Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui em Kha VI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.72 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhờ Thầy Nguyễn Minh Sang giải bài Hình 9-20. Cảm ơn Thầy rất nhiều.</b>


Từ điểm M ở ngồi đường trịn (O;R) sao cho MO>2R, vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB của (O) (A,B là 2 tiếp
điểm). AB cắt MO tại H. Vẽ AK vng góc MB tại K; AK cắt MO và (O) lần lượt tại I,C (C không
trùng A)


a/.CM: Tứ giác MAHK nội tiếp


b/.Tia BI cắt (O) tại D (D không trùng B). CM: Tứ giác ABCD là hình thang cân
c/.Tia CH cắt (O) tại E (E không trùng C). CM: 3 điểm M,E,D thẳng hàng.


d/.ME cắt AB tại N. Qua N vẽ đường thẳng vuông góc với AK cắt hai đường thẳng BD,BE lần lượt tại
S,T. CM: N là trung điểm của đoạn ST


Hướng dẫn:


c. Vì CDAB là hình thang cân
=> OM là trục đối xứng
=> MO là phân giác DMC (1)
Tg ACBE nội tiếp


 HC.HE = HB.HA


Mà HM.HO = HA2<sub> = HA.HB</sub>


 HC.HE = HM.HO
 Tg ACOE nội tiếp


 <OMC = < OME (chắn 2 cung bằng nhau)
 OM là phân giác EMC (2)



 (1) và (2) => M, D, E thẳng hàng
d. Từ D kẻ DG//MB ( G thuộc BE)
DG cắt AB tại P


Gọi F là trung điểm DE


Ta có 5 điểm M, A, F, O B nằm trên đường tròn đk MO
DP//MB => <FDP = <FMB


<FMB = <BAF
 <FDP = <PAF
 ADPF nội tiếp
 <DFP = <DAP


Mà <DAP = <DEB
 <DFP = <DEB
 PF//EG


 P là trung điểm của DG
 Ta có DG//ST


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×