Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.02 KB, 2 trang )
PHẪU THUẬT FERGUSON
Do Ferguson và Heaton đề xuất năm 1959, rất được thịnh hành ở Mỹ và những nước chịu ảnh
hưởng Mỹ.
1. Đặc điểm.
- Cắt trĩ kiểu "búi rời" nhưng sau đó khâu kín tồn bộ vết mổ.
- Do vết mổ kín nên nếu liền tốt thì hậu phẫu đơn giản, nhưng nếu bị nhiễm khuẩn thì chỉ khâu bị
đứt, biến thành vết mổ hở và dễ bị áp xe …
2. Chỉ định:
- Trĩ hỗn hợp.
- Trĩ nội độ III, IV có hay khơng có tắc mạch.
- Trĩ nội độ II chảy máu nhiều, điều trị nội khoa hoặc thủ thuật thất bại.
3. Phẫu thuật.
3.1. Phương pháp vô cảm:
- Gây tê tại chỗ.
- Gây tê vùng: tê tủy sống hoặc khoang cùng.
- Gây mê toàn thân: Mê tĩnh mạch, nội khí quản (Ít áp dụng, dùng khi các phương pháp vô cảm khác
thất bại).
3.2. Tư thế bệnh nhân, thầy thuốc.
* Tư thế bệnh nhân:
- Ferguson để bệnh nhân nằm xấp.
- Có thể để bệnh nhân nằm ngửa hay nghiêng.
- Trường hợp bệnh nhân nằm xấp: Phẫu thuật viên đứng 1 bên, người phụ đứng bên đối diện.
- Trường hợp bệnh nhân nằm ngửa hay nghiêng: Phẫu thuật viên ngồi giữa, người phụ ngồi bên
cạnh.
3.3. Các thì phẫu thuật.
* Thì 1:
- Dùng 1 van kiểu Hill - Ferguson hoặc loại van hậu môn khác (Van chữ L), bộc lộ búi trĩ định cắt.
Người phụ giữ van này.
- Rạch vòng quanh búi trĩ bằng dao thường hình Elip, ở phía dưới ngay vùng rìa hậu mơn, ở phía
trên ngang mức gốc búi trĩ.
* Thì 2: Phẫu tích búi trĩ khỏi cơ trịn ngồi, tới bờ dưới cơ trịn trong (mốc quan trọng) và tiếp tục