Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.58 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 20:</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TOÀN QUỐC THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC</b>
<b>KẾT THÚC 1953 – 1954</b>


<b>Chuẩn kiến thức</b>
<i>(Kiến thức cần đạt)</i>


<b>Hoạt động dạy- học của thầy, trò</b>
<b>I. Âm mưu của Pháp, Mỹ ở</b>


<b>Đông Dương: Kế hoạch</b>
<b>Nava.</b>


<b>1. Âm mưu của Pháp, Mỹ</b>
<b>trong kế hoạch Na-va.</b>


<i>a. Hoàn cảnh ra đời.</i>


+ Sau gần tám năm tiến hành
cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam (1945 -1953), thực dân
Pháp đã phải chịu những tổn
thất rất nặng nề: Khoảng
390.000 quân bị loại khỏi vòng
chiến đấu, tiêu tốn khoảng
2.130 tỉ phrăng. Vùng kiểm
soát của chúng ngày càng bị
thu hẹp.


+ Vì vậy, nhân lúc thực dân


Pháp đang bị sa lầy và có nguy
cơ thất bại hoàn toàn, đế quốc
Mĩ đẩy mạnh can thiệp ngày
càng sâu hơn vào cuộc chiến
tranh Đông Dương bằng cách
tăng cường viện trợ quân sự để
buộc Pháp phải kéo dài, mở
rộng và quốc tế hoá cuộc chiến
tranh.


Được sự thoả thuận của Mĩ,
ngày 7-5-1953, Chính phủ
Pháp cử Đại tướng Hăngri
Nava (Henri Navarre), đang
giữ chức Tham mưu trưởng lục
quân khối Bắc Đại Tây Dương,
sang Đông Dương làm Tổng
chỉ huy quân đội viễn chinh


<b>1. Hoạt động 1.</b>


GV: Nêu vấn đề: Vì sao bước vào Đơng – Xn 1953
<i>– 1954 Pháp – Mỹ lại đề ra kế hoạch Na-va?</i>


HS: Tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Tổng hợp, nhận xét, phân tích, chốt ý.


+ Sau gần tám năm tiến hành cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam (1945 -1953), thực dân Pháp đã phải
chịu những tổn thất rất nặng nề: Khoảng 390.000


quân bị loại khỏi vịng chiến đấu, khơng kể hàng chục
vạn qn viễn chinh đang bị giam chân trên chiến
trường Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam; tiêu tốn
khoảng 2.130 tỉ phrăng. Vùng kiểm soát của chúng
ngày càng bị thu hẹp.


+ Trên chiến trường Việt Nam, quân Pháp ngày càng
bị lún sâu vào thế bị động phòng ngự và thiếu hẳn một
lực lượng cơ động chiến lược mạnh để có thể đối phó
với các cuộc tấn cồng mới của bộ đội ta. Tình hình
chính trị, xã hội ở nước Pháp ngày càng thêm rối ren,
phức tạp. Tình trạng kéo dài cuộc chiến tranh xâm
lược Đông Dương đã làm cho các tầng lớp nhân dân
Pháp thêm khốn khổ vì phải nai lưng gánh chịu nạn
tăng thuế và binh dịch. Cũng do đó phong trào đòi
chấm dứt chiến tranh Đông Dương ngày càng lan
rộng. Mâu thuẫn nội bộ giới cầm quyền Pháp ngày
càng gay gắt. Chỉ trong vịng tám năm tiến hành chiến
tranh Đơng Dương, Chính phủ Pháp đã phải thay đổi
tới 18 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nava vạch ra một kế hoạch
quân sự với hi vọng trong 18
tháng sẽ giành một thắng lợi
quyết định về quân sự, xoay
chuyển tình thế cuộc chiến
tranh Đông Dương, chuyển bại
thành thắng.


<i>b. Kế hoạch Na-va.</i>



Kế hoạch Nava thực hiện theo
hai bước:


- Bước thứ nhất: Từ thu - đông
1953 đến mùa xuân 1954, Nava
chủ trương tránh giao chiến với
chủ lực của ta, giữ thế phòng
ngự chiến lược trên chiến
trường phía bắc vĩ tuyến 18;


ngày càng sâu hơn vào cuộc chiến tranh Đông Dương
bằng cách tăng cường viện trợ quân sự để buộc Pháp
phải kéo dài, mở rộng và quốc tế hoá cuộc chiến
tranh.


+ Được sự thoả thuận của Mĩ, ngày 7-5-1953, Chính
phủ Pháp cử Đại tướng Hăngri Nava (Henri Navarre),
đang giữ chức Tham mưu trưởng lục quân khối Bắc
Đại Tây Dương, sang Đông Dương làm Tổng chỉ huy
quân đội viễn chinh. Nava nhận định rằng, một thiếu
sót cơ bản trong sự lãnh đạo chiến tranh của Chính
phủ Pháp là khơng xác định được rõ ràng mục đích
của cuộc chiến tranh và đó là ngun nhân chính làm
cho tinh thần của quân đội viễn chinh ngày càng sút
kém, qn ngụy ngày càng khơng có tinh thần chiến
đấu.


+ Về quân sự, Nava cho rằng, tình hình chiến sự ngày
càng bất lợi cho quân đội viễn chinh. Trong khi quân


đội nhân dân Việt Nam ngày một trưởng thành, có
tính cơ động cao thì qn đội viễn chinh ngày càng
lâm vào tình trạng phân tán và bị động. Phần lớn lực
lượng đều bị bó chân làm nhiệm vụ phịng ngự trong
hàng nghìn đồn bốt rải khắp các chiến trường, thiếu
hẳn một khối cơ động chiến lược mạnh để đối phó với
các cuộc tiến cơng của đối phương. Theo Nava, cần
phải cải biến tình thế đó bằng cách xây dựng một
quân đội ngụy lớn mạnh để giải quyết vấn đề quân số,
thành lập gấp rút một lực lượng cơ động chiến lược
mạnh. Từ những nhận định nói trên, Nava vạch ra một
kế hoạch quân sự với hi vọng trong 18 tháng sẽ giành
một thắng lợi quyết định về quân sự, xoay chuyển tình
thế cuộc chiến tranh Đơng Dương, chuyển bại thành
thắng.


<b>2. Hoạt động 2.</b>


<b>GV: Kế hoạch Na va có những nội dung gì?</b>
<b>HS: Đọc sgk và trả lời.</b>


<b>GV: Tổng hợp, chốt ý.</b>


+ Về tác chiến, Kế hoạch Nava thực hiện theo hai
bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thực hiện tiến cơng chiến lược
ở phía nam vĩ tuyến 18 nhằm
bình định miền Trung và miền
Nam Đông Dương, đặc biệt là


tiến công chiếm đóng vùng tự
do Liên khu V.


- Bước thứ hai: Từ thu - đông
1954, sau khi nắm trong tay ưu
thế về lực lượng cơ động, Nava
chủ trương chuyển lực lượng ra
chiến trường miền Bắc, thực
hiện tiến công chiến lược, cố
giành thắng lợi quyết định về
quân sự, buộc ta phải chấp
nhận những điều kiện chính trị
do chúng đưa ra.


+ Đến cuối năm 1953, chúng
đã lập được 54 tiểu đoàn ngụy
quân; đồng thời xây dựng được
84 tiểu đoàn quân cơ động;
trong đó có 44 tiểu đồn được
tập trung tại đồng bằng Bắc
Bộ.


<b>II. Cuộc tiến công chiến lược</b>
<b>1953-1954 và chiến dịch Điện</b>
<b>Biên Phủ 1954.</b>


<b>1. Cuộc tổng tiến công chiến</b>
<b>lược 1953-1954.</b>


<i>a. Chủ trương, kế hoạch quân</i>


<i>sự Đông - Xuân 1953 – 1954</i>
<i>của ta</i>


Cuối tháng 9/1953, Bộ Chính
trị họp bàn kế hoạch qn sự
trong Đơng Xuân 1953 - 1954.


phía bắc vĩ tuyến 18; thực hiện tiến cơng chiến lược ở
phía nam vĩ tuyến 18 nhằm bình định miền Trung và
miền Nam Đơng Dương, đặc biệt là tiến cơng chiếm
đóng vùng tự do Liên khu V.


- Bước thứ hai: Từ thu - đông 1954, sau khi nắm
trong tay ưu thế về lực lượng cơ động, Nava chủ
trương chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc,
thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi
quyết định về quân sự, buộc ta phải chấp nhận những
điều kiện chính trị do chúng đưa ra.


+ Để có đủ điều kiện cần thiết cho việc thực hiện kế
hoạch đã vạch ra, Nava chủ trương giải quyết theo ba
biện pháp: mở rộng ngụy quân, mở rộng các "quân
đội quốc gia" trên quy mô lớn; rút bớt một bộ phận
lực lượng chiếm đóng để tập trung lại; xin tăng viện
từ Pháp sang. Chính sách "Lấy chiến tranh ni chiến
tranh, dùng người Việt đánh người Việt" là một chính
sách thâm độc mà ngay từ đầu cuộc chiến tranh xâm
lược Đông Dương, các tướng tá Pháp đã thực hiện.
+ Đến cuối năm 1953, chúng đã lập được 54 tiểu
đoàn ngụy quân; đồng thời xây dựng được 84 tiểu


đoàn quân cơ động; trong đó có 44 tiểu đồn được tập
trung tại đồng bằng Bắc Bộ. Như vậy, nếu tính cả lực
lượng chiếm đóng, tại đồng bằng Bắc Bộ, địch có tất
cả là 112 tiểu đoàn. Bằng việc tập trung khối quân cơ
động lớn tại đồng bằng Bắc Bộ - nơi đông dân, nhiều
của, được coi là then cửa Đông Dương, Nava hi vọng
thu hút chủ lực của ta về đó để tiêu diệt.


<b>1. Hoạt động 1.</b>


<b>GV: Chủ trương, kế hoạch quân sự của ta giai</b>
<b>đoạn 1953-1954 là gì?</b>


<b>HS: Đọc sgk và trả lời.</b>
<b>GV: Tổng hợp, chốt ý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nhiệm vụ: tiêu diệt
địch là chính.


+ Phương hướng chiến
lược: Tập trung lực lượng
mở những cuộc tiến công
vào những hướng quan
trọng về chiến lược
mà địch tương đối yếu,
nhằm tiêu diệt sinh lực
địch, giải phóng đất đai,
buộc chúng phải phân tán
lực lượng, tạo điều kiện
thuận lợi để ta tiêu diệt


địch.


<i>b. Diễn biến: Cuộc tiến công</i>
<i>chiến lược Đông Xuân 1953 </i>
<i>-1954 của ta đã bước đầu làm</i>
<i>phá sản kế hoạch Nava</i>


- Nava tập trung ở đồng
bằng Bắc bộ 44 tiểu đoàn
cơ động- tập trung quân
thứ nhất.


- Ngày 10/12/1953, chủ
lực ta tiến cơng Lai Châu,
giải phóng tồn bộ thị xã
(trừ Điện Biên) Na-va
buộc phải đưa 6 tiểu đoàn
cơ động tăng cường Điện
Biên Phủ. Điện Biên Phủ
thành nơi tập trung quân
thứ hai của Pháp.


- -Tháng 12/1953, liên
quân Lào - Việt tiến công
Trung Lào, giải phóng Thà
Khẹt, uy hiếp
Xa-van-na-khet và Xê-nơ. Na-va buộc
phải tăng viện cho Xê-nô.
Xê-nô trở thành nơi tập
trung quân thứ ba của


Pháp.


- Tháng 01/1954, liên


và tồn Đơng Dương, Hội nghị xác định phương
hướng chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953
-1954 là: - Tập trung phần lớn bộ đội chủ lực mở
những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về
chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một
bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng đất đai,
đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng
đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng
không thể bỏ. Đẩy mạnh chiến tranh du kích ở khắp
các chiến trường sau lưng địch; đồng thời tích cực tiến
hành mọi sự chuẩn bị cần thiết trong nhân dân và bộ
đội địa phương, dân quân du kích ở các vùng tự do để
cho bộ đội chủ lực chủ động đánh địch theo kế hoạch
đã định. Do hành động của địch chưa rõ rệt, Hội nghị
Bộ Chính trị nêu lên phương châm tác chiến chung là
"Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt", "Đánh ăn
chắc" (chắc thắng thì đánh cho kì thắng, khơng chắc
thắng thì kiên quyết khơng đánh).


+ Thực hiện chủ trương chiến lược của Bộ Chính trị,
trong Đơng - Xn 1953 - 1954, quân đội ta chủ động
mở một loạt chiến dịch tiến công địch trên khắp các
chiến trường Đông Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quân Lào - Việt tiến công
Thượng Lào, giải phóng


lưu vực sơng Nậm Hu và
tồn tỉnh Phong Xa-lì.
Na-va đưa qn từ đồng bằng
Bắc Bộ tăng cường cho
Luông Pha-bang và
Mường Sài. Luông
Pha-bang và Mường Sài thành
nơi tập trung quân thứ tư
của Pháp.


- Tháng 02/1954, ta tiến
công Bắc Tây Nguyên,
giải phóng Kon Tum, uy
hiệp Plây-cu. Pháp buộc
phải tăng cường lực lượng
cho Plây Cu và Plây cu trở
thành nơi tập trung quân
thứ năm.


- Phối hợp với mặt trận
chính, ở vùng sau lưng
địch, phong trào du kích
phát triển mạnh ở Nam
Bộ, Nam Trung Bộ, Bình
-Trị - Thiên, đồng bằng
Bắc Bộ…


<i>c. Ýnghĩa</i>


- Kế hoạch Nava bước


đầu phá sản, Pháp bị phân
tán làm 5 nơi.


- Chuẩn bị về vật chất và
tinh thần cho ta mở cuộc
tiến công quyết định vào
Điện Biên Phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lưu vực sông Nậm Hu. Nhân lúc địch hoang mang,
một bộ phận liên qn Việt - Lào tiến cơng lên phía
bắc, giải phóng hồn tồn tỉnh Phong Xa Lì rộng
khoảng 10.000 km2.


+ Từ sau chiến thắng này, cả một vùng rộng lớn Đông
Bắc, Việt Bắc, Tây Bắc của Việt Nam và khu giải
phóng Sầm Nưa của Lào được nối liền thành một dải
liên hoàn vững chắc. Nhằm đối phó với tình hình trên,
Bộ chỉ huy quân đội Pháp ở 195 Đông Dương buộc
phải lập một cầu hàng không đưa quân từ đồng bằng
Bắc Bộ lên tăng cường cho Luông Phabăng - Mường
Sài. Luông Phabăng - Mường Sài trở thành nơi tập
trung binh lực thứ năm của địch trên chiến trường
Đông Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Chiến dịch lịch sử Điện</b>
<b>Biên Phủ năm 1954</b>


<i>a. Âm mưu của Pháp, Mỹ</i>


Điện Biên Phủ là thung lũng


rộng lớn ở phía tây rừng núi
Tây Bắc, gần biên giới Lào


- Điện Biên Phủ có vị trí
chiến lược then chốt ở
Đông Dương và Đông
Nam Á nên Pháp cố nắm
giữ.


- Nava xây dựng Điện
Biên Phủ thành một tập
đoàn cứ điểm mạnh nhất
Đông Dương, gồm 16.200
quân, đủ loại binh chủng,
được bố trí thành ba phân
khu với 49 cứ điểm.


+ Phân khu
Bắc gồm các cứ điểm
Độc Lập, Bản Kéo
+ Phân khu Trung
tâm Mường Thanh, nơi đặt cơ
quan chỉ huy, tập trung 2/3 lực
lượng, có sân bay và hệ thống
pháo binh.


+ Phân khu Nam Hồng
Cúm, có trận địa pháo, sân bay.


- Pháp và Mỹ coi Điện Biên



tiếp bị quân ta phục kích; nhiều lúc bị tê liệt; nhiều
đồn ơ tơ vận tải và tàu quân sự của địch bị phá huỷ.
Quân ta liên tục tập kích các thành phố, thị xã, kể cả
thủ đơ Hà Nội và một số sân bay (Gia Lâm, Cát Bi),
tiêu diệt sinh lực địch, phá 196 huỷ máy bay và nhiều
phương tiện chiến tranh của chúng.


+ Thắng lợi của ta trong các cuộc tiến công chiến lược
Đông - Xuân 1953 - 1954 là sự chuẩn bị những điều
kiện vật chất và tinh thần cho quân và dân .ta mở trận
quyết chiến chiến lược vào tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ.


<b>Hoạt động: </b>


<b>GV: Vì sao Pháp, Mỹ lại chọn ĐBP là tập đồn cứ</b>
<b>điểm mạnh nhất Đơng Dương? Tập đoàn cứ điểm</b>
<b>ĐBP được xây dựng như thế nào?</b>


<b>HS: Đọc sgk và trả lời.</b>


<b>GV: Tổng hợp, phân tích và chốt ý.</b>


+ Sau khi không đạt được âm mưu bảo vệ chiến
trường Tây Bắc, Thượng Lào và cũng không ngăn
chặn được kế hoạch tiến công của ta trong Đông
-Xuân 1953 - 1954, Bộ chỉ huy quân đội Pháp ở Đông
Dương quyết định chấp nhận cuộc chiến đấu với chủ
lực ta tại chiến trường rừng núi Tây Bắc Việt Nam.


Do đó, từ đầu tháng 12-1953, Nava chủ trương xây
dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm
mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phủ là “một pháo đài bất
khả xâm phạm”, trung tâm
của kế hoạch Nava.


<b>b. Chủ trương của ta</b>


- Tháng 12/1953, Đảng quyết
định mở Chiến dịch Điện
Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực
lượng địch, giải phóng Tây
Bắc, tạo điều kiện cho Lào
giải phóng Bắc Lào.


- Ta huy động một lực lượng
lớn chuẩn bị cho chiến
dịch, khoảng 55.000 quân,
hàng chục ngàn tấn vũ khí,
đạn dược; lương thực,
cùng nhiều ô tô vận tải,
thuyền bè… chuyển ra
mặt trận.


- Đầu tháng 3/1954 công
tác chuẩn bị hoàn tất, ngày
13/3/1954 ta nổ súng tấn
công.



<i>c. Diễn biến</i>


Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn
ra qua 3 đợt


Đợt 1, từ ngày 13/03 đến
17/03/1954: Ta tiến công tiêu
diệt các căn cứ Him Lam và
toàn bộ phân khu Bắc, loại
khỏi vòng chiến 2.000 địch.
Đợt 2, từ ngày 30/03 đến
26/04/1954:


- Ta đồng loạt tiến cơng
phía đông khu Trung tâm
Mường Thanh như E1,
D1, C1, C2, A1 …,chiếm
phần lớn các căn cứ của
địch, tạo điều kiện bao
vây, chia cắt, khống chế
địch.


- Mỹ khẩn cấp viện trợ


+ Điện Biên Phủ được xây dựng thành một hệ thống
phòng ngự dầy đặc gồm 49 cứ điểm, mỗi cứ điểm đều
có khả năng phịng ngự. Nhiều cứ điểm nằm kề nhau
được tổ chức lại thành cụm cứ điểm; mỗi một cụm cứ
điểm chính là một trung tâm đề kháng theo kiểu phức


tạp, có lực lượng cơ động và hoả lực riêng, có hệ
thống cơng sự vững chắc, xung quanh có hàng rào dây
thép gai dày đặc và có cả năng độc lập phịng ngự khá
mạnh. Mỗi trung tâm đề kháng cũng như toàn bộ tập
đoàn cứ điểm đều được che chở bằng một hệ thống
công sự nằm chìm dưới mặt đất, bằng một hệ thống
vật cản hàng rào hoặc bãi dây thép gai, bãi mỉm cùng
một hệ thống hoả lực mạnh. Tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ có 8 cụm cứ điểm và được xây dựng thành 3
phân khu có khả năng yểm trợ cho nhau: Phân khu
Bắc có hai trung tâm đề kháng là Độc Lập và Bản
Kéo; trong đó cứ điểm Độc Lập có nhiệm vụ án ngữ
phía bắc, ngăn chặn cuộc tiến cơng của quân ta từ
hướng Lai Châu vào Điện Biên Phủ. Phân khu Nam
đặt tại bản Hồng Cúm, có một sân bay dự bị, làm
nhiệm vụ ngăn chặn quân ta tiến công từ phía nam
lên, đồng thời giữ con đường liên lạc với Thượng Lào.
Phân khu lớn nhất và quan trọng nhất là phân khu
Trung tâm, đặt tại giữa thung lũng Mường Thanh
(huyện lị Điện Biên, nay là thành phố Điện Biên). Tại
phân khu này, có năm sở chỉ huy của Tướng Đờ
Cátxtơri, một sân bay chính Mường Thanh – nơi được
coi là "trái tim" và là cái "dạ dày" của tập đoàn cứ
điểm. Địch tập trung ở phân khu Trung tâm tới 2/3 lực
lượng. Ở phía đơng phân khu Trung tâm có một hệ
thống cao điểm rất lợi hại (A1, C1, D1, El), hợp thành
một bức bình phong thiên nhiên vững chắc mà địch
cho là khó lịng vượt qua. Cụm cứ điểm Him Lam tuy
thuộc phân khu Trung tâm, nhưng cùng với các cụm
cứ điểm Độc Lập, Bản Kéo là những vị trí ngoại vi

đột xuất của địch, có nhiệm vụ án ngữ phía bắc và
đông bắc, ngăn chặn cuộc tiến công của ta từ hướng
Tuần Giáo vào Điện Biên Phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cho Pháp và đe dọa ném
bom nguyên tử ở Điện
Biên Phủ.


- Ta khắc phục khó khăn
về tiếp tế, quyết tâm giành
thắng lợi.


Đợt 3, từ ngày 01/05 đến
07/05/1954:


- Ta tiến công khu Trung
tâm Mường Thanh và
phân khu Nam, tiêu diệt
các căn cứ còn lại của
địch.


- Chiều 7/5, ta đánh vào
sở chỉ huy địch.


- 17 giờ 30 ngày
07/05/1954, Tướng Đơ
Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ
Ban tham mưu địch đầu
hàng và bị bắt sống.



- Các chiến trường toàn
quốc đã phối hợp chặt chẽ
nhằm phân tán, tiêu hao,
kìm chân địch, tạo điều
kiện cho Điện Biên Phủ
giành thắng lợi.


<i>d. Kết quả:</i>


Trong cuộc Tiến công chiến
lược Đông Xuân 1953 - 1954
và Chiến dịch lịch sử Điện
Biên Phủ:


- Ta đã loại khỏi vòng
chiến đấu 128.000 địch,
162 máy bay, thu nhiều vũ
khí,


- Giải phóng nhiều vùng
rộng lớn. Riêng tại Điện
Biên Phủ, ta loại khỏi
vòng chiến 16 200 địch,
bắn rơi 62 máy bay, thu
toàn bộ vũ khí, phương


vững chắc, lực lượng cơ động mạnh, binh khí kĩ thuật
nhiều và hiện đại, tập đoàn đế quốc Pháp - Mĩ đều coi
Điện Biên Phủ là "Pháo đài bất khả xâm phạm", là
"cái bẫy hiểm ác", "cái máy nghiền khổng lồ" để


nghiền nát quân chủ lực của ta.


+ Ngày 6-12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã
triệu tập Hội nghị và nhận định: Điện Biên Phủ là một
tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của thực dân Pháp ở
Đơng Dương, nhưng nó có những chỗ yếu rất cơ bản.
Tập đồn này nằm sâu trong vùng rừng núi Tây Bắc
Việt Nam, cách xa hậu phương của địch; mọi sự tiếp
tế, tiếp viện đều dựa vào đường không, nên dễ bị cô
lập.


+ Từ nhận định trên, Bộ Chính trị quyết định mở
chiến dịch Điện Biên Phủ, mang mật danh chiến dịch
Trần Đình. Mục tiêu của chiến dịch là tiêu diệt toàn
bộ lực lượng địch tạt đây, giải phóng tồn bộ lãnh thổ
Tây Bắc và tạo điều kiện thuận lợi cho bạn giải phóng
miền Bắc Thượng Lào; đồng thời tiêu hao một phần
sinh lực địch trên chiến trường Đơng Dương.


Ngày 11-3-1954, trong lúc tồn mặt trận đang khẩn
trương hồn tất cơng việc chuẩn bị để kịp giờ nổ súng
theo quy định, thì nhận được thư động viên của Chủ
tịch Hồ Chí Minh: "Các chú sắp ra mặt trận. Nhiệm
vụ các chú lần này rất to tớn, khó khăn, nhưng rất
vinh quang. Các chú vừa được chỉnh quân chính trị,
chỉnh huấn quân sự và đã thu được nhiều thắng lợi về
tư tưởng và chiến thuật, kĩ thuật. Nhiều đơn vị đã
đánh thắng trên các mặt trận. Bác tin rằng các chú sẽ
phát lệ thắng lợi vừa qua, quyết tâm vượt mọi khó
khăn gian khổ để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang sắp tới.


Bác chờ các chú báo cáo thành tích để thưởng những
đơn vị và cá nhân xuất sắc nhất. Chúc các chú thắng
to. Bác hôn các chú”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tiện chiến tranh.


- Đập tan kế hoạch Nava.
<i>e. Ý nghĩa</i>


- Thắng lợi cùa cuộc Tiến
công chiến lược Đông
Xuân 1953 - 1954 và
Chiến dịch lịch sử Điện
Biên Phủ đã đập tan hoàn
toàn kế hoạch Na-va.
- Giáng đòn quyết định


vào ý chí xâm lược của
Pháp, làm xoay chuyển
cục diện chiến tranh ở
Đông Dương.


- Tạo điều kiện thuận lợi
cho cuộc đấu tranh ngoại
giao của ta giành thắng
lợi.


tiểu đoàn tinh nhuệ vào bậc nhất của địch, làm tan rã
một tiểu đoàn khác, mở cửa vào phân khu Trung tâm,
tạo điều kiện cho chiến dịch tiếp tục phát triển. Sau


chiến thắng đợt 1, theo chủ trương của Đảng uỷ và Bộ
chỉ huy mặt trận, bộ đội ta nhanh chóng tiếp cận bao
vây, chia cắt quân địch bằng hệ thống giao thông hào;
đồng thời tiếp tục khống chế sân bay, tích cực tiêu
diệt và tiêu hao sinh lực địch. Mặc dù bị địch tìm mọi
cách ngăn chặn, nhưng các đường hào của quân ta vẫn
ngày càng được nối dài, toả ra bao vây trận địa địch.
Pie Lănggle, một sĩ quan nhà nghề của thực dân Pháp
và là một trong những sĩ quan đầu tiên nhảy dù xuống
Điện Biên Phủ, đã phải thừa nhận: "Khơng ai có thể
ngờ rằng trong 50 ngày bộ binh Việt Minh lại đào
được tới 400 khi hào giao thông ở lớp ruộng của Điện
Biên Phủ. Và Bộ chỉ huy quân ta đã khám phá được
rằng lưỡi xẻng và lưỡi cuốc của họ cũng là những vũ
khí mạnh mẽ như xe tăng và máy bay” . Sau 10 ngày
phấn đấu đầy hi sinh gian khổ, công cuộc xây dựng
trận địa tiến công và bao vây mới của quân ta đã cơ
bản hoàn thành, với hàng vạn hầm hố và trên 100 km
đường hào bao kín trận địa trung tâm của đối phương.
Nhờ có hệ thống hầm, hào đó mà "ta có điều kiện hạn
chế viện binh của địch, làm khó khăn sự tiếp tế của
chúng, nhất là phát huy được tất cả các cỡ hoả lực từ
súng cối trở lên để uy hiếp tung thâm của địch... làm
cho các cuộc oanh tạc dữ dội của địch gần như vô
hiệu quả..." ; “đồng thời thực hiện được việc thắt chặt
vòng vây và tạo điều kiện để tiếp cận và tiến công
quân địch


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sống chui rúc, ngoi ngóp trong bùn lầy, dưới bom đạn,
mưa gió dầm dề suốt ngày đêm đã nhanh chóng tiêu


hao thể lực và suy sụp tinh thần chiến đấu. Đứng
trước nguy cơ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có thể
bị tiêu diệt, Chính phủ Pháp ngày thêm bối rối và Mĩ
cũng lo ngại. Ngoài những khoản viện trợ lớn, Bộ
Quốc phòng Mĩ còn đề ra một kế hoạch hành binh
mang tên Vô tua (Vautour - Diều hâu), dự kiến sẽ sử
dụng 80 - 90 máy bay B.29 (loại máy bay chiến lược
lớn nhất của Mĩ lúc bấy giờ) từ căn cứ Clác Phin được
150 máy bay chiến đấu của Hạm đội 7 hộ tống, đến
ném bom "nghiền nát" các đơn vị Việt Minh đang bao
vây Điện Biên Phủ. Để chuẩn bị cho kế hoạch này, từ
thượng tuần tháng 4- 1954, hai tuần dương hạm của
Hạm đội 7 đã tiến vào vịnh Bắc Bộ. Trung tuần tháng
4, một viên tướng chỉ huy không quân Mĩ tại Đơng
Nam Á đến Sài Gịn nghiên cứu tình hình. Một số sĩ
quan Mĩ cũng đáp máy bay lên trinh sát thực địa ở
Điện Biên Phủ để nghiên cứu các mặt kĩ thuật cho
cuộc hành quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

giờ 30 phút ngày 7-5, quân ta bắt sống Tướng Đờ
Cátxtơri cùng toàn thể Bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm
Điện Biên Phủ. ở các cứ điểm còn lại xung quanh hầm
Đờ Cátxtơri, binh lính địch lũ lượt kéo cờ trắng ra
hâng. Tại phân khu Nam, bộ đội ta dùng loa kêu gọi
địch đầu hàng, nhưng lợi dụng lúc đêm tối, chúng rút
chạy. Bộ đội ta truy kích, đến 24 giờ ngày 7-5, toàn
bộ quân địch ở phân khu Nam bị tiêu diệt và bắt gọn.
+ Cùng với chiến dịch Điện Biên Phủ, trên chiến
trường toàn quốc, quân và dân ta cũng đẩy mạnh các
hoạt động phối hợp. Tại đồng bằng Bắc Bộ, từ đầu


tháng 3-1954, bộ đội ta tập kích sân bay Gia Lâm, đốt
cháy một kho xăng, phá huỷ 18 máy bay. Ba ngày sau
đó, dân qn, du kích Kiến An tập kích sân bay Cát
Bi, phá huỷ 59 máy bay cùng một khối lượng lớn vũ
khí, phương tiện chiến tranh.


+ Tại Trung Bộ, hưởng ứng Tuần lễ đánh mạnh do
Liên khu uỷ và Bộ Tư lệnh Liên khu IV phát động,
trong những ngày cuối tháng 3-1954, quân và dân
Bình - Trị - Thiên liên tiếp tập kích hàng loạt vị trí
địch, tổ chức nhiều trận phục kích trên đoạn đường xe
lửa và Đường số 1 từ đèo Hải Vân ra Quảng Trị, lật
nhào nhiều đoàn tàu quân sự, phá huỷ hàng chục xe
vận tải . . . Ở miền Nam Trung Bộ, thực hiện đợi hai
chiến địch giải phóng Tây Nguyên và đánh trả cuộc
hành quân những lần thứ hai1 , quân ta tập trung lực
lượng phát triển vào Nam Tây Nguyên, đánh mạnh
trên các tuyến đường 19, 14 và 7; đồng thời đẩy mạnh
chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch.


+ Tại Nam Bộ, cùng với các cuộc tiến công quân sự
rộng khắp, tiêu diệt hàng trăm đồn bốt, tháp canh,
công tác địch vận cũng đạt kết quả lớn. Hàng vạn binh
lính ngụy bỏ đồn bốt trở về với gia đình. Ngụy quân,
ngụy quyền tan rã ở nhiều nơi. Khu du kích và căn cứ
du kích được mở rộng, nối liền từ đông sang tây, tạo
nên thế mới cho cuộc đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ</b>
<b>1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG </b>


<b>1. Hội nghị Giơ-ne-vơ</b>


- Đông xuân 1953 -1954,
cùng với cuộc tiến công
quân sự, ta đẩy mạnh đấu
tranh ngoại giao.


- Tháng 1/1954, Hội nghị


trọng về chiến lược. Riêng trong chiến dịch Điện Biên
Phủ, sau 55 ngày đêm chiến đấu ngoan cường, các lực
lượng vũ trang nhân dân ta đã tiêu diệt hoàn toàn tập
đoàn cứ điểm mạnh nhất của địch trên chiến trường
Đông Dương; tiêu diệt và bắt 16.200 tên, gồm 17 tiểu
đồn bộ binh và lính dù, 3 tiểu đoàn pháo binh, súng
cối, 10 đại đội ngụy vừa bổ sung và các đơn vị công
binh, vận tải, xe tăng... Tổng số sĩ quan, hạ sĩ quan
địch bị diệt và bị bắt là 1.766 tên; trong đó có 1 thiếu
tướng, 16 đại tá, trung tá. Tổng số máy bay bị bắn rơi
và phá huỷ là 62 chiếc. Toàn bộ vũ khí, kho tàng, cơ
sở vật chất kĩ thuật của địch ở Điện Biên Phủ đều lọt
vào tay ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngoại trưởng Liên Xô,
Mỹ, Anh, Pháp ở Béc-lin
thỏa thuận triệu tập hội
nghị Giơ-ne-vơ giải quyết
vấn đề Triều Tiên và lập
lại hòa bình ở Đơng
Dương.



- Ngày 26/4/1954, hội
nghị Giơ-ne-vơ về Đông
Dương khai mạc.


- 08/05/1954, Hội nghị
Giơ-ne-vơ bắt đầu bàn về
vấn đề lập lại hòa bình ở
Đơng Dương. Phái
đồn Việt Nam do Phạm
Văn Đồng làm Trưởng
đồn được chính thức mời
họp.


- Cuộc đấu tranh trên bàn
hội nghị diễn ra gay gắt do
lập trường thiếu thiện chí
và ngoan cố của Pháp
-Mỹ. Lập trường ta là giải
quyết vấn đề quân sự và
chính trị cho ba nước
Đông Dương trên cơ sở
độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ.


- Căn cứ vào điều kiện cụ
thể của cuộc kháng chiến
cũng như so sánh lực
lượng giữa ta và Pháp và


xu thế giải quyết tranh
chấp bằng thương lượng,
Việt Nam đã ký Hiệp
định Giơ-ne-vơ ngày
21/07/1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Hiệp định Giơ-ne-vơ</b>


- Gồm các văn bản:Hiệp
định đình chỉ chiến sự ở
Việt Nam, Lào, Cam pu
chia ;Bản Tuyên bố cuối
cùng của Hội Nghị và
các phụ bản khác.


- Nội dung:




Các nước tham dự
Hội nghị cam kết tôn
trọng độc lập, chủ
quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam, Lào,
Cam-pu-chia; không can
thiệp vào công việc
nội bộ của ba nước.





Các bên tham chiến
ngừng bắn, lập lại
hòa bình trên tồn
Đơng Dương.




Thực hiện di
chuyển, tập kết quân
đội ở hai vùng:


* Ở Việt Nam, lấy vĩ tuyến 17
(dọc theo sông Bến Hải
-Quảng Trị) làm giới tuyến quân
sự tạm thời cùng với một khu
phi quân sự ở hai bên giới
tuyến.


* Ở Lào, tập kết ở Sầm Nưa và
Phong Xa- lì.


* Ở Cam-pu-chia, lực lượng
kháng chiến phục viên tại chỗ,
khơng có vùng tập kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

không được tham gia liên
minh quân sự và không để
cho nước khác dùng lãnh
thổ vào việc gây chiến


tranh hoặc xâm lược.
- Việt Nam sẽ tổng tuyển


cử tự do thống nhất đất
nước vào tháng 07/1956
dưới sự kiểm soát của một
Ủy ban quốc tế do Ấn
Độ làm Chủ tịch.


- Trách nhiệm thi hành
Hiệp định thuộc về những
người ký Hiệp định và
những người kế tục họ.
<i>Ý nghĩa</i>


- Hiệp định Giơ-ne-vơ
1954 về Đông Dương là
văn bản pháp lý quốc tế
ghi nhận các quyền dân
tộc cơ bản của nhân dân
Đông Dương và được các
cường quốc, các nước
tham dự Hội nghị tôn
trọng.


- Đánh dấu thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống
Pháp, song chưa trọn vẹn
vì mới giải phóng được
miền Bắc. Cuộc đấu tranh


cách mạng vẫn phải tiếp
tục để giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.
- Pháp buộc phải chấm


dứt chiến tranh, rút quân
đội về nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>NGUYÊN NHÂN THẮNG</b>
<b>LỢI CỦA CUỘC KHÁNG</b>
<b>CHIẾN CHỐNG PHÁP</b>
<b>(1945 - 1954) </b>


<b>1. Nguyên nhân thắng lợi </b>
- Do sự lãnh đạo sáng


suốt của Đảng, đứng đầu
là Chủ tịch Hồ Chí Minh,
với đường lối chính trị,
quân sự và đường lối
kháng chiến đúng đắn,
sáng tạo.


- Toàn dân, toàn quân ta
đoàn kết dũng cảm trong
chiến đấu, lao động, sản
xuất.


- Có hệ thống chính
quyền dân chủ nhân dân


trong cả nước, có mặt trận
dân tộc thống nhất, có lực
lượng vũ trang sớm xây
dựng và không ngừng lớn
mạnh.


- Có hậu phương rộng
lớn, vững chắc về mọi
mặt.


- Việt Nam, Lào và
Cam-pu-chia liên minh chiến
đấu chống kẻ thù chung.
- Sự đồng tình, ủng hộ,


giúp đỡ của Trung Quốc,
Liên Xô và các nước dân
chủ nhân dân khác, của
nhân dân Pháp và loài
người tiến bộ.


* Nguyên nhân quan trọng hơn
cả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

quân sự và đường lối
kháng chiến đúng đắn,
sáng tạo.


- Đảng lãnh đạo là nguyên
nhân chi phối các nguyên


nhân khác …


- Nếu khơng có Đảng lãnh
đạo tạo nên sức mạnh tổng
hợp của dân tộc và của
thời đại. Sự lãnh đạo của
Đảng là nhân tố quyết
định mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam.
<b>2. Ý nghĩa lịch sử </b>


- Chấm dứt cuộc chiến
tranh xâm lược và ách
thống trị thực dân của
Pháp trong gần một thế kỷ
trên đất nước ta.


- Miền Bắc được giải
phóng, chuyển sang cách
mạng xã hội chủ nghĩa,
tạo cơ sở để nhân dân ta
giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc.


- Miền Nam tiếp tục đấu
trang chống Mỹ, hoàn
thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, thống
nhất đất nước.



- Giáng đòn nặng nề vào
tham vọng xâm lược, nô
dịch của chủ nghĩa đế
quốc sau Chiến tranh thế
giới thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×