Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI THI học PHẦN KINH tế CHÍNH TRỊ MácLênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.95 KB, 4 trang )

BÀI THI HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1.1. Lý luận giá trị thặng dư (GTTD) của C. Mác
1.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư
*Công thức chung của tư bản: Để chỉ ra nguồn gốc của GTTD, C. Mác nhất quán dựa
trên lý luận lao động tạo ra giá trị. Để tìm ra cơng thức chung của tư bản, C. Mác so
sánh quan hệ lưu thông hàng hóa trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn và quan hệ lưu
thơng hàng hóa trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Theo C. Mác, quan hệ lưu
thơng hàng hóa giản đơn vận động theo cơng thức H-T-H; quan hệ lưu thơng hàng hóa
thị trường tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức T-H-T. Trên cơ sở làm rõ sự giống
nhau và khác nhau về mục đích của hai trình độ quan hệ lưu thơng đó. C. Mác phát hiện
ra công thức chung của tư bản phải là T-H-T’ (trong đó T’=T+∆�). C. Mác cũng cho
rằng ∆� phải là một số dương, vì như thế lưu thơng T-H-T' mới có ý nghĩa.
*Hàng hóa sức lao động: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực
thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người
đó mang ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó. Hai điều kiện để
sức lao động trở thành hàng hóa là: Một là, người lao động được tự do về thân thể. Hai
là, người lao động khơng có đủ các tư liệu sản xuất tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ
phải bán sức lao động. Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định. Giá trị sử dụng của
hàng hóa sức lao động cũng là để thỏa mãn nhu cầu của người mua. C. Mác khẳng định,
nguồn gốC của GTTDlà do hao phí sức lao động mà có.
*Sự sản xuất GTTD: Quá trình sản xuất GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo ra và
làm tăng giá trị. 2 Giá trị thặng dư (m) là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao
động do người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản
(người mua hàng hóa sức lao động).
*Tư bản bất biến và tư bản khả biến Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản biến thành
TLSX mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng
giá trị của nó (ví dụ như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, …). Là điều kiện cần cho sản
xuất GTTD. Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái
hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức
là biến đổi về lượng (như sức lao động mà nhà tư bản mua về). Là nguồn gốc của


GTTD.
*Tiền cơng: Tiền cơng chính là giá cả của hàng hóa sức lao động. Với bản chất của giá
trị mới, thì tiền cơng là do chính hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tọa
ra, nhưng nó thường được hiểu là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm
thuê. *Tuần hoàn của tư bản: Là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua ba giai đoạn


dưới ba hình thái kế tiếp nhau (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hóa) gắn với
thực hiện những chức năng tương ứng (chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sản xuất
GTTD, sản xuất GTTD, thực hiện giá trị tư bản và GTTD) và quay trở về hình thái ban
đầu cùng với GTTD.
*Chu chuyển tư bản: là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ, thường xuyên lặp
đi lặp lại và đổi mới theo thời gian. Chu chuyển tư bản được đo bằng thời gian chu
chuyển hoặc tốc độ chu chuyển tư bản. Thời gian chu chuyển tư bản là khoảng thời gian
mà một tư bản kể từ khi được ứng ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi quay về
dưới hình thái đó cùng với giá trị thặng dư.
1.1.2 Bản chất của giá trị thặng dư: GTTD là kết quả của sự hao phí sức lao động trong
sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị. Để hiểu sâu hơn bản chất của giá
trị thặng dư, C. Mác đã làm rõ hai phạm trù tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Tỷ
suất giá trị thặng dư: là tỷ lệ phần trăm giữa GTTD và tư bản khả biến hoặc cũng có thể
tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thặng dư và thời gian lao động tất yếu
m’= � � × 100% , m’= �′ � × 100% Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng
dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được. M = m’ × V 1.1.3 Các phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối là GTTD thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu,
trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không
thay đổi 3 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao
động khơng thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn.
1.2. Một số giải pháp phát triển công ty nhựa Duy Tân

1.2.1 Giới thiệu công ty: Công ty nhựa Duy Tân là một trong những công ty sản xuất
nhựa hàng đầu tại Việt Nam với 3 nhóm lĩnh vực chủ lực như: Nhựa gia dụngbao bì thực
phẩm, hàng hóa mỹ phẩm và dược phẩm- cơ khí khn mẫu. Được thành lập từ năm
1987, trải qua hơm 33 năm xây dựng và phát triển, Duy Tân trở thành thương hiệu quen
thuộc trong lòng người Việt Nam với nhũng sản phẩm nhựa chất lượng.
1.2.2 Một số hàng hóa của cơng ty nhựa Duy Tân và những khó khăn gặp phải Cơng ty
nhựa Duy Tân đa dạng các loại sản phẩm:
+Sản phẩm gia dụng (sản phẩm gia đình, sản phẩm PET, sản phẩm plaxury, sản phẩm
Matsu, …)
+ Sản phẩm công nghệ (Pallet, rổ, thùng nhựa, kệ nhựa, …)
+ Sản phẩm bao bì (bao bì mỹ phẩm, bao bì hóa phẩm, bao bì thực phẩm, …) Khó khăn
gặp phải:


+ Trang thiết bị, công nghệ sản xuất và nguyên liệu nhựa, phụ gia phụ thuộc vào nước
ngoài. Việc đổi mới cơng nghệ, máy móc thiết bị vẫn là một trở ngại lớn do hầu hết các
thiết bị phục vụ cho sản xuất như máy ép, máy đùn, máy thổi, … đều phải nhập khẩu.
+Do còn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu nên giá thành sản xuất của các sản
phẩm nhựa cũng bị biến động theo giá nguyên liệu nhập đặc biệt là PP và PE. Chịu tác
động từ giá cả nguyên liệu đầu vào làm cho lợi nhuận giảm sút.
+Trình độ cơng nghệ cịn khá hạn chế, máy móc đã cũ và quy trình chưa được hiện đại.
+Mẫu mã cịn đơn điệu, trình độ cơng nhân chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của thị
trường trong nước cũng như xuất khẩu.
1.2.3 Một số giải pháp phát triển cơng ty nhựa Duy Tân
+Để tối ưu hóa hiệu suất, nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phí, các hệ
thống máy móc trong nhà máy cần phải hoạt động hiệu quả và ổn định trong thời gian
dài. Đổi mới công nghệ đặc biệt là những công nghệ sản xuất tiết kiệm, bảo vệ môi
trường và ứng dụng các cơng nghệ tự động hóa vào quy trình sản xuất giúp tăng giá trị
sản phẩm, giảm giá thành, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
+Đầu tư, phối hợp với các công ty cung cấp ngun liệu, vật liệu phụ để có thể có ln

nguồn cung trong nước không phải nhập khẩu giúp tiết kiệm chi phí. Tập trung đầu tư
máy móc theo chuẩn cơng nghệ mới, giảm bớt sự phụ thuộc vào nước ngoài, nâng cao
chất lượng sản phẩm.
+Công nhân là những người trực tiếp tạo ra sản phẩm, là người điều khiển máy móc.
Với mơi trường làm việc ngày càng hiện đại, cơng nghệ được đổi mới liên tục thì địi hỏi
nguồn nhân lực cũng phải đáp ứng được sự thay đổi đó. Vì vậy cần đào tạo và tuyển
dụng nguồn lực đảm bảo chất lượng, có trình độ chun mơn, có khả năng làm 4 chủ
cơng nghệ, có khả năng thích ứng với mơi trường, có tư duy sáng tạo để tăng năng suất
lao động.
+Bên cạnh đó cơng ty cũng phải có định hướng sản xuất, có chính sách giá cả, chính
sách tiêu thụ sản phẩm rõ ràng như giảm bớt chi phí đầu vào nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng để giảm giá thành, xây dựng đội ngũ marketting chuyên nghiệp giúp quảng bá
hình ảnh cơng ty đến gần hơn với người tiêu dùng; phân cơng lao động hợp lý, có chính
sách lương thưởng hợp lý cho công nhân
Câu 2: Bài tập (5 điểm)
2.1. Diễn giải Ta có:
Khấu hao một năm (Theo hao mịn hữu hình dự kiến 30 năm) là:
6.000.000 Bảng / 30 năm = 200.000 Bảng (£)




×