Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.22 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 08/05/2017 Ngày dạy: Người soạn: Phạm Diệp Anh. GIÁO ÁN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG – KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA I.. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được: - Vị trị địa lý và lịch sử hình thành của Thành Cổ Loa. - Nắm được đặc điểm, cấu tạo của Thành Cổ Loa. - Biết được giá trị của Thành Cổ Loa. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, đánh giá các di tích lịch sử. - Kĩ năng sưu tầm, trình bày một vấn đề. 3. Về thái độ: - Hình thành cho HS sự trân trọng, thái độ tự hào và biết ơn những giá trị văn hóa của địa phương, của dân tộc. - Có ý thức bảo vệ và phát huy những giá trị lịch sử. - Giáo dục lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc.. II.. Phương tiện học tập: - Video clip, tranh ảnh, tài liệu về Thành Cổ Loa và những di tích còn lại. - HS sưu tầm những câu chuyện liên quan đến Thành Cổ Loa.. III.. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Dạy bài mới: “ Ai về qua huyện Đông Anh,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. Cổ loa hình ốc khác thường, Trải qua năm tháng, nẻo đường còn đây.” Thành Cổ Loa đã gắn bó với người dân Hà Nội hơn một nghìn năm. Cổ Loa gắn với sự tích An Dương Vương dựng nước, chiếc nỏ thần giữ nước hay chuyện tình Mị Châu – Trọng Thuỷ. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về khu di tích lịch sử này. -. -. -. -. -. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý và lịch sử hình thành - GV: Cho HS quan sát sơ đồ thành Cổ Loa - Vào thời Âu Lạc, CổLoa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. - Có một vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên một khu đồi cao ráo ở tả ngạn sông Hoàng. - Địa điểm Cổ Loa chính là Phong Khê, lúc đó là một vùng đồng bằng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống bằngnghề làm ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp. - GV: Gọi HS nhận xét. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức 1.. - HS quan sát và theo - Cổ Loa nằm ở vị trí dõi sơ đồ. đỉnh của tam giác châu - HS lắng nghe giáo thổ sông Hồng. viên giảng bài. - Là một khu đất đồi ở tả ngạn sông Hoàng. - Nằm ở Phong Khê. - Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, là kinh đô của nhà nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ III trước Công nguyên. - HS trả lời: Việc dời đô từ Phong Châu về đây là vô cùng đúng đắn, đánh dấu một giai.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> về việc dời đô đến Cổ đoạn phát triển của dân cư Việt cổ, chứng tỏ Loa? một bước tiến lớn trong các lãnh vực xã hội, kinh tế trong giao tiếp, trao đổi với việc định cư tại đồng bằng. -. - - GV: Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, là kinh đô của nhà nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ IIItrước Công nguyên và của nhà nước Vạn Xuân (tên nước Việt Nam thời đó) dưới thời Ngô Quyền thế kỷ X sau Công nguyên. - - GV: Bằng sự chuẩn bị của mình, hãy kể câu chuyện liên quan đến sự hình thành nênThành Cổ Loa?. - HS trả lời: HS kể câu chuyện sưu tầm được.. - HS: Lắng nghe giáo viên giảng bài. 2.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc, đặc.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> điểm của khu di tích Thành Cổ Loa - - GV: Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng hiện chỉ còn 3 vòng thành: nội, trung, ngoại. Chu vi vòng Ngoại là 8km, vòng Trung là 6,5km, vòng Nội là 1,65km, S trung tâm là 2km2. - GV: Thành nội hình chữ nhật, cao trung bình 5 m so với mặt đất, mặt thành rộng từ 6 m-12 m, chân rộng từ 20 m-30 m, chu vi 1.650 m Thành trung là một vòng thành không có khuôn hình cân xứng, dài 6.500 m, nơi cao nhất là 10 m, mặt thành rộng trung bình - - HS: Quan sát và rút 10 m, ra nhận xét. Thành ngoại cũng không có hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000 m,- - HS trả lời: Kể chuyệ cao trung bình 3m-4m. đã sưu tầm. - - GV: Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành là đất, sau đó là đá và gốm. - - GV: Cho HS xem. - Gồm 9 vòng xoáy trôn ốc nay còn 3 vòng thành: Trung, Ngoại, Nội.. - Thành Trong được xem là chỗ ở cũng là nơi đặt đền thờ của vua An Dương Vương, phía trước là một hồ nước lớn có giếng Ngọc ở bên trong. - Qua cổng thành Trong là đình Cổ Loa. Nơi đây trưng bày nhiều di tích lịch sử quý báu như tượng An Dương Vương và mũi tên bằng đồng nổi tiếng. - - Bên trái đình Cổ Loa là am Mị Châu. Am có quy mô khá nhỏ và nép mình dưới gốc đa lớn ngàn năm. Bên.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> tranh ảnh, clip về trong có tượng đá để những di tích nơi đây thờ Mị Châu. kèm lời giới thiệu. - - Nơi đây có đầy đủ - - GV: Gọi HS kể về các di tích: Đình, đền, - - HS làm theo yêu cầu truyền thuyết Mị của GV chùa, am, miếu. Hàm Châu- Trọng Thủy, để chứa các giá trị văn nêu về sự hình thành hóa Việt Nam qua bao của Giếng Ngọc và thế hệ. Am Mỵ Châu.. Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị của thànhCổ Loa. - - GV: Kẻ bảng làm hai và gọi 2 HS lên ghi giá trị của thành Cổ Loa. Tổng kết bài làm của trên bảng của HS và rút ra kết luận.. 3.. - Về mặt quân sự, thể hiện sự độc đáo trong việc chống giặc ngoại xâm. - Về mặt xã hội, là chứng cứ về việc phân hóa xã hội thời ấy. - Về mặt văn hóa, là 1 trong những di sản văn hóa quan trọng.. 3. Củng cố bài học: GV cho HS trả lời một vài câu hỏi về Thành Cổ Loa. GV kết luận cả bài học: Thành Cổ Loa đã chứng kiến từng trang sử của nước ta, những cuộc xâm lăng của kẻ thù, những cuộc đấu tranh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> giữ nước của dân tộc. Đây không những là nơi để tham quan, mà còn là nơi để tưởng nhớ về những anh hùng của dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>