
<i><b>Câu 2(1 điểm)</b></i>
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau: gan dạ, nhà thơ, nước ngồi, chó biển.
<i><b>Câu 3(1 điểm)</b></i>
Vì sao khi nói hoặc viết ta không nên lạm dụng từ Hán Việt?
<i><b>Câu 4(6 điểm)</b></i> <i><b>Loài cây em yêu</b></i>
<b>ĐỀ 4:</b>
<b>Câu 1 (1đ):</b> Chép thuộc lịng bài thơ "Cảnh khuya" (Hồ Chí Minh)?
<b>Câu 2(1đ):</b> Trình bày ý nghĩa văn bản "Một thứ quà của lúa non: Cốm" (Thạch Lam).
<b>Câu 3 (1đ):</b> Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ minh họa?
<b>Câu 4 (1 đ):</b> Xác định điệp ngữ trong đoạn văn sau:
<i>Vậy mà giờ đây, anh em tơi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ</i>
<i>là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.</i>
<b>Câu 5 (6đ):</b> Phát biểu cảm nghĩ về ngôi trường em đang học.
<b>ĐỀ 5</b>
<b>Câu 1 : </b> Chỉ ra sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao sau<i>:(1 điểm</i>)
“Cô Xuân đi chợ hạ,mua cá thu về chợ hãy cịn đơng”.
Phân tích để làm rõ sự thú vị của nghệ thuật dùng từ trong câu ca dao trên<i>.(1 điểm)</i>
<b>Câu 2.</b> Viết chính xác bài thơ “Sơng núi nước Nam”. Vì sao bài thơ được gọi là bản Tuyên ngôn
Độc lập của nước ta lần thứ nhất? (2đ)
<b>Câu 3.</b> Cảm nghĩ về người mẹ của em. (5đ)
Câu 1. Chép thuộc lòng phần phiêm âm và dịch thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của
Hạ Tri Chương (2đ)
Câu 2: Qua truyện ngắn “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hồi, em có suy nghĩ
gì về tình cảm anh em.(1đ)
Câu 3: Thế nào là từ đồng nghĩa?Cho VD về từ đồng nghĩa?(1đ)
Câu 4: Tìm 4 từ trái nghĩa?(1đ)
Câu 2. Cảm nghĩ về người cha của em. (5đ)
<b>Đề 7:</b>
Câu 1. Chép thuộc lòng phần phiêm âm và dịch thơ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh (2đ)
Câu 2: Qua truyện ngắn “ Mẹ tôi” của Ét-môn đ“ô đơ em rút ra bài học gì?(1đ)
Câu 3: Thế nào là thành ngữ?Cho VD về thành ngữ?(1đ)
Câu 4: Tìm 2 thành ngữ mà em biết?(1đ)
Câu 5. Cảm nghĩ về bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt. (5đ)
<i><b>ĐỀ 8:</b></i>
<b>Câu 1: </b>Chép thuộc lịng bài thơ: <i>“Bánh Trơi Nước ”</i>( Hồ Xuân Hương)? (1đ)
<b>Câu 2:</b> Hãy nêu cảm nhận của em về niềm vui của người cháu khi được mặc quần áo mới ?
( <i>Tiếng Gà Trưa – Xuân Quỳnh</i>) (1 đ)
<b>Câu 3:</b> Thế nào là từ trái nghĩa? (0,5 đ)
<b>Câu 4:</b> Trong bài thơ <i>“Qua Đèo Ngang”,</i>Bà Huyện Thanh Quan viết:
<i>Nhớ nước đau lòng con quốc quốc</i>
<i>Thương nhà mỏi miệng cái gia gia</i>
Hãy tìm những từ ngữ được sử dụng theo lối chơi chữ trong hai câu thơ trên và cho biết tác dụng
của lối chơi chữ ấy?(1,5đ)
<b>Câu 5: </b>Cảm nghĩ về một buổi bình minh tươi đẹp.( 6đ)
<i><b>ĐỀ 9:</b></i>
<b>Câu 1: </b>Hãy nêu ý nghĩa của văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê’’(1đ)
<b>Câu 2:</b>Văn bản “Qua đèo ngang ” câu 5,6 có phải chỉ đơn thuần miêu tả âm thanh tiếng chim
khơng hay cịn gợi cho em những liên tưởng nào khác ?(1đ)
<b>Câu 3:</b> Từ Hán Việt được sử dụng trong những trường hợp nào ?(1đ)
<b>Câu 4:</b> Hãy tìm quan hệ từ trong đoạn văn sau:(1đ)
Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh
lớp . Ai nấy đều chăm chỉ hết sức và cứ im phăng phắc !
Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy .Có lúc những con bọ dừa bay vào
nhưng chẳng ai để ý , ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang căm cụi vạch những nét sổ
với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp” ( Theo ngữ văn 6)
<b>Câu 5:</b>Phát biểu cảm nghĩ của em về thầy (cơ) giáo mà em u q.(6đ)
<b>ĐỀ 10</b>
<b>Câu 1 (1 điểm). </b>Chép thuộc lòng một bài ca dao về tình cảm gia đình.
<b>Câu 2(1 điểm). </b>Trình bày ý nghĩa bài thơ "Sông núi nước Nam".
<b>Câu 3 (1 điểm). </b>Xếp các từ ghép Hán Việt <i>hữu ích, thi nhân, bảo mật, tân binh</i> vào nhóm thích
hợp:
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b/ Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
<b>Câu 4 (1 điểm). </b>Thế nào là quan hệ từ ?
<b>Câu 5 (6 điểm). </b>Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
<b>ĐỀ 11</b>
<b>Câu 2(1 điểm). </b>Trình bày ý nghĩa bài thơ "Bánh trôi nước" (Hồ Xuân Hương).
<b>Câu 3 (1 điểm). </b>Xếp các từ ghép Hán Việt <i>đại thắng, phát thanh, hậu đãi, phịng hỏa</i> vào nhóm
thích hợp:
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
b/ Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
<b>Câu 4 (1 điểm). </b>Thế nào là đại từ?
<b>Câu 5 (6 điểm). </b>Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
<b>ĐỀ 12</b>
Câu 1: Chép thuộc lòng bài “ Qua Đèo Ngang ” của Bà Huyện Thanh Quan ? Cho biết nội dung và
nghệ thuật bài thơ ? ( 3đ)
Câu 2: Có mấy loại từ láy ? Đó là những loại nào? Cho VD minh họa ? (2đ)
Câu 3: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.(5đ)
<b>ĐỀ 13</b>
<b>Câu 1 (</b><i><b>2 điểm)Xác định từ láy và quan hệ từ có trong đoạn văn sau:</b></i>
" Mẹ cịn nhớ sự nơn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trờng và nỗi chơi vơi hốt hoảng
khi cổng trờng đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng nh đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa
bớc vào." (Trích " Cổng trờng mở ra" - Lí Lan)
<b>C©u 2(</b><i><b>2 điểm)Chép lại chính xác theo trí nhớ bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh và nêu hoàn</b></i>
cảnh sáng tác của bài thơ.
<b>Câu 3(6</b><i><b> điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về khổ thơ sau ca Xuân Quỳnh :</b></i>
" Trên đờng hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục ... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng tra
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ"
<b>ĐỀ 14</b>
<b>Câu 1</b>: Chép thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Sơng núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt?
Cho biết nội dung chính của bài? ( 3đ)
<b>Câu 2</b>: Thế nào là đại từ? Có những loại đại từ nào? Cho VD minh họa? (2đ)
<b>ĐỀ 15 </b>
<b>Câu 1: ( 1 điểm) Chép thuộc lòng bài thơ đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xn Quỳnh</b>
<b>Câu 2: (1 điểm)</b>
a) Có thể dùng từ đàn bà thay cho từ phụ nữ trong câu sau đây được không? Tại sao?
<i>Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.</i>
b) Đặt một câu có từ Hán Việt.
<b>Câu 3: (3 điểm)</b>
Viết một đoạn văn ngắn (từ 6 -8 câu), nội dung tự chọn. Đoạn văn có sử dụng biện pháp điệp
ngữ.
<b>Câu 4: (5 điểm)</b>
Cảm nghó của em về bài thơ “ <i>Cảnh khuya</i>” của Hồ Chí Minh.
<b>Đề 16:</b>
<b>Câu1:</b> (2đ)
- Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan).
- Cảnh khuya (Hồ Chí Minh).
- Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh).
<b>Câu 2:</b> (2đ)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“...Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có gì nhiều. Tơi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá
ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh
nhìn vào khoảng khơng, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ
trong tủ ra, đặt sang hai phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ…”
(Trích “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hoài)
a. Hãy tìm các đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn văn.
b. Xác định câu trần thuật đơn có trong đoạn văn.
<b>Câu 3:</b> (6đ)
Hãy nêu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học mà em thích.
<b>Đề 17</b>
<i><b>Câu 1 ( 1.5 điểm): </b></i>
Giải thích sự giống và khác nhau giữa hai cụm từ “ <i>ta với ta</i>” trong bài Qua đèo Ngang ( Bà
Huyện Thanh Quan) và “ <i>ta với ta</i>” trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến) .
<b>C©u2</b>. (1.5điểm):
a. Cho bài thơ sau
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nỉi ba ch×m víi níc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn gi tấm lòng son
* Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên?
* Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong bài?
b. Câu văn dới đây mắc lỗi về quan hệ từ ,hãysửa lại cho đúng ?
- Mẹ thơng yêu con không nuông chiều con.
<b>Câu 3 ( 7 điểm):</b>
<b> </b>Cảm nghĩ của em về một trong những người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị…)
<b>Bài 10</b>
I. Mở bài: Tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống trong nửa đầu thế kỉ 19,là 1 trong số nữ sĩ tài danh hiếm có ,
bà để lại 6 bài thơ Nơm .Thơ bà hay nói đến hồng hơn ,man mác buồn ,giọng điệu du dương ,ngôn ngữ
trang nhã ,hồn thơ đẹp ,điêu luyện .
Xuất thân trong 1 gia đình quan lại,có nhan sắc,có học ,có tài thơ Nơm ,giỏi nữ công gia chánh ,bà Huyện
Thanh Quan được vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm quan nữ “Cung trung giáo tập “.Trên
đường vào Phú Xuân ,bước tới đèo Ngang lúc chiều tà ,cảm xúc dâng trào lòng người bà sáng tác bài Qua
đèo Ngang .Bài thơ tả cảnh đèo Ngang lúc xế tà và nói lên nỗi buồn cô đơn ,nỗi nhớ nhà của người lữ
khách –nữ sĩ
II. Thân bài:
1. Hai câu đề:
- Câu thứ nhất: “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà”
+ Câu thơ miêu tả thời điểm lúc nữ sĩ đặt chân đến đèo Ngang là lúc hồng hơn bắt đầu bng
xuống.
+ Thời gian này rất dễ gợi buồn tronglòng người lữ thứ
- Câu thơ thứ hai: “ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”
+ Miêu tả cảnh thiên nhiên hoang sơ, tràn đầy sức sống của Đèo Ngang qua điệp từ “chen ”và hai
vế đối: “cỏ cây chen đá” với “lá chen hoa”
+ Cảnh đẹp nhưng vẫn nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu của 1 miền sơn cước
2. Hai câu thực:
- Câu thơ thứ 3: “Lom khom dưới núi tiều vài chú”
+ Đảo vị ngữ trong câu đặc tả dáng vẻ mấy tiều phu kiếm củi sườn non, nhấn mạnh sự nhỏ bé, ít ỏi
của con người trước thiên nhiên hùng vĩ
- Câu thứ tư: “Lác đác bên sôngchợ mấy nhà”
+ Chợ thường là nơi đông vui, nhộn nhịp nhưng ở đây chợ chỉ là vài túp lểutanh xiêu vẹo ven sơng.
+ Khơng khí thật vắng vẻ, quạnh hiu bao trùm lên cảnh vật
3. Hai câu luận:
Câu thứ năm: Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
- Tiếng cuốc kêu khắc khoải lúc chiều buông càng làm cho không gian thêm tĩnh lặng
- Có thể là tiếng cuốc kêu mà cũng có thể là tiếng hồi vọng trong tâm tưởng hoài cổ của nữ sĩ đang
nuối tiếc thời đại huy hoàngđã qua. Câu thơ thể hiện nỗi buồn triũa nặng, khó ngi ngoai của tác giả.
- Câu thứ 6: Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
+ Nghệ thuật đối câu 5 và câu 6 rất chỉnh, kết hợp với lối chơi chữ đồng âm nhưng khác nghĩa tài
tình: cuốc cuốc với quốc quốc; gia gia với quốc gia đã tô đậm ý nghĩa tượng trưngcủa hai câu luận.
+ Qua đó thể hiện điều băn khoăn lớn nhất của nữ sĩ lúc này khơng nồi chuyện của quốc gia, của
thời đại.
4. Hai câu kết:
- Câu thứ bảy: Dừng chân đứng lại trời, non, nước.
+ Cảnh đẹp của Đèo Ngang thật hùng vĩ, khiến nữ sĩ phải dừg chân để chiêm ngưỡng để thu nhanạ
vẻ đẹp ấy vào tâm hồn
+ Giữa cảnh vật và lịng người có nét tương phản: thiên nhiên cao rộng, con người nhỏ bé.
- Câu thơ thứ tám: Một mảnh tình riêng ta với ta
+ Nét tương phản trong hai câu thơ kết càng tô đậm sự cơ đơn, buồn bã trong lịng người.
+ Nỗi buồn khơng thể san sẻ nên kết tụ lại trongl ịng thành mảnh tình riêng, chỉ có “ta với ta” mà
thơi
+ Âm hưởng, nhịp điệu câu thơgiống như 1 tiếng thở dài ngậm ngùi, nuối tiếc
III. Kết bài:
- “Qua Đèo Ngang” được đánh giá là 1 bài thơ xuất sắc , thể hiện tài năng và tấm lịng u
mến non sơng đất nước của nữ sĩ.
- Thể thơ Đường luật sang trọng đã trở thành thể thơ gần gũi, dễ hiểu bởi ngơn ngữ trong
sáng và những hình ảnh dân dã, quên thuộc
<b>Đề 2:</b> Phát biểu cảm nghĩ về “Cảnh khuya ” của Hồ Chí Minh
I. Mở bài:
II. Thân bài: 1. Hai câu đầu miêu tả cảnh đêm trăng rừng êm đềm và thơ mộng
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm nổi bật là tiếng suối chảy róc rách văng vẳng lúc gần,
lúc xa.
- Nhịp thơ 2/1/4 ngắt ở từ “trong” như 1 chút suy ngẫm để rồi đi đến so sánh thú vị: “trong
như tiếng hát xa”.
- Sự so sánh liên tưởng vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa
thể hiện sự nhạy cảm tinh tế của trái tim nghệ sĩ.
- ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật . Những mảng màu sáng tối đan xen, hoà
quyện tạo nên khung cảnh sinh động:
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Bóng trăng và bóng cây quấn quý, lồng vào bóng hoa tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo
- Nghệ thuật miêu tả rất phong phú, có xa có gần, có cao, có thấp, có tĩnh có động tạo nên
bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp, cuốn hút lòng người
2. Hai câu cuối thể hiện tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi và xúc
động thốt lên: “cảnh khuya như vẽ” nghĩa là cảnh đẹp như 1 bức tranh
- Người chưa ngủ vì hai lí do. Lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn nghệ sĩ rạo rực,
bâng khng, say đắm. Lí do thứ hai: “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”. Cnảh thiên nhiên đẹp, hấp dẫn như
vậy nhưng không làm cho Bác vơi đi về trách nhiệm lớn lao của 1 lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước
-Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó mật thiết giữa con người thi sĩ đa cảm và con người
chiến sĩ kiên cường trong Bác
III. Kết bài:
- “Cảnh khuya” là 1 bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hồ giữa tính cổ điển(hình
thức) và tính hiện đại (về nội dung)
- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả củaBác Hồ – vị lãnh tụ vĩ đại
của cách mạng dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cách tuyệt voìư của ngưịi nghệ sĩ –
chiến sĩ Hồ Chí Minh
<b>II- CÁC ĐỀ BÀI THAM KHẢO </b>
<b>1- </b><i><b>Cảm nghĩ về người thân trong gia đình</b></i>
<b>a- Mở bài :</b> Giới thiệu về một người thân trong gia đình mà em yêu quý.
<b>b- Thân bài : </b>Nêu cảm xúc về các đặc điểm nổi bật :
<b>* </b>Hình dáng:Ngoại hình , tính cách, sở thích…
<b>* </b>Hồi tưởng những kỷ niệm về người thân;
<b>*</b> Niềm mong ước của mình với người thân.
<b>c- Kết bài : </b>
Hình ảnh người thân sống mãi trong lịng em.
<b>2</b><i><b>- Lồi cây em yêu.</b></i>
<b>a- Mở bài : </b>Giới thiệu về loài cây và nêu lý do.
<b>b- Thân bài </b>: Ấn tượng về loài cây.
Nêu những cảm nhận về đặc điểm nổi bật của lồi cây
- Hình dáng : Thân, rễ, lá cành…
- Ước muốn về cây.
<b>c- Kết bài : </b>Cảm nghĩ của em về loài cây.
<i><b>3- Cảm nghĩ về thầy, cơ giáo, những “người lái đị” đưa thế hệ trẻ “ cập bến” tương lai</b></i>
<b>a- Mở bài : </b> Giới thiệu về thầy (cô) , nêu cảm nghĩ
<b>b- Thân bài : </b>Cảm nhận qua những đặc điểm nổi bật
* Hình dáng : tuổi, thân hình…
* Kể lại những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô.
* Nêu cảm nghĩ về thầy ( cô ) .
<b>c- Kết bài : </b>
Suy nghĩ về công lao của thầy cô, ca ngợi, nhớ ơn thầy cô.
<b>a- Mở bài : </b>
- Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
<b>b- Thân bài : </b>Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên thông qua nội dung , nghệ
thuật tác phẩm
* Về nội dung : thơng qua những hình ảnh, chi tiết, từ ngữ gợi lên cảm xúc của mình.
* Về nghệ thuật : Thông qua các biện pháp tu từ đã học…
* Nhận xét về tác phẩm
<b>c- Kết bài : </b>