Tải bản đầy đủ (.docx) (168 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.35 KB, 168 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn: 22-08-2015 Ngày dạy: 24-08-2015. Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.  Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán.  Thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.  Học sinh: - Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III - Phương pháp: Phương pháp: vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (3ph) Nêu yêu cầu, nội quy và dặn dò Hs chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn. 3) Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: (4’). Gv: Giới thiệu nội dung chương I: (Như Sgk – 4) Từ tập hợp thường được dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó có nghĩa gì bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu. Gv Gv. Hs Gv. Hoạt động của GV và HS Cho hs quan sát hình 1 trong sgk rồi giới thiệu: - Tập hợp các đồ vật (Sách, bút) đặt trên bàn. Lấy them một số Vd thực tế ở ngay trong lớp, trường. - Tập hợp những chiếc trong lơp học - Tập hợp các cây trong sân trường. - Nghe gv giới thiệu. - Hs tự tìm các Vd về tập hợp.. Nội dung 1.Các ví dụ .(6’). Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. Gv viết tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4, rồi giới thiệu các phần tử của tập hợp.. 2.Cách viết và các kí hiệu: (20’) VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết:.  0;1;2;3  1;0;2;3 A= A= Gv. Giới thiệu cách viết tập hợp (Như Sgk – 5). ?. Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? Cho biết các phần tử của tập hợp?. hay. Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A..  a,b,c. B= a, b, c là các phần tử của tập.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs Gv ? Hs Gv ? Hs Gv ?. Hoạt động của GV và HS 1 hs lên bảng. Đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu. Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? Số 1 là phần tử của tập hợp A. Giới thiệu các viết kí hiệu và cách đọc. Số 7 có là phần tử của tập hợp A không? Số 7 không là phần tử của tập hợp A. Giới thiệu tiếp kí hiệu. Hãy dung ký hiệu  , hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng:. a B; 1 B;. B. Hs. Lên bảng làm.. Gv. + Sau khi làm song bài tập gv chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. + Cho hs đọc chú ý trong Sgk. + Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách (Liệt kê hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó) Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là: x  N và x < 4 + Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như trong Sgk. + Cho hs làm bài tập củng cố: ?1, ?2. Hoạt động nhóm (3’) Kiểm tra nhanh.. Gv Hs Gv. Nội dung hợp B.. Kí hiệu: 1  A, đọc là: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. 7  A, đọc là: 7 không thuộc A hoặc 7 không là phần tử của A.. a  B; 1  B; c  B hoặc a B. * Chú ý(Sgk – 5) * Cách viết tập hợp có 2 cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. A=.  x  N / x  4. ?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7..  0;1;2;3;4;5;6  x  N / x < 7 C2: D = C1: D =. 2  D; 10  D ?2.. M=  N;H;A;T;R;G. 4) Củng cố (10’): Gv: Cho hs làm bài tập 1; 3 (Sgk – 6) HS: BT 1: C1: A = { 9; 10; 11; 12; 13} C2: A = {x Є N/ 8 < x < 14}; 12 Є A 14  A BT 3: x A; y Є B ;b A ; b Є B Hs: Hoạt động nhóm bài tập 2; 4(Sgk – 6) sau đó chấm chéo bài. BT 2: M ={ T; O; A; N; H; C} BT 4: A = {15; 26} B = { 1; a; b} M = { bút} H = { bút; sách; vở} 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): + Học kĩ phần chú ý trong Sgk. + Làm bài tập 5(Sgk – 6); 1 đến 8(Sbt – 3; 4) + Chuẩn bị bài: Tập hợp các số Tự nhiên. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tuần 1 Tiết 2. Ngày soạn: 23-08-2015 Ngày dạy: 25-08-2015. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, Nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .  Kỹ năng: Học sinh phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu  và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.  Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng ký hiệu. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập và mô hình tia số .  Học sinh: Ôn tập các kiến thức của lớp 5. III - Phương pháp: Phương pháp: vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5ph) a) Câu hỏi: ? Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp. Làm bài tập 7(Sbt – 3). ? Nêu các cách viết một tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. b) Đáp án: Hs1: + Lấy Vd về tập hợp. Phát biểu chú ý Sgk. 4đ + Chữa bài tập 7(Sbt – 3). a) Cam  A và Cam  B. 3đ b) Táo  A nhưng Táo  B. 3đ Hs2: + Trả lời phần đóng khung trong Sgk. 4đ + Làm bài tập..  4;5;6;7;8;9. C1: A = 3đ C2: A = Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm..  x  N / 3< x <10. 3đ. 3) Giảng bài mới: Gv: Để phân biệt được các tập N, N *, biết sử dụng các ký hiệu  và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên tiết học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*(14’) Gv ? Hs Gv. Trang 3. Giới thiệu tập hợp N Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N? Các số 0, 1, 2, 3, 4,...là phần tử của tập hợp N (Nhấn mạnh) Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.Trên tia gốc 0, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.... Nội dung 1.Tập hợp N và tập hợp N*(14’) Tập hợp số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3;....}.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS Gv Vẽ tia số và biểu diễn các số tự nhiên 0, 1, 2, 3. Nội dung. 0 ? Hs Gv. Gv ? Hs Gv. Biểu diễn các số tự nhiên 4, 5, 6 Lên bẳng biểu diễn Giới thiệu :- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số . - Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a (Lưu ý: Không phải mỗi điểm trên tia số đều biểu diễn một số tự nhiên). Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* Viết tập hợp N* bằng 2 cách Lên bảng viết. 1 2 3 4 5 6 7. Tập hợp số tự nhiên khác 0 ký hiệu là N* N* = { 1; 2; 3;....} N* = {x  N / x 0}. Treo bảng phụ bài tập Điền vào ô vuông các ký hiệu  hay  cho đúng. 3 12 N ; N; 5 N* 4 5 N; 0 N *; 0 N* Hs Lên bảng điền Gv Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên được quy ước như thế nào?chúng ta nghiên cứu tiếp. Hoạt động 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (17’) (17’) ? So sánh 2 và 4? Hs 2 < 4 ? Nhận xét vị trí điểm 2, điểm 4 trên tia số Hs Điểm 2 ở bên trái điểm 4 Gv Giới thiệu tổng quát, và ký hiệu a) Với a, b  N , a < b hoặc b > a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. a  b nghĩa là a < b hoặc a = b b  a nghĩa là b > a hoặc a = b ?  x  N / 6 x 8 bằng Viết tập hợp A = cách liệt kê các phần tử của nó. Hs  6;7;8 Lên bảng làm A = ? Nếu cho a < b và b < c, hãy so sánh a và c? Hs a < c Gv Giới thiệu tính chất bắc cầu b) Nếu a < b và b < c thì a < c ? Lấy ví dụ minh hoạ Hs A < 10 và 10 < 12  a < 12. ? Tìm ra số liền sau của số 4, số 4 có mấy số liền sau? Hs Số liền sau của số 4 là số 5 Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS số 4 có một số liền sau ? Số liền trước sô 5 là số mấy? Hs Số liền trước số 5 là số 4 ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? Hs Hơn kém nhau 1 đơn vị Gv Giới thiệu : Gv Hs. Yêu cầu hs làm ? Trả lời. ?. Trong các số tự nhiên số nào là số nhỏ nhất, có số tự nhiên lớp nhất hay không, vì sao? -Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất -Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn nó. Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? Có vô số phần tử. Hs. ? Hs. Nội dung. c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất, hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị. ?. 28; 29; 30 99; 100; 101. d)-Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất -Không có số tự nhiên lớn nhất. e)Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 4) Củng cố (7ph): Bài tập 6 (sgk – 7): Hai hs lên bảng chữa bài. Đáp án: a) Số liền sau số 17 là số 18. Số liền sau số 99 là 100. Số liền sau số a (với a  N) là số a + 1. b) Số liền trước số 35 là 34. Số liền trước số 1000 là số 999. Số liền trước số b ( với b  N*) là b – 1. Bài số 7 (sgk – 8) Hoạt động nhóm  13;14;15 ; b) B =  1; 2;3; 4 ; c) C =  13;14;15 Đáp án: a) A = 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2ph): - Học kỹ bài trong sgk và vở ghi. - Làm bài tập 8; 9; 10 (sgk – 8). Bài 10 đến bài 15 (sbt – 4; 5) - Hướng dẫn bài 9: Hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần có nghĩa là tìm số liền trước số 8 và số liền sau số a. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tuần 1 Tiết 3. Ngày soạn: 23-08-2015 Ngày dạy: 27-08-2015. §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.  Kỹ năng: Hs biết đọc và viết các số la mã không vượt quá 30.  Thái độ: Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ , bảng các chữ số, bảng phân biệt rõ số và chữ số, bảng các số la mã từ 1 đến 30. - Giáo án, sgk.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; dạy học ,phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5ph) a. Câu hỏi: Hs1: - Viết tập hợp N , N*.. Làm bài tập 11(sbt – 5) Hs2: -Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách.  0;1; 2;3; 4;.... 2đ; N* =  1; 2;3; 4;.... 2đ b. Đáp án: Hs1: N =  19; 20 2đ; B =  1; 2;3;... 2đ Bài tập 11(sbt – 5); A =  35;36;37;38  x  N / x 6 2đ C= x  N / x 6  0;1; 2;3; 4;5; 6 5đ; Hs2: C1 : B= C2 : B =  5đ 3) Giảng bài mới: *. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Ở trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay ?. Hoạt động của GV và HS Hãy lấy một số ví dụ về số tự nhiên?. Hs. 5; 215; 4070;.... ?. Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? Số 5 là số có một chữ số, đó là chữ số 5 Số 215 là số có 3 chữ số, đó là chữ số 2; 1; 5. Số 4070 là số có 4 chữ số, đó là chữ số 4; 0; 7. Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi các số tự nhiên (Gv treo bảng phụ) Với 10 chữ số trên ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. Mỗi số tự nhiên có thể có mấy chữ số? Hãy lấy ví dụ.. Hs Gv. ?. Trang 6. Nội dung 1. Số và chữ số:(15’).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs. Hoạt động của GV và HS Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3; ...chữ số. Ví dụ: 5; 12; 312;..... Nội dung Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;...chữ số. Ví dụ: Số 5 có 1 chữ số. Số 12 có 2 chữ số Số 312 có 3 chữ số. Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv. Nêu chú ý trong sgk phần a Hãy cho biết các chữ số của số 3895? 3; 8; 9; 5 Chữ số hàng chục? Chữ số 9 Chữ số hàng trăm? Chữ số 8 Giới thiệu số trăm, số chục. ( Treo bảng phụ, yêu cầu hs lên bảng điền ) Số đã cho Số trăm Chữ số hàng Số chục Chữ số hàng trăm chục 3895 38 8 389 9 ? Viêt số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7. Hs 1357 Gv Nhắc lại: 2. Hệ thập phân (8’) - Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. - Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân, trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. VD: 222 200  20  2 2.100  2.10  2 ? Tương tự hãy biểu diễn các số tự nhiên có 2; 3; 4 chữ số ab; abc; abcd . Hs. ab a.10  b abc a.100  b.10  c abcd a.1000  b.100  c.10  d. ? Hs. Làm ? sgk. Hoạt động nhóm.. Gv. Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi số khác, chẳng hạn như cách ghi số La Mã. Giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số La Mã Quan sát hình vẽ Giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số trên là I, V, X và các giá trị tương ứng là 1, 5, 10 trong hệ. Gv Hs Gv. Trang 7. Các chữ số 3; 8; 9; 5. ab a.10  b (với a ≠ 0) abc a.100  b.10  c (với a ≠ 0) ( ab chỉ số tự nhiên có 2 chữ số, abc chỉ số tự nhiên có 3 chữ số) ?. - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là: 999. - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987.. 3. Cách ghi số La Mã (8’).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv. Hoạt động của GV và HS thập phân. Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt :. ? Hs. Viết các số La Mã từ 1 đến 10? Lên bảng. Gv. Chú ý ở mỗi số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá tri như nhau (VD: XXX – 30) Viết số La Mã từ 11 đến 30? Hoạt động nhóm. Kiểm tra bảng nhóm (sửa sai nếu có) Cho 5 que diêm xếp như hình vẽ. Hãy thay đỗi vị trí các que diêm để được số 16?. ? Hs Gv ?. Hs Gv. Nội dung - Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị , viết bên phải các chữ số V, X làm tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn vị. - Mỗi số I, V, X có thể viết cạnh nhau nhưng không quá 3 lần. VD: 1- I ; 2 – II; 3 – III; 4 – IV; 5 – V; 6 – VI.. XVI Chữa bài cho hs. 4) Củng cố (6’): ? Yêu cầu hs nhắc lại chú ý trong sgk?.  2;0. Bài 11a (sgk – 10). Đáp: 1357; Bài 12 (sgk – 10). Đáp: A = Bài 13(sgk – 10). Đáp: a) 1000, b) 1234 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Học kỹ bài trong sgk và trong vở ghi - Làm bài tập 14; 15 (sgk – 10); 16 đến 23 (sbt – 5,6) - Hướng dẫn bài 11b.(sgk – 10): Số đã cho 1425. Số trăm 14. Chữ số hàng trăm 4. Số chục 142. Chữ số hàng chục 2. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 1 Trang 8. Ngày soạn: 24-08-2015.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tiết 1- HÌNH. Ngày dạy: 28-08-2015. CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG. §1 ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. I - Mục tiêu  Kiến thức: Hiểu hình ảnh của điểm,hình ảnh của đường thẳng, quan hệ điểm thuộc đường thẳng,không thuộc đường thẳng.  Kỹ năng: Vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên điểm, đường thẳng, kí hiệu điểm, đường thẳng, ¿ ,∉¿ sử dụng kí hiệu ¿ . Quan sát các hình ảnh thực tế.  Thái độ: Tích cực xây dựng bài II - Chuẩn bị của GV và HS  GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.  HS: Thước thẳng. III - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5ph) GV nêu yêu cầu bộ môn và giới thiệu chương. 3) Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động1: Giới thiệu về điểm (8’). 1. Điểm:. GV: Vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt. - Dùng chữ cái in hoa A, B, C…để đặt. tên. tên cho điểm.. GV: Giới thiệu - dùng các chữ cái in hoa A, B, C …. - Một tên chỉ dùng cho một điểm.. để đặt tên cho điểm. - Một điểm có thể có nhiều tên.. HS: Vẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tên.. A.. - Lên bảng thực hiện .. B. GV: Thông báo - Một tên chỉ dùng cho một điểm. Một điểm có thể có nhiều tên. GV: Trên hình mà ta. .C Quy ước: Nói 2 điểm mà không nói gì. A. B. vừa vẽ có mấy điểm. thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt.. C. HS: Trả lời, GV: Cho hình sau:. .. Chú ý : Bất cứ hình nào cũng là tập hợp M. N. các điểm.. - Các em có nhận xét gì? HS: Trả lời tại chỗ. GV: nêu quy ước như sgk. Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng (10’). 2. Đường thẳng.. GV: Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng.. - Dùng vạch thẳng để biểu diễn một. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS GV: Làm như thế nào để vẽ được một đường thẳng?. Nội dung đường thẳng.. HS: Trả lời.. - Dùng chữ cái thường a, b, c…m đặt tên. GV: Nhắc lại cách vẽ.. cho các đường thẳng.. GV: Giới thiệu cách đặt tên. GV: Khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì? HS: Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. GV: Trong hình vẽ sau, có những điểm nào? Đường thẳng nào? d. A. N M. HS: Trả lời. GV: Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó? HS: Có vô số. GV nhấn : Có điểm nằm trên đường thẳng, có điểm không nằm trên đường thẳng. Hoạt đông 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng. (15’). 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm. GV:Yêu cầu hs quan sát h.4 ở bảng phụ và nói như. không thuộc đường thẳng.. sgk. HS: Theo dõi,quan sát. GV: Yêu cầu hs nêu cách nói khác nhau về kí hiệu:. A. A ¿ d , B∉d ?. .. HS: Trình bày.. d. .B. GV: Yêu cầu học sinh làm bài ? sgk HS: Hoạt động nhóm vào bảng nhóm. GV: Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động. GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi kiểm tra kết quả, báo cáo GV: Kiểm tra 1 vài bài, rồi đánh giá. GV: Quan sát các hình vẽ ở trên ta có nhận xét gì? HS: Trình bày. 4) Củng cố (6’): Trang 10. - Kí hiệu: A ¿ d : Điểm A thuộc đường thẳng d B ¿ d: Điểm B không thuộc d..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Bài 1/104: Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6. Bài 2/104: Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c Bài 3/104: Xem hình và trả lời câu hỏi.. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): Học vở + sgk; BTVN: 5, 6, 7/ 105 V - Rút kinh nghiệm. Ký duyệt tuần 1. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Huỳnh Văn Bình Tuần 2 Tiết 4. Ngày soạn: 26-08-2015 Ngày dạy: 31-08-2015. §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON. I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.  Kỹ năng: Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu  và  .  Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu  và  . II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (8ph) a. Câu hỏi: Hs1: Chữa bài 19 (sbt – 5, 6) Hs2: Chữa bài 21 (sbt – 5, 6) b. Đáp án: Hs1: a) 340, 304, 430, 403 5đ b) abcd a.1000  b.100  c.10  d 5đ Hs2:. Trang 11.  16; 27;38; 49 có 4 phần tử. 41;82 b) B =  có 2 phần tử. 3đ a) A =. 4đ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. c) C =.  59;68. có 2 phần tử. 3đ. 3) Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: (1’). Gv: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, giữa các tập hợp có mối liên hệ gì với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Gv ? Hs. ? Hs. Hoạt động của GV và HS Nêu VD về tập hợp như sgk.. Nội dung 1. Số phần tử của một tập hợp. (8’). Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử - Tập hợp A có 1 phần tử. - Tập hợp B có 2 phần tử. -Tập hợp C có 100 phần tử. Tập hợp N có vô số phần tử. Làm ?1. Suy nghĩ rồi làm bài.. ?1. 0 - Tập hợp D =   có 1 phần tử. - Tập hợp E = {bút, thước}có 2 phần tử. 1; 2;3; 4;...;10 - Tập hợp H =  có 11 phần tử.. ? Hs Gv Gv. ? Hs Gv Hs Gv Gv. Làm ?2. Suy nghĩ rồi trả lời. Nêu chú ý trong sgk phần a Giới thiệu : Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x  5 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. Vậy 1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào. Yêu cầu hs đọc phần chú ý Đọc bài Chốt lại và cho hs ghi Cho hình vẽ sau: (dùng phấn màu viết 2 phần tử x; y). ?2. Không có số tự nhiên x nào mà x  5 2. + Chú ý: (sgk – 12) 2. Tập hợp con: (18’). .d. .y .x. F .c. ? Hs. Hãy viết tập hợp E, F? Lên bảng viết 2 tập hợp E, F.. ?. Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và tập hợp F? Trả lời. Giới thiệu: Mọi phần tử của tập hợp E đều. Hs Gv. Trang 12. E.  x; y x; y, c, d  F=  E=. + Nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F..  E là tập con của tập hợp F..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. ? Hs Gv. Gv. Hs. Gv. Gv Hs Gv. Hoạt động của GV và HS thuộc tập hợp F ta nói tập E là tập con của tập hợp F. Vậy khi nào thì tập hợp A là tập con của tập hợp B? Tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Nêu lại nội dung định nghĩa và giới thiệu ký hiệu.. Nội dung. + Định nghĩa: (sgk – 13) + Ký hiệu: A  B hoặc B  A. (đọc là: A là tập con của B hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A). Treo bảng phụ đề bài tập: Bài tập 1: a, b, c Cho M =  a) Viết tất cả các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử. b) Dùng ký hiệu C để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M. 2 hs lần lượt lên bảng Bài tập 1: a, b b, c a, c a) A =  ;B=  ;C= b) A  M; B  M; C  M Lưu ý: Ký hiệu  chỉ mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp. Ký hiệu:  chỉ mối quan hệ giữa tập hợp với tập hợp. Treo bảng phụ ?3. Hoạt động nhóm. ?3. M  A; M  B; B  A; A  B Ta thấy B  A; A  B ta nói rằng A và B là + Chú ý: (sgk – 13) hai tập hợp bằng nhau.. 4) Củng cố (8’): ? Nhận xét số phần tử của 1 tập hợp? Khi nào thì tập hợp A là tập con của tập hợp B Cho hs làm BT 3. (ĐA: C) 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Học kỹ bài trong sgk và trong vở ghi - Làm bài tập 16 đến 20 (sgk – 13). - Hướng dẫn bài 16,d.(sgk – 13): Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 3 là tập hợp rỗng không có phần tử nào. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 2 Tiết 5 Trang 13. Ngày soạn: 26-08-2015 Ngày dạy: 01-09-2015.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh tìm hiểu số phần tử của một tập hợp (lưu ý trường hợp các phần tử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật)  Kỹ năng: Hs rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác các ký hiệu  ,  ,  .  Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (8ph) a. Câu hỏi: Hs1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, thế nào là tập hợp rỗng. Sửa bài 29 (sbt – 7) Hs2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B Sửa bài 32 (sbt – 7) b. Đáp án: Hs1: - Mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào. 2đ - Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào cả. 2đ 18 0 bài 29 (sbt – 7): a) A =   ; b) B =   ; c) C = N; d) D =  6đ Hs2: - Tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. 2đ 0;1; 2;3; 4;5 0;1; 2;3; 4;5;6;7 bài 32 (sbt – 7): A =  2đ; B =  2đ 1975;1976;...; 2002 C= 2đ; A  B. 2 đ 3) Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: (1’) Gv: Ở tiết học trước chúng ta đã biết mộ tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử,vậy cách tìm số phần tử của một tập hợp như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS. Gv Hs Gv. ? Hs. Yêu cầu hs đọc bài tập 21 (sgk – 14) Đọc bài. - Gợi ý: A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20. - Hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như sgk.. Tìm số phần tử của tập hợp B = Lên bảng.. Trang 14. Nội dung Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước. (14’) Bài tập 21 (sgk – 14) 8;9;...; 20 A= có 20 – 8 + 1 = 13 (phần tử) Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 (phần tử).  10;11;12;...;99 10;11;12;...;99 B= Có 99 – 10 + 1 = 90 (phần tử).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu hs đọc bài tập 23 sgk Đọc bài. - Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của 1 tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b (a < b)? - Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của 1 tập hợp các số lẻ m đến số lẻ n (m < n)? Treo bảng phụ: ? Tính số phần tử của 1 tập hợp. 21; 23; 25;...;99 D= 32;34;36;...;96 E= Hoạt động nhóm.. Hs Gv. Chấm chéo nhóm. Nhận xét.. Gv Hs ?. Gv. Gv Hs ? Hs. Yêu cầu hs đọc đề bài Đọc bài. Trả lời bài tập 22. Hai hs lên bảng, còn lại làm vào vở.. Hs Gv Gv. Nhận xét. Chữa bài. Treo bảng phụ bài 36 (sbt – 8) 1; 2;3 Cho tập hợp A =  Trong các cách viết sau, các viết nào đúng, cách viết nào sai. a) 1  A 1 b)    A c) 3  A 2;3  d)  A Đứng tại chỗ trả lời.. Hs. ?. Hs. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. B là tập hợp các số chẵn. N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 Dùng ký hiệu C để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N. Làm vào phiếu học tập, chấm chéo bài.. Trang 15. Nội dung Bài tập 23 (sgk – 14) - Tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b có : ( b – a) : 2 + 1 phần tử. - Tập hợp các số lẻ m đến số lẻ n có: (n – m) : 2 + 1 phần tử..  21; 23; 25;...;99 99  21 : 2  1 40 Có:  phần tử. 32;34;36;...;96 E= 96  32  : 2  1 33 Có:  phần tử. D=. Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước . (10’) Bài tập 22 (sgk – 14) 0; 2; 4;6;8 a) C =  11;13;15;17;19 b) L =  18;19; 20 c) A =  25; 27; 29;31 d) B =  Bài tập 36 (sbt – 8). a) Đ b) S c) S d) Đ Bài tập 24 (sgk – 14). AN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Gv Hs ?. Treo bảng phụ đề bài tập 25 (sgk – 14) Đọc đề bài Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất. Tập hợp B ba nước có diện tích bế nhất.. Nội dung  B N N*  N Dạng 3: Bài toán thực tế.(5’) Bài tập 25 (sgk – 14) A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái lan, việt nam} B = {Xin-ga-bo, Bru-nây, Cam-puchia}. 4) Củng cố (6’): Nêu cách tìm số phần tử của một tập hợp các số tự nhiên liên tiếp, các số tự nhiên chẵn liên tiếp, các số tự nhiên lẻ liên tiếp? Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Hs: Làm bài, chấm chéo. 1975;1976;...; 2002 Cho Q =  A) 37 phần tử; B) 38 phần tử; C) 27 phần tử; D) 28 phần tử. (Đáp: D.) 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): Xem lại các bài tập đã sửa. Làm bài tập 34 đến 42 (sbt – 8). Ôn lại phép cộng, phép nhân và các tính chất của chúng. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 2 Tiết 6. Ngày soạn: 27-08-2015 Ngày dạy: 03-08-2015. §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.  Kỹ năng: Hs biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.  Thái độ: Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Giảng bài mới: * Đặt vấn đề: (1’). Gv: Ở tiểu học các em đã học phép cộng, phép nhâncác số tự nhiên. Tổng của hai số tự nhiên bất kỳ cho ta 1 số tự nhiên duy nhất. Tích của 2 số tự nhiên bất kỳ cũng cho ta 1 số tự nhiên duy nhất. Trong phép cộng và phép nhân có 1 số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó chính là nội dung bài học hôm nay. Trang 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS Gv. Hs ? Hs. Hs. Treo bảng phụ bài tập: Hãy tính chu vi và diện tích của 1 sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng bằng 25m. Đọc bài. Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. - Chu vi hình chữ nhật bằng hai lần chiều dài cộng hai lần chiều rộng. - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng. Lên bảng.. Nội dung 1.Tổng và tích hai số tự nhiên. (15’) Bài toán:. Chu vi của sân hình chữ nhật là: 28.64  28.36 28.  64  36  28.100 2800. ? Gv. Gv Hs. Nếu chiều dài của một sân hình chữ nhật là a(m), chiều rộng là b(m) ta có công thức tính chu vi và diện tích như thế nào? Giới thiệu thành phần các phép toán cộng và nhân như sgk. - Phép cộng hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng. - Tích của hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích. - Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc có một thừa số bằng số ta không cần viết dấu nhân giữa các số.VD: a.b = ab; 4.x.y = 4xy. Treo bảng phụ ?1. Đứng tại chỗ trả lời.. Diện tích hình chữ nhật là: 32.25 = 800 (m2) + Tổng quát: P = (a + b) . 2 S = a.b. ?1. a b a+b a.b. ? Hs Hs ?. Trả lời câu ?2. Đứng tại chỗ trả lời. a) Tích của một số với 0 thì bằng 0. b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng 0. Áp dụng câu b ?2 giải bài tập. x  34  .15 0 Tìm x, biết . 12 5 17 60. ?2.. Bài 30 (sgk – 17)  x  34  .15 0.  x  34 0 x x Hs ? Hs. Thảo luận theo nhóm bàn để tìm ra cách giải Em hãy nhận xét về kết quả của tích và thừa số của tích? Kết quả tích bằng 0, có 1 thừa số bằng 0.. Trang 17. 0  34 34. 21 0 21 0. 1 48 49 48. 0 15 15 0.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS ? Vậy thừa số còn lại phải như thế nào? Hs Thừa số còn lại phải bằng 0. ? Tìm x dựa trên cơ sở nào? Hs Số bị trừ = số trừ + hiệu.. Nội dung. 2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. (sgk) (12’) Gv Hs ? Hs. ? Hs. Treo bảng phụ tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Đọc bài. Phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó.( Lưu ý: Từ “đổi chỗ” khác với “đổi các số hạng” Phát biểu: - Tính chất giao hoán: Tổng của hai số hạng không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng. - Tính chất kết hợp: Muốn cộng tổng hai số hạng với số hạng thứ ba ta có thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng thứ hai và số hạng thứ ba. Tính nhanh: 46 + 17 + 54 ? Lên bảng. ?3. Tính nhanh: 46  17  54  46  54   17. 100  17 117 ? Hs. ? Hs. Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu thành lời. - Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi. -Tính chất kết hợp: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Áp dụng : Tính nhanh: 4.37.25 =? Một hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.. 4.37.25  4.25  .37 100.37 3700. ? Hs. ? Hs. Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? Hãy phát biểu tính chất đó. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đo với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. Áp dụng: Tính nhanh: 87.36  87.64 ? Lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.. 87.36  87.64 87  36  64  =87.100 8700. 4) Củng cố (16’): Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau? Bài tập 26 (sgk – 16). Đáp: Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Bái là: 54 + 19 + 82 = 155(km). Bài tập 27 (sgk – 16): Hs hoạt động nhóm. Trang 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. a). 86  357  14  86  14   357 100  357 457. b). 72  69 128  72  128   69 200  69 269. c). .. . 25.5.4.27.2  25.4   5.2  .27 100.10.27 27000. .. 28.64  28.36 28.  64  36  28.100 2800. d) . 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): - Học tính chất của phép cộng và phép nhân như sgk. - Làm bài tập 28; 29; 30(sgk – 17). Và 43 đến 46 (sbt – 8). - Tiết sau mỗi em mang 1 máy tính bỏ túi. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 2 Tiết 2 – HÌNH. Ngày soạn: 28-08-2015 Ngày dạy: 04-09-2015. §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I - Mục tiêu  Kiến thức Hs hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.  Kỹ năng - Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.  Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng. II - Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập. - HS: Bảng nhóm, thước thẳng. III - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1: Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ¿ b, vẽ đường thẳng a, Điểm A sao cho M a, A. ¿ b , A ∈¿ ¿. ¿. a.. HS2: Vẽ điểm N ¿ a và N ¿ b (vẫn hình vẽ trên). Hình vẽ đó có đặc điểm gì? 3) Giảng bài mới: GV đặt vấn đề: 3 điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Ta nói rằng M, N, A thẳng hàng. Vậy để hiểu rõ hơn về 3 điểm thẳng hàng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học . . .. Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.(11’). 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng:. GV: Dựa vào h.vẽ trên cho biết khi nào có thể nói 3. - Sgk/105. điểm A,B,C thẳng hàng?. - Hình vẽ trên ta có: A, B, C thẳng hàng.. GV: Cho VD về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng? ba. B. A. Khi nào có thể nói 3 điểm A,B,C không thẳng hàng?. C. - Hình vẽ trên ta có: A, B, C Bkhông thẳng hàng.. điểm không thẳng hàng?. C. A. HS: Lấy VD. GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng,ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào? HS: Nêu cách vẽ. GV: Yêu cầu hs thực hành vào bảng con. GV: Kiểm tra trước lớp 1vài hs.. 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:. GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng. A. không ta làm như thế nào?. .. C. .. B. .. HS: Dùng thước thẳng để gióng.. Hình vẽ trên có:. GV: Yêu cầu hs làm bài 8/106 - 9/106 - 10/106.. - Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với. HS: Trả lời tại chỗ bài 8, 9, bài 10 1 em làm bảng,. điểm A.. còn lại làm vào vở.. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với. HS: Nhận xét, nêu ý kiến.. điểm B.. Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.(10’). - Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. GV: Đưa h.vẽ 9/sgk để quan sát. GV: Với hình vẽ đó kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào với nhau. HS: Trình bày. GV: Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A, C? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu nhận xét sgk. GV: Nếu nói rằng "Điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì ba điểm này có thẳng hàng không? HS: Trả lời. GV: Nhấn mạnh: Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. 4) Củng cố: (15’). Trang 20. */ Nhận xét:sgk/106..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Bài tập vận dụng: HS làm tại lớp các BT 10; 11; 12/ 107 HS: Đọc đề bài 11/107. HS: Đứng tại chỗ trả lời.. Bài 11/ 107:. GV: Treo bảng phụ bài 12. Yêu cầu hs đọc.. R. M. N. HS: Trả lời tại chỗ. GV: yêu cầu Hs làm BT: Điền dấu "x" vào ô trống. Xem hình 12 và điền vào chỗ trống . . .. mà em chọn: Có người nói: 3 điểm thẳng hàng là. Bài 12/ 107.. a, 3 điểm cùng có một đường thẳng đi qua.. Xem hình 13 và gọi tên các điểm . . .. b, 3 điểm nằm trên 3 đường thẳng phân biệt.. Bài 10/ 106.M. N. a. c, 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng. d, 3 điểm không cùng thuộc một đường thẳng.. N. Q. P. P. M E. C. D. HS: Lên bảng điền bảng phụ, hs khác nhận xét, nêu ý kiến.. T. R. Q. GV: Yêu cầu hs làm bài 10/106. HS: Mỗi em làm một phần trên bảng, còn lại làm vở. HS: Nhận xét, nêu ý kiến. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Ôn lại những kiến thức cần nhớ,quan trọng trong giờ học. - VN:13,14/107- 6, 7, 8, 9, 10, 13 (SBT). - Đọc trước mới. Đường thẳng đi qua hai điểm. TRả lời các câu hỏi sau CH1: Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? CH2: Cho 2 điểm A và B (A ¿ B).Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________ Ký duyệt tuần 2. Tuần 3 Tiết 7, 8. Trang 21. Huỳnhsoạn: Văn Bình Ngày 28-08-2015 Ngày dạy: 07-09-2015.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.  Thái độ: Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. Biết sử dụng máy tính bỏ túi. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; luyện tập và thực hành IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (7ph) a. Câu hỏi: Hs1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Sửa bài tập 28 (sgk – 16). Hs2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng. Sửa bài tập 43a, b (sbt – 8). b. Đáp án: Hs1: - Phát biểu và viết: a + b = b + a. 2đ - Sửa bài tập 28 (sgk – 16). A 26  27  28  29  30  31  32  33.  26  33  27  32   28  31  29  30  59.4. 236. 8đ (Gv: Gọi ý cách khác để tính tổng):  3  10   11  2  12  1  4  9   5  8  6  7  13.3 39 Hs2: - Phát biểu và viết: (a + b) + c = a + (b + c). 2đ -Sửa bài tập 43a, b (sbt – 8). 81  243  19  81  19   243 100  243 343 a) 4đ 168  79  132  168  132   79 300  79 379 b) 4đ 3) Giảng bài mới: *. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Trong tiết học trước chúng ta đã được học tính chất của phép cộng và phép nhân. Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để ôn tập lại các tính chất đó. Hoạt động của GV và HS Gv ? Hs. Gợi ý cách nhóm: Kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm. Thực hiện tính nhanh. Ba hs lên bảng.. Nội dung Dạng 1: Tính nhanh (15’). Bài tập 31 (sgk – 17). a) 135  360  65  40.  135  65    360  40  200  400 600 b) Trang 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung 463  318  137  22.  463  137    318  22  600  340 940 c) 20  21  22  ...  29  30  20  30    21  29    22  28     23  27    24  26   25 50  50  50  50  50  25 50.5  25 Hs ? Hs. Tự nghiên cứu phần hướng dẫn trong sgk sau đó vận dụng cách tính. Thực hiện bài 32. Hai hs lên bảng. 275 Bài tập 32 (sgk – 17). a) 996  45 996   4  41.  996  4   41 1000  41 1041 b) 37  198  35  2   198. 35   2  198  35  200 235 ? Hs. Hs ? Hs Gv Gv. Đã vận dụng tính chất nào của phép cộng để tính nhanh? Đã vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. Đọc đề bài tập 33 Hãy tìm quy luật của dãy số. Hoạt động nhóm.Trong 3ph thi xem nhóm nào viết được dãy số dài nhất. Kiểm tra các nhóm. - Treo bảng phụ hình vẽ máy tính bỏ túi - Giới thiệu các nút trên máy tính - Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi như (sgk - 18) - Tổ chức trò chơi: Dùng máy tính tính nhanh các tổng. - Luật chơi: Mỗi nhóm 5 hs, hs1 lên bảng dùng máy tính điền kết quả 1, sau đó chuyển cho hs 2,..., liên tiếp cho đến kết quả thứ 5. Nhóm nào. Trang 23. Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số. (5’) Bài tập 33 (sgk – 17). 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144;..... Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. (6’) Bài tập 34 c (sgk – 18).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS nhanh và đúng sẽ được thưởng điểm cho cả nhóm.. Nội dung 1364  4578 5942 6453  1469 7922 5421  1469 6890 3124  1469 4593 1534  217  217  217 2185. Hs. Chơi trò chơi.. Tiết 2 * Đặt vấn đề: (1’). Gv: Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để ôn tập và củng cố lại các tính chất của phép nhân. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Tính nhanh (15’) Hs Đọc sgk bài 36. ? Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân?. Nội dung Dạng 1: Tính nhanh (15’) Bài tập 36 (sgk – 19) b) Áp dụng tính chất phan phối của phép nhân với phép cộng: 25.12 25.  10  2  25.10  25.2 250.50 300 34.11 34.  10  1 34.10  34.1 340  34 374 47.101 47.  100  1 47.100  47.1 4700  47 4747. Hs ?. Ba hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng?. Bài tập 37 (sgk – 19) b)Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 19.16  20  1 .16 20.16  16.1 321  16 304 46.99=46.  100-1 46.100  46.1 4600  46 4554 35.98 35.  100  2  35.100  35.2 3500  70 3430. Hs Ba hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Hs Hoạt động nhóm, chấm chéo bài. Hoạt động 2. Sử dụng máy tính bỏ túi.(5’) Gv để nhân 2 thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như với phép cộng chỉ thay dấu “+” thành dấu “.” Hs Thực hiện phép nhân trong bài 38 rồi điền kết quả. Gv. Hs. Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm dùng máy tính, tính kết quả của 1 phép tính, rồi sau đó gộp lại cả nhómvà rút ra nhận xét về kết quả. Hoạt động nhóm.. Trang 24. Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi.(5’). Bàu tập 38 (sgk – 20) 375 . 376 = 141000 624 . 625 = 390000 13 . 81 . 215 = 226395. Bài tập 39 (sgk – 20) 142857.2 = 285714.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Hs. Hoạt động nhóm. Các nhóm trình bày, hs nhận xét.. Nội dung 142857.3 = 428571 142857.4 = 571428 142857.5 = 714285 142857.6 =857142 Nhận xét: Đều được tích là 6 chữ số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác. Bài tập 40 (sgk – 20) ab là tổng số ngày trong 2 tuần lễ là 14 cd gấp đôi ab là 28. Năm abcd = năm 1428. abcd Dạng 3: Bài toán thực tế (5’) Bài tập 55 (sbt – 9). Hoạt động 3. Bài toán thực tế (5’) Gv Treo bảng phụ ? Dùng máy tính tính nhanh kết quả. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán điện thoại tự động năm 1999. Cuộc gọi Giá cước từ 1/1/1999 Phút đầu tiên Mỗi phút kể từ phút thứ hai a) Hà Nội - Hải Phòng 1500đ 1100đ b) Hà Nội – TP HCM 4410đ 3250đ c) Hà Nội - Huế 2380đ 1750đ. 6ph 4ph 5ph. 7000đ 14160đ 9380đ. 4) Củng cố (10’): Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán? (Hs: Phép cộng có tính chất giao hoán và kết hợp. Các tính chất này có ứng dụng dùng để tính nhẩm, tính nhanh trong bài tập.) Bài tập 45 (sbt – 8) (1 hs lên bảng) Đáp: A 26  27  28  29  30  31  32  33.  26  33  27  32   28  31  29  30  59.4 236 Bài tập 50 (sbt – 9): Hs thảo luận nhóm bàn. Đáp: Tổng số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 102 + 987 = 1089. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): - Xem lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau mỗi em mang 1 máy tính bỏ túi. - Làm bài tập 52; 53; 54; 56; 57; 58; 60 (sbt – 9; 10). - Đọc trước bài “phép trừ và phép chia”. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 3 Tiết 9. Trang 25. Ngày soạn: 25-08-2014 Ngày dạy: 08-09-2015.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA. I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên. Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.  Kỹ năng: Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.  Thái độ: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (6ph) a.Câu hỏi: Sửa bài tập 56a (sbt- 10); Sửa bài tập 61 (sbt – 10) b. Đáp án: Hs1: Chữa bài tập 56a (sbt – 10). 2.31.12  4.6.42  8.27.3  2.12  .31   4.6  .42   8.3 .27 24.31  24.42  24.27 24  31  42  27  24.100 2400. 10đ. Hs2: Chữa bài tập 61 (sbt – 10) a)  3đ b). 15873.7 111111  15873.21 15873.7.3  15873.7  .3 111111.3 333333. 7đ. 3)Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Gv: Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên, cong phép trừ và phép chia có luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên hay không? Chúng ta cùng trả lời câu hỏi đó trong nội dung bài học hôm nay.. Hs ? Hs Gv Hs Gv. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Phép trừ hai số tự nhiên. (10’) Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) 2 + x = 5 không? x=3 Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: b) x + 6 = 5 không? Không tìm được giá trị của x. - Ở câu a ta có phép trừ 5 – 2 = x. - Khái quát sự tồn tại phép trừ hay điều kiện tồn tại phép trừ. Ghi bài. - Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số. - Xác định kết quả của phép tính 5 – 2 như sau. ( Giáo viên treo bảng phụ tia số và thực hiện trên bảng phụ). Trang 26. Nội dung 1.Phép trừ hai số tự nhiên. (10’). Cho hai số tự nhiên a, b nếu có số tự nhiên x sao cho x + b = a thì có phép trừ a – b = x.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs ? Hs ? Hs ? Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh + Đặt bút chì ở điểm O, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên (dùng phấn màu để vẽ trên bảng). + Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại 2 đơn vị. + Khi đó bút chì chỉ điểm 3, đó là hiệu của 5–2 Dùng bút chì di chuyển trên tia số theo sự hướng dẫn của Gv. Theo cách trên tìm hiệu của 7 – 3 và 5 – 6? Hai hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Vì soa 5 không trf được 6? Vì di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số. Trả lời ?1. Ba hs trả lời.. Nhấn mạnh: a) Số bị trừ bằng số trừ suy ra hiệu bằng 0. b) Số trừ bằng 0 suy ra số bị trừ bằng hiệu. c) Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ Hoạt động 2. Phép chia hết và phép chia có dư. (20’) ? Xét xem số tự nhiên x nào mà. a) 3 . x = 12 hay không? Hs x = 4 vì 3 . 4 = 12 ? Xét xem số tự nhiên x nào mà. b) 5 . x = 12 hay không? Hs Không tìm được giá trị của x và không có số tự nhiên nào mà nhân với 5 bằng 12. Gv - Ở câu a ta có phép chia 12 : 3 = 4. - Khái quát và ghi bảng:. Nội dung. ?1. Điền vào chỗ trống a) a – a = 0 b) a – o = a c) Điều kiện để có hiệu a – b là: a b. Gv. 2.Phép chia hết và phép chia có dư. (20’). Cho hai số tự nhiên a và b (b  0) nếu có số tự nhiên x sao cho x . b = a thì ta có phép chia hết a:b=x. ? Hs. Suy nghĩ trả lưòi ?2. Trả lời.. ? Hs ? Hs. Thực hiện phép chia 12 : 3 và 14 : 3? Thực hiện. Hai phép chia trên có gì khác nhau? Phép chia thứ nhất có số dư bằng không, phép chia thứ hai có số dư khác 0. Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư và nêu các thành phần của phép chia. Ghi bài. * Tổng quát: A = b . q + r ( 0  r < b) + r = 0 ( phép chia hết) + r 0 (phép chia có dư) Bốn số: Số bị chia, số chia, thương, số dư có mối quan hệ gì?. Gv Hs. ?. Trang 27. ?2. Điền vào chỗ trống. a) 0 : a = 0 (a 0) b) a : a = 1 (a 0) c) a : 1 = a.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh Số bị chia = số chia . thương + số dư. Số chia cần có điều kiện gì? Số chia  0. Số dư cần có điều kiện gì? Số dư < số chia. Điền vào chỗ trống các trường hợp có thể xảy ra? Hoạt động nhóm.. Hs ? Hs ? Hs ? Hs. Nội dung. ?3. a) b) c) d). Gv ? Hs. Uốn nắn sửa sai. Làm bài tập 44 a, d (sgk – 24). Hai hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.. Thương 35, số dư 5. Thương 41, số dư 0. Không xảy ra và số chia bằng 0. Không xảy ra và số chia nhỏ hơn số dư.. Bài 44 (sgk – 24) a) Tìm x biết : x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533. d) Tìm x biết : 7 . x – 8 = 713 7.x = 713 + 8 7. x = 721 x = 721 : 7 x = 13. 4)Củng cố (7’): Nêu cách tìm số bị chia? Nêu cách tìm số bị trừ? Nêu đk để thực hịên được phép trừ trong N? Nêu đk để a chia hết cho b? Bài 64 (sbt-10) a) Tìm số tự nhiên x biết: (x – 47) – 115 = 0 Đáp án: (x – 47) – 115 = 0 (x – 47) = 0 + 115 (x – 47) = 115 x = 115 + 47 x = 162 5)Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học và làm bài tập 41 – 45 (sgk – 22;23;24) - Hướng dẫn bài 45 (sgk – 24) - Dựa vào đk tìm số bị chia, số chia và thương để điền vào ô trống. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 3 Tiết 3. Trang 28. Ngày soạn: 25-08-2014 Ngày dạy: 10-09-2015.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I - Mục tiêu  Kiến thức: - HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - Lưu ý HS có vô số đường thăng đi qua hai điểm.  Kỹ năng - HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. - Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.  Thái độ: Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. II - Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Bảng nhóm. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; giảng giải. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1: Khi nào 3 điểm A,B,C thẳng hàng,không thẳng hàng? Vẽ hình minh hoạ. HS2: Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A.Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? HS3: Cho 2 điểm A và B (A ¿ B).Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. GV yêu cầu hs nhận xét HS3, và cho biết: - Có bao nhiêu đường thẳng qua A và B ? - Hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua 2 điểm đó. 3)Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng (8’). 1. Vẽ đường thẳng: sgk/108. HS: Đọc cách vẽ trong sgk.. B. HS: 1 hs thực hiện vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào vở.. B. GV: Cho 2 điểm P và Q vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P và Q. Hỏi vẽ được mấy đường thẳng như vậy. A. HS: Nhận xét tại chỗ. GV: Cho học sinh làm bài tập sau:. */ Nhận xét: sgk/108.. - Dãy ngoài:Vẽ đường thẳng qua 2 điểm M và N. Cho biết số đường thẳng vẽ được? - Dãy trong:Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm E và F. Cho biết số đường thẳng vẽ được? HS: Thực hiện vào vở nháp. GV: Qua bài tập trên em có nhận xét gì về số đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. Hoạt động 2: Cách đặt tên và gọi tên đường thẳng.(8’) HS: Đọc mục 2 sgk/108. (3') GV: Hãy cho biết có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng? Trang 29. 2. Tên đường thẳng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. HS: Trình bày và làm ? sgk - tại chỗ, trả lời miệng. a. GV: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường. A. thẳng AB, AC.. x. HS:1 em lên bảng vẽ, dưới lớp làm nháp. Đường thẳng a. B. Đường thẳng AB hoặc BA.. y. Đường thẳng xy. GV: Hai đường thẳng này có đặc điểm gì?. hoặc yx. Hoạt động 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng. (13’) GV: Giới thiệu 2 đường thẳng cắt nhau theo hình vẽ trên, tương tự dựa h.18 giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau.. 3. Đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song.. GV: Hai đường thẳng trùng nhau có bao nhiêu điểm. - Đường thẳng AB và AC cắt nhau.. chung?. B. HS: Vô số điểm chung.. A C. GV: Có thể xảy ra 2 đường thẳng không có điểm chung nào không? GV:. - Đường thẳng AB và AC trùng nhau.. - Giới thiệu 2 đường thẳng song song.. A. B. C. - Giới thiệu 2 đường thẳng phân biệt. HS: Đọc chú ý sgk/109.. - Đường thẳng a và b song song.. GV:Tìm trong thực tế hình ảnh của 2 đường thẳng cắt. a. nhau, song song. b. HS: Thực hiện tại chỗ. GV: yêu cầu 3 hs lên bảng vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt rồi đặt tên? HS: thực hành vẽ lên bảng. 4) Củng cố (10) GV: - Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân. Bài 15/109. biệt?. a, Đ. - Với hai đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số. Bài 16/109. giao điểm trong từng trường hợp?. a, Bao giờ cũng có đường thẳng đi qua. - Hai đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thỡ ở. hai điểm cho trước. vị trớ tương đối nào? Vỡ sao?. b/ Vẽ đường thẳng đi qua ổctng 3 điểm. Bài tập vận dụng:. cho trước rồi quan sát xem đường thẳng. HS làm tại lớp các BT 15; 16; 17/ 109.. đó có đi qua điểm thứ ba hay không?. GV: Yêu cầu học sinh làm bài 15/109.. Bài 17/109. Có tất cả 6 đường thẳng AB,. HS: Trả lời miệng.. BC, CA, CD, DA, DB.. GV: Yêu cầu Hs làm bài 16/109. B. Trang 30. A. C. b, Đ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. HS: Trả lời tại chỗ. GV: Yêu cầu Hs làm bài 17/109. HS: 1em vẽ bảng, còn lại vẽ vào vở. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học vở + Sgk + Bài tập VN: 18, 19, 20, 21/109,100. - Đọc kĩ bài thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu theo quy định của Sgk và 1 dây đơn vị.. V - Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ Ký duyệt tuần 3 ____________________________________________________________. Huỳnh Văn Bình Tuần 4 Tiết 10, 11. Ngày soạn: 27-08-2014 Ngày dạy: 14-09-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.  Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; kết hợp với hỏi đáp. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (7ph) a. Câu hỏi: Hs1: ? Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ a – b = x Áp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56 652 – 46 – 46 – 46 Hs2: ? Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không? Cho ví dụ? b. Đáp án: Hs1: - Cho hai số tự nhiên a và b, khi có số tự nhiên x sao cho x + b = a thì ta có phép trừ a – b = x 3đ - Áp dụng: 425 – 257 = 168; 91 – 56 = 35 4đ 652 – 46 – 46 – 46 = 606 – 46 – 46 560 – 46 = 514 4đ Hs2: - Phép trừ chỉ thực hiện được khi a  b 6đ - Ví dụ: 91 – 56 = 35 Trang 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 56 không trừ được cho 96 vì 56 < 96 3)Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’). 4đ. Gv: Để rèn luyện cho chúng ta vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, tìm x, giải một số bài toán thực tế thì chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Tìm x. (10’) Gv Hs. Yêu cầu hs chữa bài tập 47 (sgk – 24 ) Ba hs lên bảng. Cả lớp theo dõi và nhận xét.. Yêu cầu hs thử lại xem giá trị của x có thoả mãn đk đề bài không, sau mỗi phần. Hoạt động 2. Tính nhẩm. (10’) Hs - Tự đọc hướng dẫn bài 47;48 (sgk – 24). Sau đó vận dụng để tính nhẩm. - Hai hs lên bảng, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn.. Nội dung Dạng 1: Tìm x. (10’) Bài 47 (sgk – 24). Tìm số tự nhiên x biết. a) (x – 35 ) – 120 = 0 x – 35 = 0 + 120 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b) 124 + (188 – x) = 217 188 – x = 217 – 124 188 – x = 93 x = 188 – 93 x = 25 c) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13. Gv. Gv ? Hs. a) Cho 1538 + 3425 = S Không làm tính hãy tìm giá trị của S – 1538; S – 3425 Thực hiện. ?. Làm thế nào ta có ngay kết quả?. Trang 32. Dạng 2: Tính nhẩm. (10’) Bài 48 (sgk – 24) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi số hang kia cùng một số thích hợp. 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 Bài 49 (sgk – 24) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ một số thích hợp. 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000 = 357 Bài 70 (sbt – 11). a) Cho 1538 + 3425 = S S – 1538 = 3425 S – 3425 = 1538.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh Dựa vào mối quan hệ giữa các thành phần ta có ngay kết quả. Yêu cầu hs thực hiện phần b) Thực hiện và nêu kết quả.. Hs Gv Hs. Hoạt động 3. Sử dụng máy tính bỏ túi. (7’) Gv Hướng dẫn cách tính như bài phép cộng, lần lượt hs đứng tại chỗ đọc đáp án.. Gv Hs. Hương dẫn hs làm bài tập 51 Hoạt động nhóm làm bài tập.. Nội dung. b) Cho 9142 – 2451 = D D + 2451 = 9142 9142 – D = 2451 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. (7’) 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 514 Bài tập 51 (sgk – 25) Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng nhau (= 15) 4 9 2 3 5 7 8 1 6 Dạng 4: Ứng dụng thực tế.( 5’). Hoạt động 4. Ứng dụng thực tế.( 5’) Gv Treo bảng phụ đề bài tập. Việt và Nam cùng đi từ Hà Nội đến Vinh. Tính xem ai đi hành trình đó lâu hơn và lâu hơn mấy giờ, biết rằng: a) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi trước Nam 3 giờ. b) Việt khởi hành trước Nam 2 giờ và đến nơi trước Nam 1 giờ. Hs Hai hs lên bảng. Bài tập 71 (sbt – 11) a) Nam đi lâu hơn Việt. 3 – 2 = 1 (giờ) b) Việt đi lâu hơn Nam. 2 + 1 = 3 (giờ). Tiết 2 Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Tính nhẩm. (10’) Gv Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. VD: 26.5 = (26 : 2) . (5 . 2) = 13.10 = 130 ? Tính nhẩm: 14.50 = ? 16.25 = ? Hs Lên bảng làm.. Gv. Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia. Trang 33. Nội dung Dạng 1: Tính nhẩm. (10’). Bài tập 52: ( sgk – 25) a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. 14.50 = (14 : 2) . ( 50 . 2) = 7.100 = 700 16.25 = (16 : 4) . ( 25 . 4) = 4 .100 = 400.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh với cùng một số thích hợp. Cho phép tính: 2100 : 50 Theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào thì thích hợp? Nhân cả số bị chia và số chia với 2.. ? Hs. Tính nhẩm: 1400 : 25 = ? Nhân với 4.. ?. Hoạt động 2. Bài toán ứng dụng thực tế (10’) Gv Đọc đề bài. ? Tóm tắt bài toán. Gv Ghi bảng.. ? Hs. Theo em giải bài toán này như thế nào? Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy: 21000 : 2000, thương là số vở cần tìm. Nếu chỉ lấy vở loại II ta lấy: 21000 : 1500, thương là số vở cần tìm.. Hoạt động 3. Sử dụng máy tính bỏ túi. (5’) Hs Đọc phần sử dụng máy tính bỏ túi. ? Hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính. 1683 : 11; 1530 : 34; 3348 : 12 Hs Thực hiện. 1683 : 11 = 153 1530 : 34 = 45 3348 : 12 = 279 ? Trả lời bài tập 55 (sgk – 25). Nội dung. b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp. 2100 : 50 = (2100 . 2) : (25 . 4) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế. (10’) Bài tập 53 (sgk – 25) Tóm tắt: Số tiền Tâm có 21000 (đ) Giá tiền một quyển loại I: 2000(đ) Giá tiền một quyển loại II: 1500(đ) Hỏi: a) Tâm chỉ mua loại I được nhiều nhất bao nhiêu quyển. b) Tâm chỉ mua loại II được nhiều nhất bao nhiêu quyển. Giải: 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I. 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. (5’). Bài tập 55 (sgk – 25) Vận tốc của ô tô: 288 : 6 = 48 (km/h) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là; 1530 : 34 = 45 (m).. 4) Củng cố ( 4’): Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được? Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ? 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại các bài tập đã sửa. - Ôn lại các kiến thức về phép trừ và phép nhân. - Đọc “Câu chuyện về lịch” (sgk) Trang 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. - Làm bài tập: 76 đến 83 (sbt – 12) - Đọc trước bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số”. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 4 Tiết 12. Ngày soạn: 27-08-2015 Ngày dạy: 17-09-2015. § 7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.  Kỹ năng: Hs biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.  Thái độ: Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý, bảng bình phương và lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên; Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (5ph) Câu hỏi kiểm tra lồng ghép vào tiết học 3)Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (2’). Gv: Hãy viết các tổng sau thành tích? 5+5+5+5+5 (=5.5) a + a + a + a + a + a (=6.a) Gv: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết như sau: 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4. Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa Vậy thế nào là một luỹ thừa với số mũ tự nhiên và nhân hại luỹ thừa cùng cơ số bằng cách nào, chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.. Gv ?. Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. Hoạt động 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.(23’). 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. (23’). Tương tự như hai ví dụ trên Hãy viết gon các tích sau? 7.7.7; b.b.b.b; a . a..... a (n 0) n thừa số a Thực hiện và nêu kết quả.. Trang 35. Ta có: 7.7.7 = 73 b.b.b.b = b4.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung a . a..... a = an (n n thừa số. Gv. ? Hs ? Hs Gv ? Hs ? Hs. Gv Gv Hs. Hướng dẫn hs cách đọc: 73 đọc là: Bảy mũ ba, hoặc bảy luỹ thừa ba, hoặc luỹ thừa bậc ba của bảy. 7 gọi là cơ số, 3 gọi là số mũ. Hãy đọc: b4; a4; an? Đọc lần lượt như trên. Hãy chỉ rõ đâu là cơ số đâu là số mũ của an? a là cơ số, n là số mũ. Viết và nhần mạnh: Luü thõa, sè mò, c¬ sè. Hãy định nghĩa luỹ thừa bợc n của a? Luỹ thừa bậc n của a là tích n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số băng a. Viết dạng tổng quát? Nêu tổng quát.. * Tổng quát (sgk – 26) an = a . a..... a (n  0) n thừa số a (a gọi là cơ số, n gọi là số mũ). Giới thiệu: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. Treo bảng phụ ?1. Đọc kết quả và điền vào ô trống. ?1. Luỹ thừa 72 23 34. Gv. Gv. Nhấn mạnh: Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên( 0) - Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau. - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. Lưu ý hs tránh nhầm lẫn VD: 23 # 2.3 mà 23 = 2.2.2 = 8 Yêu cầu hs làm bài tập 56 (sgk – 27). Hs. Tính và đọc kết quả. ? Hs. Tính giá trị mỗi luỹ thừa? 22; 23; 24; 32; 33; 34. Từng hs đọc kết quả.. Gv. Nêu phần chú ý về: a2; a3; a1 (sgk – 27). Hs ?. Nhắc lại chú ý. Lập bảng bình phương của các số từ 0 đến 15? Lập bảng lập phương của các số từ 0 đến 10?. Gv. 0). Trang 36. Cơ số 7 2 3. Số mũ 2 3 4. Giá trị của luỹ thừa 49 8 81. Bài 56 (sgk – 27) Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa. a) 5.5.5.5.5.5 = 56 b) 2.2.2.3.3 = 23 . 32. 22 = 4 32 = 9 23 = 8 33 = 27 4 2 = 16 34 = 81 * Chú ý (sgk – 27) Quy ước: a1 = 0.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hs. Hoạt động nhóm. + Nhóm 1;3: lập bảng bình phương. + Nhóm 2;4: lập bảng lập phương.(dùng máy tính bỏ túi). ?. Hoạt động 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (12’) Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa. a) 23 . 22 b) a4 . a3. Gv Hs. Hướng dẫn: Áp dụng định nghĩa luỹ thừa để tính. Hai hs lên bảng.. ?. Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả so với số mũ của các luỹ thừa. Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các luỹ thừa. a) 5 = 2 + 3 b) 7 = 3 + 4 Qua hai ví dụ trên em có thể cho biết muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: + Ta giữ nguyên cơ số. + Cộng các số mũ. Nhấn mạnh: số mũ cộng chứ không nhân. Nếu có am . an Thì có kết quả như thế nào Am . an = am + n. Hs. ? Hs. Gv ? Hs ? Hs ?. Hs. Phát biểu thành lời? Nêu chú ý Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: + x5 . x4 + a4 . a Hai hs lên bảng.. ?. Viết gọn các tích sau bằng cách dung luỹ thừa?. Nội dung + Bình phương các số từ 0 đến 15: 00 = 0 52 = 25 102 = 100 2 2 1 =1 6 = 36 112 = 121 22 = 4 72 = 49 122 = 144 2 2 3 =9 8 = 64 132 = 169 42 = 16 92 = 81 142 = 196 152 = 225 + Lập phương các số từ 0 đến 10: 03 = 0 43 = 64 83 = 112 3 3 1 =1 5 = 125 93 = 729 23 = 8 63 = 126 103 = 1000 3 3 = 27 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. (12’). Ví dụ: a) 23 .22 = (2.2.2) . (2.2) = 25 b) a4 . a3 = (a.a.a.a) . (a.a.a) = a7. * Tổng quát: am . an = am + n (m,n  N*). ?2. x5 . x4 = x5 + 4 = x9 a4 . a = a4 + 1 = a5 Bài 56 (sgk – 27) a) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 b) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105. 4. Củng cố (6’): Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bợc n của a. Viết công thức tổng quát? Trang 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Tìm số tự nhiên a, biết: a2 = 25 ; a3 = 27 Hs: + a2 = 25 = 52  a=5 3 3  + a = 27 = 3 a=3 3 2 5 3 2 5 (3 + 2 + 5) 10 ? Tính: a . a . a (Hs: a . a . a = a =a ) 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.Viết công thức tổng quát. - Bài tập về nhà: 57; 58b; 60 (sgk – 28); 86; 87; 88; 89; 90 (sbt – 13). V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 4 Tiết 4. Ngày soạn: 27-08-2015 Ngày dạy: 18-09-2015. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I - Mục tiêu -Kiến thức : Cũng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng -Kỹ năng: Biết gióng đường thẳng đi qua hai điểm trên mặt đất -Thái độ: Cẩn thận ,chính xác. II - Chuẩn bị của GV và HS GV:SGK,giáo án HS: Ba cọc tiêu (tre hoặc gỗ) dài chừng 1,5 m ; một đầu nhọn thêm cọc sơn bằng hai màu xen kẻ nhau ; một dây dọi. III - Phương pháp: -Phương pháp luyện tập và thực hành -Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (5ph) HS: Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? 3)Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: NHIỆM VỤ (10 phút) GV: Nêu nhiệm vụ -Chôn các cọc hành rào nằm giữa hai cột mốc Avà B -Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường HS: chú ý lắng nghe Đọc lại phần nhiệm vụ trong SGK Hoạt động 2: CHUẨN BỊ (10 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh -Ba cọc tiêu -Một dây dọi HS mang dụng cụ ra cho giáo viên kiểm tra Hoạt động 3: HƯỚNG DẨN CÁCH LÀM (24phút) Trang 38. Nội dung -Chôn các cọc hành rào nằm giữa hai cột mốc Avà B -Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường. -Ba cọc tiêu -Một dây dọi Bước1: cắm cọc tiêu thẳng đứng tại hai điểm A.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS GV: Hướng dẩn cách làm: Bước 1: cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A ,em thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một điểm C Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu A (chổ mình đứng) che lấp hai cọc tiêu ở B và C khi đó ba điểm A,B,C thẳng hàng GV: Quan sát các nhóm học sinh thực hành, nhắc nhở ,điều chỉnh khi cần thiết GV: Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm. Nội dung và B. Bước 2: Em thứ 1 đứng ở vị trí A, em thứ 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở một diểm C như hình 24 Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em thứ 2 chỉnh vị trí cọc tiêu A( chỗ mình đứng) che lấy hai cọc tiêu A và C.  Khi đó 3 điểm A, B , C thẳng hàng. */ Hs thực hành theo nhóm. - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ. Mỗi nhóm Hs ghi lại biên bản thực hành theo trình tự sau: + Chuẩn bị thực hành. ( từng cá nhân). + Thái độ, ý thức thục hành( từng cá nhân). + Kết quả thực hành: Nhóm tự đánh giá: Tốt Khá- TB. */ Gv quan sát các nhóm thực hành, sửa chữa sai sót cho Hs.. 4)Củng cố: Nhận xét giờ thực hành: Ý thức trong giờ thực hành. Nhận xét riêng từng nhóm. 5)Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Hs vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bị vào giờ học sau. - Ôn lại nội dung 3 bài học trước. Tự tìm hiểu tia là gì ? vẽ tia như thế nào? V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ Ký duyệt tuần 4 __________________________________________________________. Huỳnh Văn Bình Tuần 5 Tiết 13. Ngày soạn: 10-09-2015 Ngày dạy: 21-09-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu Trang 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Kiến thức: Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.  Kỹ năng: Thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.  Thái độ: Hs biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. Tích cực và chính xác trong học tập. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (8ph) a. Câu hỏi: Hs1: Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bợc n của a? Viết công thức tổng quát? Áp dụng tính: 102 = ; 53 = Hs2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát? Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa. 33 . 34 ; 52. 57 ; 75 . 7 b. Đáp án: Hs1: + Luỹ thừa bợc a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. + an = a.a.a…a (n 0) 4đ n thừa số a + 102 = 10 .10 = 100 3đ 3 5 = 5.5.5 = 125 3đ Hs2: + Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. + am . an = am + n (m,n  N*) 4đ + 33 . 34 = 33 + 4 = 37 2đ 52 . 57 = 52 + 7 = 59 2đ 75 . 7 = 75 + 1 = 76 2đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3)Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’) . Gv: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt. Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. (8’) ? Hs. Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên? Viết tất cả các cách. Hs lên bảng. Cả lớp theo dõi và nhận xét.. Gv Hs. Yêu cầu hs làm bài tập 62 (sgk – 28) Hai hs lên bảng.. Trang 40. Nội dung Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. (8’) Bài 61 (sgk – 28). 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 102 Bài 62 (sgk – 28) a) Tính: 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung 10 = 100000 106 = 1000000 b) Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 1000 = 103 1000000 = 106 1 tỉ = 109 1000…0 = 1012 12 chữ số 0 Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm đúng, sai. (7’) Bài tập 63 (sgk – 28) Câu Đúng Sai a) 23 . 22 = 26 X 3 2 6 b) 2 . 2 = 2 X c) 54 . 5 = 54 x 5. Hoạt động 2. Bài tập trắc nghiệm đúng, sai.(7’) Gv ?. Treo bảng phụ bài tập 63 (sgk – 28) Đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao sai?. Hs. Gv. a) Sai vì đã nhân hai số mũ b) Đúng vì đã giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ. c) Sai vì không tính tổng các số mũ. Treo bảng phụ đề bài tập 1. Hs. Làm vào phiếu học tập rồi chấm chéo.. Hoạt động 3. Nhân các luỹ thừa. (5’) Hs Bốn hs lên bảng thực hiện 4 phép tính.. Bài tập 1. Điền dấu nhân vào ô trống mà em chọn Thực hiện Kết quả Đúng Sai phép tính là a+a A2 X a–a 0 X a.a 2a X a:a 1 X a.a A2 X a.0 0 X a:a a X 0:a a X 22002 . 2 22002 X 2003 2003 3.3 9 X 52 . 52000 52002 X Dạng 3: Nhân các luỹ thừa. (5’) Bài 64 (sgk – 29) 3 2 4 324 29 a) 2 .2 .2 2 2 3 5 2 35 1010 b) 10 .10 .10 10 5 15 6 c) x.x x x. d) Gv Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. Hoạt động 4. So sánh hai số.( 10’) Hs Đọc kỹ đề bài và hoạt động31 nhóm. GV sửa bảng nhóm.. Trang 41. a3.a2 .a5 a235 a10. Dạng 4: So sánh hai số.( 10’) Bài tập 65 (sgk – 29) a) 23 và 32 23 = 8; 32 = 9  8 < 9  23 < 32 b) 24 và 42 24 = 16; 42 =16  24 = 42.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung 5. 2. c) 2 và 5 25 = 32; 52 =25  32 > 25;  25 > 52 d) 210 = 1024 >100 hay 210 > 100. 4) Củng cố (5’) Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): Xem lại các bài tập đã sửa; Làm bài tập 90, 91, 92, 93. (sbt – 13). Đọc trước bài “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số”. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 5 Tiết 14. Ngày soạn: 14-09-2015 Ngày dạy: 22-09-2015. §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1(a ≠ 0)  Kỹ năng: Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.  Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập; Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (8ph) a. Câu hỏi: + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu dạng tổng quát. + Chữa bài tập 93 (sbt – 13). Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa: a) a3 . a5; b) x7 . x . x4. b. Đáp án: + Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại với nhau. 2đ Công thức tổng quát: am .an = am+n (m, n  N*) 2đ + Bài tập 93 (sbt – 13). Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa a) a3 . a5 = a3 + 5 = a8 3đ; b) x7 . x . x4 = x7 + 1 + 4 = x12 3đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3)Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Gv: Chúng ta đã được học phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, vậy với phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Việc thực hiện phép tính có gì giống và khác so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Trang 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. ? ? hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Gv ? Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Ví dụ. (8’) Thực hiện phép tính: 53 . 54? 53 . 54 = 57 57 . 53 = ?; 57 : 54 = ? 57 : 54 = 53 Tương tự: a4 . a5 = ? a4 . a5 = a9 a4 : a5 = ? a9 : a4 = ? Lên bảng làm Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số chia, thương? Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. Để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta có cần đk gì không? Vì sao? Ta cần đk a  0 vì số chia không thể bằng 0. Hoạt động 2. Tổng quát. (13’) Trường hợp tổng quát: am : an với m > n ta sẽ có kết quả như thế nào? Trả lời: Hãy tính: a10 : a2 = ? Tính và đọc kết quả Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm như thế nào? Chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau. Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Các em hãy tính kết quả 54 : 54? 54 : 54 = 1 am : am = ? am : am = 1 54 : 54 = 50 = 1 nên ta có quy ước: a0 = 1(a 0) Vậy am : an = am – n (a 0) đúng cả trong hai trường hợp m > n, m = n. Muốn chia hai luỹ thừa cung cơ số ta làm thế nào? Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau Hoạt động 3. Chú ý (6’) Hoàn thành ?2.. Gv. Nội dung Ví dụ. (8’) ?1. 53 . 54 = 57 Suy ra 57 : 53 = 54 57 : 54 = 53 a4 . a5 = a9 Do đó: a9 : a4 = a5 a9 : a5 = a4. (a. 0). 2. Tổng quát. (13’) * m > n ta có: am : an = am – n (a a10 : a2 = a10 – 2 = a 8 (a. 0). 0). VD: 54 : 54 = 1 * m = n ta có: am : an = 1 (a. 0). * Tổng quát: am : an = am – n (a 0; m > n) * Chú ý (sgk -29) – 6’ a) x6 : x3 = x6 – 3 = x3 (x 0) b) 0 VD 2475 2.1000  4.100  7.10  5 2.103  4.102  7.101  5.100. Hs Hs Gv. Hoạt động nhóm GV sửa bảng nhóm. Trang 43. Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng luỹ thừa của 10. ?3.. 538 5.100  3.10  8 5.102  3.101  8.100.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. abcd a.1000  b.100  c.10  d a.103  b.10 2  c.101  d .100 4. Củng cố: (7’) Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Phép chia khác gì so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Bài tập 71(sgk – 30). Hs: Hai hs lên bảng. Đáp : a) cn = 1  c = 1 và 11 = 1; b) cn = 0  c = 0 và 00 = 1. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’) - Học và làm bài tập về nhà: 68; 70; 73(sgk – 30; 31) - Hướng dẫn bài tập 72a (sgk – 31) Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên. Vậy 13 + 23 = 1 + 8 =9 =32.  tổng 13 + 23 là số chính phương. - Đọc trước bài “thứ tự thực hiện phép tính”. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 5 Tiết 15. Ngày soạn: 15-09-2015 Ngày dạy: 23-09-2015. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.  Kỹ năng: Hs biết vận dụng quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.  Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thân, chính xác trong tính toán. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi thứ tự thực hiện phép tính, bài tập; Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 2) Kiểm tra bài cũ (ph) Câu hỏi sẽ xen kẽ trong tiết học. 3) Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Gv: Khi tính toán cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính, vậy chúng ta sẽ thực hiện như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về điều này. ? Hs. ? Hs Gv. Hs ? Hs. ? Hs. Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh Khi nào ta có một biểu thức? Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức. Hoạt động 1. Nhắc lại về biểu thức. (8’) Một số có được coi là một biểu thức không? Một số cũng được coi là một biểu thức Nêu chú ý: + Một số cũng được coi là một biểu thức. + Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính Ghi bài. Hoạt động 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức .(18’) Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đã được học ở tiểu học? + Trong dãy tính nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện từ trái qua phải. + Nếu dãy tính có dấu ngoặc ta thực hiện trong ngoặc tròn trước, rồi đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng như vậy, ta xét từng trường hợp. Nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện như thế nào? + Trong dãy tính nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia) ta thực hiện từ trái qua phải. Hãy thực hiện phép tính sau: a) 48 – 32 + 8 b) 60 : 2 . 5 Hai hs lên bảng. ? Hs. ? Hs. Nội dung 1.Nhắc lại về biểu thức. (8’) Các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức.. Chú ý: (sgk – 31). 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức .(23’). a) Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc.. VD: a) 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24. b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150.. Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện như thế nào? Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, Ta thực hiện phép nâng lên luỹ thừa  nhân, chia chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện  cộng, trừ. như sau: Thực hiện phép nâng lên luỹ thừa  nhân, chia  cộng, trừ. Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc ta làm thế nào? Thực hiện Hãy tính giá trị của biểu thức:. . 100 :  52   35  8  a) Trang 45. . b) Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc Ta thực hiện:.    .

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. b).  2 80  130   12  4   . . Hai hs lên bảng.. a). . 100 :  52   35  8   100 :  52   35  8   100: 2  52  27  100 : 2  52  27  100:  2.25 100 :  2.25 100:50  100 2 :50 2 b) 80  130  82 . . . . . . 80   130  64  80  66 14. Tính a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 b) 2 (5 . 42 – 18) Hai hs lên bảng. Gv ?. Yêu cầu hs thực hiện?2 Hoạt động 3. Chú ý (9’) Hoàn thành ?2. Hs Hoạt động nhóm.. ?1. a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 2 . 25 = 27 + 50 = 77 b) 2 (5 . 42 – 18) = 2 (5 . 16 – 18) = 2 ( 80 – 18) = 2 . 62 = 12 * Chú ý (sgk -29) ? Tìm số tự nhiên x, biết: a) (6x – 39) : 3 = 201 (6x – 39) = 201 . 3 (6x – 39) = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 17 6 b) 23 + 3x = 5 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34. 4) Củng cố: (8’) Nhắc lại các thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? Bài tập 76(sgk 32). Dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc viết dãy tính có kết quả 0; 1; 2; 3; 4. VD: 2 . 2 – 2 . 2 = 0; Hs: Bốn hs lên bảng. Đáp : 22 : 22 = 1 2:2+2:2=2 (2 + 2 + 2) : 2 =3 2 + 2 + 2 - 2 = 4(còn có cách viết khác) 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): Trang 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoc và làm bài tập về nhà: 73; 74; 77; 78 (sgk 32; 33). Tiết sau mang máy tính bỏ túi. Hướng dẫn bài tập 74 (Dạng tìm x: Dựa vào mối quan hệ giữa các thành phần trong phép toán để tính toán) V - Rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________. Tuần 5 Tiết 5. Ngày soạn: 16-09-2015 Ngày dạy: 25-09-2015. TIA I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. Hs biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.  Kĩ năng: Hs biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia. Biết phân loại hai tia chung gốc.  Thái độ: Phát biểu chính xác một mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của Hs. II - Chuẩn bị của GV và HS  GV: Bảng phụ, phiếu học tập.  HS: Bảng nhóm. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1: Cho hai hình vẽ sau: x x. y (1). (2) O. y. Nhận xét xem hai hình đó khác nhau như thế nào? GV: Điểm O chia đường thẳng xy thành hai phần riêng biệt, phần đường thẳng (1) cùng với điểm O là một tia gốc O.. 3)Giảng bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu về tia (12’) GV: Vẽ lại hình II ở trên phần KTBC. GV: Dùng phấn màu vẽ phần đường thẳng Oy rồi giới thiệu tia gốc O. GV: Em hiểu thế nào là một tia gốc O? HS: Học định nghĩa Sgk. GV: Tương tự như hình II còn có tia nào nữa? GV: Dùng phấn mầu minh họa để Hs nhìn rõ hơn. GV: Giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy. GV: lưu ý Hs: Khi đọc (viết) tên một tia phải đọc (viết)tên gốc trước GV: Đọc tia Ax y.cầu hs xác định gốc của tia đó? viết tia Ax hs xác định gốc của tia đó? GV: Theo em để vẽ một tia ta làm như thế nào? Trang 47. Nội dung 1. Tia x. O. -TiaOx (nửa đường thẳng gốc) -Tia Oy (nửa đường thẳng gốc) . * Định nghĩa: sgk/111. x O y. y.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. HS: Trả lời. GV: Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm gốc O, không bị giới hạn về phía x GV: Cho hs làm bài 25/113. 1 em lên bảng làm, còn lại làm vào vở. GV khái quát: 3 hình trên đều là vạch thẳng nhưng đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía AB, tia AB giới hạn ở điểm A nhưng không giới hạn về phía B. GV: Từ 1 điểm gốc ta vẽ được bao nhiêu tia? M HS : Vô số tia GV: Treo bảng phụ sau: m. x. y O. HS: Đọc tên các tia trên hình đó. Hoạt động 2. Hai tia đối nhau (10’) GV: Hai tia Ox và Oy ở trên là 2 tia đối nhau. GV: Quan sát 2 tia Ox và Oy chúng có đặc điểm gì? GV: Hai tia đối nhau phải thoả man đk gì? GV: Nhấn mạnh - Thiếu 1 trong 2 đk đó thì không phải là 2 tia đối nhau. GV: Hai tia Ox và Oy ở hình trên có đối nhau không? Vì sao? GV: Muốn vẽ hai tia đối nhau ta làm như thế nào? GV: Giới thiệu nhận xét sgk - hs đọc 1 vài lần. GV: Hãy vẽ 2 tia đối nhau Bm, Bn. GV: Yêu cầu hs làm bài ?1. HS: Trả lời tại chỗ. - Hai tia Ox và Oy đối nhau. Hai tia đối nhau khi: + Chung gốc + Tạo thành một đường thẳng. Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau. (9’) GV: Dùng phấn màu khác nhau vẽ tia AB và Ax HS: Nhận xét các nét phấn đó? GV: Giới thiệu 2 tia AB,Ax trùng nhau. GV: Quan sát cho biết đặc điểm của 2 tia trùng nhau đó? GV: Hai tia trùng nhau phải thoải mãn đk gì? GV: Nhấn mạnh - Thiếu 1 trong 2đk đó không thoả mãn. GV: Nêu chú ý sgk. GV: Tìm trên h.28 sgk, hai tia trùng nhau chung gốc A, chung gốc B HS: Tìm tại chỗ. GV: Cho hs làm ?2. 2. Hai tia đối nhau. x. Trang 48. y. - Hai tia Ox và Oy đối nhau. */ Hai tia đối nhau khi: + Chung gốc; + Tạo thành một đường thẳng. */ Nhận xét: sgk/ 112 3. Hai tia trùng nhau. A. B. x. - Hai tia Ax và AB trùng nhau. */ Hai tia trùng nhau khi: + Chung gốc; + Cùng nằm trên nửa đường thẳng. */ Chú ý: sgk/ 112.. 4) Cñng cè (8’). Bài tập vận dụng: HS làm tại lớp các BT HS: Đọc bài 22. HS: Đứng tại chỗ điền.. O. Bài 22/113. a,Tia gốc O..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. GV: Cho hs làm thêm bài tập sau Trong các câu sau, câu nào đúng, sai? a, Hai tia Ax, Ay chung gốc thì đối nhau. b, Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. c, Hai tia Ax, Ay cùng nằm trên đường thẳng xy thì trùng nhau. d, Hai tia Ax, By cùng nằm trên đường thẳng xy thì đối nhau. HS: làm theo nhóm vào bảng con. GV: yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo, báo cáo.. b, Hai tia đối nhau c, Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: - Hai tia AB, AC là hai tia đối nhau - Tia CA và CB trùng nhau - Hai tia BA và BC trùng nhau.. 5) HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU (1’):. - Học vở + sgk, Nắm vững 3 khái niệm: Tia gốc O, hai tia đối nhau, trùng nhau. - BVN: 23,24/133. Chuẩn bị các bài tập giờ sau luyện tập. V - Rút kinh nghiệm. Ký duyệt tuần 5 __________________________________________________________ __________________________________________________________. HuỳnhNgày Văn soạn: Bình 17-09-. Tuần 6 2015 Tiết 16, 17. Ngày dạy: 28-09-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.  Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép tính.  Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập; Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Giảng giải và hỏi đáp. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (7ph) Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có chứa dấu ngoặc. Sửa bài tập 74a (sgk32) Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa dấu ngoặc. Sửa bài tập 77 b (sgk – 32) Đáp án: Hs1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. 3đ Bài 74, a: 541 + (218 – x) = 735 x = 24 7đ Hs2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc. 3đ Trang 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Bài 77, b: 12: {390 : [500 – (125 + 35.7)]} = 4 7đ HS theo dõi, nhận xét. GV nhận xét cho điểm. 3)Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt. Chúng ta cùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. (8’) ? Hs. Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên? Viết tất cả các cách. Hs lên bảng. Cả lớp theo dõi và nhận xét.. Gv Hs. Yêu cầu hs làm bài tập 62 (sgk – 28) Hai hs lên bảng.. Hoạt động 2. Bài tập trắc nghiệm đúng, sai. (7’) Gv ?. Treo bảng phụ bài tập 63 (sgk – 28) Đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng, tại sao sai?. Hs. Gv. a) Sai vì đã nhân hai số mũ b) Đúng vì đã giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ. c) Sai vì không tính tổng các số mũ. Treo bảng phụ đề bài tập 1. Hs. Làm vào phiếu học tập rồi chấm chéo.. Trang 50. Nội dung Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa. (8’) Bài 61 (sgk – 28). 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 102 Bài 62 (sgk – 28) a) Tính: 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 b) Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10 1000 = 103 1000000 = 106 1 tỉ = 109 100.......0 = 1012 12 số 0 12 chữ số 0 Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm đúng, sai. (7’) Bài tập 63 (sgk – 28) Câu Đúng Sai a) 23 . 22 = 26 X 3 2 6 b) 2 . 2 = 2 X c) 54 . 5 = 54 x. Bài tập 1. Điền dấu nhân vào ô trống mà em chọn Thực hiện Kết quả Đúng Sai phép tính là a+a a2 X a–a 0 X a.a 2a X a:a 1 X.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Hs. Bốn hs lên bảng thực hiện 4 phép tính.. Nội dung a.a a2 X a.0 0 X a:a a 0:a a 2002 2 .2 22002 3 . 32003 92003 2 2000 5 .5 52002 X Dạng 3: Nhân các luỹ thừa. (6’) Bài 64 (sgk – 29). X X X X. 3 2 4 324 29 a) 2 .2 .2 2 2 3 5 2 35 1010 b) 10 .10 .10 10 5 15 6 c) x.x  x  x. d) Gv Hs. Nhận xét, uốn nắn, sửa sai. Đọc kỹ đề bài và hoạt động nhóm. GV sửa bảng nhóm.. Hoạt động 3. về dạng đặt lời giải và kết hợp với máy tính bỏ túi. (15’) ? H ?. Muốn tính số tiền mua phong bì ta làm như thế nào? Trả lời Mua vở hết bao nhiêu ? Mua bút hết bao nhiêu ? Mua quyển sách hết số tiền là bao nhiêu. ?. Vậy số tiền mua phong bì thư được tính như thế nào ?. ?. Yêu cầu các nhóm làm bài 80 Điền vào phiếu học tập dấu ( = < , > ) giải thích vì sao? Muốn điền kết quả đúng ta làm như thế nào ? tính rồi mới so sánh. ?. a3.a 2.a5 a 235 a10. H. Dạng 4: So sánh hai số.( 10’) Bài tập 65 (sgk – 29) a) 23 và 32 23 = 8; 32 = 9  8 < 9  23 < 32 b) 24 và 42 24 = 16; 42 =16  24 = 42 c) 25 và 52 25 = 32; 52 =25  32 > 25;  25 > 52 d) 210 = 1024 >100 hay 210 > 100. Bài 79 ( SGK – 33 ) 10’ An mua bút bi giá 1500 đồng 1 chiếc và mua 3 quyển vở giá 1800 đ/ quyển mua 1 quyển sách và 1 gói phong bì biết số tiền mua 3 quyển sách = số tiền mua 2 quyển vở.Tổng số tiền phải trả là 12000đ. Tính giá tiền 1 gói phong bì Giải Số tiền mua gói phong bì thư là . 12 000 – [ 1500.2 + 1800.3 + ( 1800.2) :3 ] = 2400 Vậy phong bì thư mua hết tiền là 2400đ ĐS : 2400đ Bài 80 ( SGK – 33) 5’ Điền vào ô vuông các dấu thích hợp( = ,<,> ) 12 = 1. 22. = 1+3. 32 = 1+ 3 + 5 ; 13 = 12 – 02 23 = 32 – 12 ; ( 0+ 1 )2 = 02+ 12 Trang 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 33 = 62 – 32 ; (1 +) 2 > 12 + 22 ?. ? G. G ?. Yêu cầu cả lớp bỏ máy tính cùng thực hiện các 43 = 102 – 62 ;(2 +3)2 > 22 +32 phép tính.. áp dụng tính ( 274 + 316 ).6 =? Tương tự hãy tự lấy các phép tính rồi tính kết quả. Yêu cầu làm bài 82 Cộng đồng việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em? Tính giá trị của biể thức 34 – 33 ?. Bài 81 ( SGK – 33) 10’ Sử dụng máy tính bỏ túi (8-2 ).3 = 18 3.( 8- 2 ) = 18 2.6 + 3.5 = 27 98 – 2.37 = 24 ( 274 + 318 ).6 = 592 .6 = 3552 34.29 + 14.35 = 1476 49 .62 – 32 .51 = 1406 Bài 82 ( SGK – 33) 10’ Cộng đồng việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em biết rằng số dân tộc anh em là kết quả của biểu thức: 34 – 33 Ta có : 34 – 33 = 81 – 27 = 54 Vậy cộng đồng việt nam có 54 dân tộc anh em .. 4) Củng cố: (5’) Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 90, 91, 92, 93. (sbt – 13). - Đọc trước bài “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số”. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 6 Tiết *. Ngày soạn: 18-09-2015 Ngày dạy: 01-10-2015. ÔN TẬP I. Mục tiêu o Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. o Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biêt. o Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị o Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ. o Học sinh: Ôn tập các câu hỏi trong SGK từ câu 1 đến câu 4. III. Phương pháp dạy học o Phương pháp vấn đáp o Phương pháp luyện tập thực hành. Trang 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. IV. Tiến trình bài dạy 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Hoạt động của GV và HS GV: Thực hiện phép tính: a) 17.85  15.17  120. Nội dung a ) 17.85  15.17  120. 17  85  15   120. 2 20   30   5  1    b). HS: Lên bảng trình bày:. 17.100  120 1580 b). GV: Nhận xét.. 2 20   30   5  1    2 20   30  4 . 20   30  16 20  14 6. 3) Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: ( 15 phút) Ôn tập các câu hỏi lý thuyết.  Câu 1 (trang 61): GV: Phép cộng có những tính chất nào? HS: Phép cộng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. GV: Tính chất giao hoán của phép cộng có dạng tổng quát như thế nào? GV: Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng? GV: Phép nhân có các tính chất giao hoán và kết hợp không? GV: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép nhân? GV: Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép nhân? GV: Giữa phép nhân và phép cộng có tính chất gì giống nhau? HS: Giữa phép nhân và phép cộng có tính chất giống nhau là tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. GV: Viết dạng tổng quát tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng?  Câu 2 (trang 61): GV: 24 = ? a4 = ? GV: Vậy lũy thừa bậc n của a là gì? Viết dạng tổng quát?. Nội dung. a+b=b+a (a + b) + c = a + (b + c) Phép nhân cũng có tính chất giao hoán và kết hợp. a.b=b.a (a . b) . c = a . (b . c) a(b + c) = ab + ac. 24 = 2 . 2 . 2 . 2 a4 = a . a . a . a Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. a n a.a. ... .a (n 0)     n thừa số 26 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 64.. VD: Tính 26 = ?  Câu 3 (trang 61): am . an = am+n GV: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Trang 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS HS: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. GV: Viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số? GV: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: 3 6 a) 5 .5 4 6 b) x .x. GV: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta thực hiện như thế nào? HS: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. GV: Viết công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số? VD: Viết thương của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa: 6 3 a) 5 : 5 6 4 b) x : x ( x 0)  Câu 4 (trang 61): GV: Cho ví dụ: Tính: a) 24 : 6 b) 36 : 12 GV: Em có nhận xét gì về hai phép chia trên? HS: Hai phép chia trên là phép chia hết. GV: Vậy khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (khác 0)? HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q Hoạt động 2: ( 24 phút) Làm bài tập trong SGK.  Bài 159 (trang 63): Tìm kết quả của các phép tính: a) n – n ; b) n : n (n 0) ; c) n + 0 d) n – 0 ; e) n . 0 ; g) n . 1 h) n : 1. GV: Hướng dẫn HS câu a). + Ở câu a) ta thấy số bị trừ như thế nào so với số trừ? + Trong phép trừ nếu số bị trừ bằng với số trừ thì kết quả của hiệu là bao nhiêu? + Vậy n – n = ? GV: Hướng dẫn HS câu b). + Ở câu b), em có nhận xét gì về số bị chia và số chia? + Điều kiện để phép tính chia thực hiện được là gì? + Vậy ở câu b) số chia khác 0 chưa? + Trong phép chia, nếu số bị chia bằng với số chia thì kết quả của thương bằng bao nhiêu? + Vậy n : n (n 0) = ? GV: Cho HS làm các câu còn lại. GV: Nhận xét.. Trang 54. Nội dung. a ) 53.56 536 59 b) x 4 .x 6 x 46 x10. am : an = am-n. a ) 56 : 53 56 3 53 b) x 6 : x 4  x 6 4  x 2 ( x 0). a) 24 : 6 = 4 b) 36 : 12 = 3. c) n + 0 = n d) n – 0 = n e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n h) n : 1 = n.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS  Bài 160 (trang 63): Thực hiện các phép tính: 3 2 a) 204 – 84 : 12 ; b) 15.2  4.3  5.7 6 3 3 2 c) 5 : 5  2 .2 ; d) 164.53  47.164 GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc. GV: Hướng dẫn câu b): + Biểu thức ở câu b) có các phép tính nào? Ưu tiên thực hiện phép tính nào trước? Hs trả lời. + Vậy ta có: b) 15.23  4.32  5.7. 15.8  4.9  5.7 + Biểu thức trên có các phép tính nào? Thực hiện phép tính nào trước? Hs trả lời + Vậy: 15.8  4.9  5.7 120  36  35 + Tiếp theo ta thực hiện phép tính nào? + Vậy ta được: 120  36  35 156  35 121 GV: Cho học sinh lên bảng làm các câu còn lại.  Bài 161 (trang 63): Tìm số tự nhiên x, biết: a) 219  7  x  1 100. b).  3x  6  .3 34. Nội dung. Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Nếu biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.. a). 204  84 :12 204  7 197. c). 56 : 53  23.22 53  25 125  32 157. d ) 164.53  47.164 164  53  47  164.100 16400 a). 219  7  x  1 100 7  x  1 219  100 7  x  1 119. x  1 119 : 7 GV: Hướng dẫn HS. + Ở câu a) số nào là số cần tìm? x  1 17 + 7(x + 1) ta gọi là số gì? x 17  1 + Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm sao? x 16 + Ở câu b) số cần tìm là số nào? + 3x – 6 ta gọi là gì? b)  3x  6  .3 34 + Trong phép nhân, để tìm thừa số chưa biết ta làm 3 x  6 34 : 3 như thế nào? HS: Chú ý theo dõi. 3 x  6 33 GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. 3 x 27  6 GV: Nhận xét. 3 x 33  Bài 162 (trang 63): GV: Hướng dẫn HS cách tìm x. x 33 : 3 HS: Chú ý theo dõi. x 11 + Hãy viết biểu thức x nhân 3? BT 162 + Hãy lấy biểu thức trên trừ đi 8? 3.x + Lấy biểu thức vừa tìm được chia cho 4? 3.x – 8 + Theo đề bài thì biểu thức trên bằng bao nhiêu? (3.x – 8) : 4 GV: Gọi HS lên bảng trình bày. (3x – 8) : 4 = 7 HS: Chú ý theo dõi.. (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7.4 3x – 8 = 28 Trang 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung 3x = 28 + 8 3x = 36 x = 36 : 3 x = 12.. 4) Củng cố: Cho hs nhắc lại các dạng bài tập và nêu cách giải các dạng bài tập đó. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( 1 phút) - Xem lại các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - Xem kỹ lại bài thứ tự thực hiện các phép tính. v- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________. Tuần 6 Tiết 6. HÌNH. Ngày soạn: 21-09-2015 Ngày dạy: 02-10-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS biết phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau. - HS hiểu hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa. 2. Kỹ năng : - Luyện kỹ năng vẽ hình. - kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau 3. Thái độ: giáo dục ý thức vẽ hình cẩn thận chính xác II - Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, thước thẳng. HS: Thước thẳng. III - Phương pháp: Phương pháp luyện tập thực hành IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (ph) Kết hợp trong quá trình luyện tập. 3)Giảng bài mới: Hoạt động 1. Dạng 1. Nhận biết khái niệm. (15’). Bài 26/113.. GV: Yêu cầu hs đọc đề bài 26. A. GV:Yêu cầu 1 em làm bảng, còn lại làm vở.. M. B. M. a/ B và M nằm cùng phía với điểm Hs: Nhận xét, nêu ý kiến. Trang 56. A..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. GV: Nhận xét gì về 2 tia AB và AM?. b/ Điểm M nằm giữa 2 điểm A và. GV:Trên hình vẽ ta có thể nói là tia MA được. B hoặc điểm B nằm giữa 2 điểm A. không?. và M.. Vì sao? GV: Khắc sâu - Tia giới hạn bởi điểm gốc.. Bài 28/113.. GV:Yêu cầu hs đọc bài 28. x. N. O. M. y. HS: Làm bài 28 theo nhóm vào bảng nhóm.. a/ 2 tia đối nhau chung gốc O là tia. GV: Quan sát, theo dõi các nhóm h.động.. Ox và tia OM.. GV: Kiểm tra bài 1 vài nhóm. b/ Điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại.. Nhận xét, đánh. giá. Hoạt động 2. Dạng 2: Luyện tập sử dụng ngôn. Bài 27/113.. ngữ. (10’) GV: Treo bảng phụ bài 27-hs đọc đề bài. HS : 1 em lên bảng điền.. Bài 30/114.. HS: Nhận xét, nêu ý kiến. GV lưu ý Hs : Còn có cách khác để định nghĩa tia, GVlấy VD bài 26 để minh hoạ. GV: Nhận xét, cho điểm. GV: T. tự cho hs làm bài 30 trên bảng phụ. GV: Cho hs làm bài 32 trên bảng phụ. HS: Đọc yêu cầu bài toán. HS: 1 em làm bảng, còn lại làm vở. HS: Nhận xét, nêu ý kiến.. Bài 31/114.. GV vẽ hình minh hoạ cho các câu a, b, c để hs nắm chắc hơn. Hoạt động 3. Dạng 3:Luyện vẽ hình. (15’) GV: Yêu cầu hs làm bài 31/114. A. HS: 1 em lên bảng thực hiện, còn lại làm vào vở. HS: Nhận xét, nêu ý kiến. GV: Yêu cầu hs dưới lớp đổi bài kiểm tra chéo và. B. M. C. báo cáo. GV: Yêu cầu hs làm bài tập sau (trên bảng phụ). Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. a, Vẽ 3 tia AB,AC,BC. b, Vẽ các tia đối nhau:AB và AD;AC và AE. c, Lấy M Trang 57. ¿. tia AC vẽ tia BM.. Bài tập chép:. N.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. GV: Yêu cầu 2 hs lên bảng vẽ, còn lại vẽ vào vở. C. HS: Nhận xét, nêu ý kiến.. M. GV: Hai tia đối nhau phải thoải mãn điều kiện gì? D. B A. E. 4)Củng cố: Cho hs nhắc lại các dạng bài tập và nêu cách làm các dạng bài tập đó. 5)Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: -Ôn tập kỹ lý thuyết từ bài 1 đến bài 5. -BVN:24,26,28/99(sbt) -Hoàn thành vở bài tập tiết 6. Ký duyệt tuần 6 V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Huỳnh Văn soạn: Bình 25-09Ngày. Tuần 7 2015 Tiết 18. Ngày dạy: 05-10-2015. KIỂM TRA 45’ I - Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Kiểm tra khả năng nhận thức về tập hợp. Thành thạo trong việc thực hiện phép tính cộng trừ nhân, chia số tự nhiên, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số; thứ t`ự thực hiện phép tính 2. Về kĩ năng: Đánh giá mức độ thực hiện các thao tác: - Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, nhất là phép tính luỹ thừa các phép tính tìm x 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II - Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án HS: Chuẩn bị kiến thức đã ôn III - Phương pháp: Cho hs làm đề kiểm tra IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (ph) Có trong nội dung kiểm tra. 3)Giảng bài mới:. Ma trận đề: NHẬN BIẾT. NỘI DUNG 1. TẬP HỢP. Trang 58. Mức độ thấp. Mức độ cao. THÔNG HIỂU Mức độ thấp. Mức độ cao. Hiểu được trong tập hợp có các phần tử nào. Mối quan hệ. VẬN DỤNG Mức độ thấp. Mức độ cao. TỔNG.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. giữa chúng. Bài 2 2 Tìm được x, phải hiểu được tính chất của các phép tính Bài 3a,b 2. 2. CÁC PHÉP TÍNH (NHÂN, CHIA. CỘNG TRỪ). 3.LUỸ THỪA MŨ TỰ NHIÊN. Nhận biết phép nhân hai lũy thừa. Cần phối hợp các phép biến đổi trong các phếp tính Bài 5 3 1. Bài 1 2. Dựa vào tính chất hai lũy thừa bằng nhau Bài 3c 3 1. 1 2. Thực hiện được thứ tự các phép tính Bài 4 2 2 2 5 3 10. 4.THỨ TỰ THƯC HIỆN PHÉP TÍNH TỔNG. 2. 2 5. Đề kiểm tra: Bài 1. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Áp dụng tính: a) 42.45 ; b) a3.a2.a5 Bài 2. Cho hai tập hợp : A = { x ¿ N / x < 9 } và B = { x a) Viết lại hai tập hợp Avà B bằng cách liệt kê các phần tử b) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống : { 1;2; 3} A ; 11 B ; 10. ¿. N / x  10 } B. Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a) ( 2 x – 20 ) . 34 = 0 b) 6x – 14 = 22 c) 3x = 81 Bài 4. Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể ) a) ( 27 . 76 + 14 . 27 ) : 3 3 b) 58 + [9 – ( 15 – 12)2] Bài 5. Tính tổng: A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 220.  Đáp án, biểu điểm. CÂU. NÔỊ DUNG Nêu được quy tắc Bài 1 Áp dụng: làm đúng hai câu a), b) a) A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5;6 ; 7; 8 } Bài 2 B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 } b) { 1;2; 3} ¿ A ; 11 ¿ B ; 10 ¿ B Bài 3 a) ( 2 x - 20 ) .34 = 0 b) 6 x - 14 = 22 c) 3x = 81 2x = 20 6x = 18 3x = 34 x = 10 x =3 nên x = 4 Bài 4 a) ( 27 . 76 + 14 . 27 ) : 33 = [ 27 . ( 76 + 14 ) ] : 27 = 27 . 90 : 27 = 90 b) 58 + [9 - ( 15- 12 )2] = 58 + (9 – 9) = 58+0 =58 Bài 5 A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 220 Ta có: 2.A = 2.(1 + 2 + 22 + 23 + ... + 220) = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 221 Trang 59. ĐIỂM 1 1 1 1 3 1 1 1.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Do đó: A = 2.A – A = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 221) – (1 + 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 220) = 221 – 1 V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 7 Tiết 19. Ngày soạn: 26-09-2015 Ngày dạy: 06-10-2015. §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.  Kỹ năng: Hs biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai (hay nhiều số) có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó. Biết sử dụng kí hiệu chia hết, không chia hết.  Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi các phần đóng khung. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, đọc trước bài mới. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp với hỏi đáp. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (ph) Câu hỏi kiểm tra xen trong bài học 3) Giảng bài mới:. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Chúng ta đã bíêt quan hệ chia hết của hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không cần tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết (5’) ? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Hs Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có số tự nhiên k sao cho a:b = k Trang 60. Nội dung 1 Nhắc lại về quan hệ chia hết.(5’).

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv. Hoạt động của giáo viên và học sinh Lấy ví dụ. 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3 Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b 0 nếu a = b.q + r (Với q, r  N và 0 < r <b) Lấy ví dụ? 15 không chia hết cho 4 vì 15 : 4 = 3 dư 3 hay viết 15 = 4.3 =3 Giới thiệu chia hết chia hết và không chia hết. Hs. Ghi bảng. ? Hs ? Hs. ? Hs. Hoạt động 2. Tính chất 1 (15’) ? Hs. Viết hai số chia hết cho 6? Tổng của chúng có chia hết cho 6 không? Thực hiện và trả lời. ?. Viết hai số chia hết cho 7? Tổng của chúng có chia hết cho 7 không?. Hs. Thực hiện và trả lời.. ? Hs. Qua các ví dụ trên, em có nhận xét gì? Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. Giới thiệu kí hiệu “  ” Ví dụ: 16  8 và 24  6  (18 + 24)  6 14  7 và 21  7  (14 + 21)  7 Nếu a  m và b  m ta suy ra điều gì?  (a + b)  m. Gv. ? Hs. Nội dung. Kí hiệu: a chia hết cho b là: a  b a không chia hết cho b là: a  b 2. Tính chất 1.(15’) ?1.. a) 16  8 ; 24  6 Tổng 18 + 24 = 42  6. b) 14  7 ; 21  7 Tổng 14 + 21 = 35  7. *Nhận xét: a  m và b  m  (a + b)  m a, b, m  N; m  0 ?. a, b, m phải có đk gì?. Hs. Tìm ba số chia hết cho 3?. ? Hs. 15; 36; 72. Hãy xét xem hiệu: 72 – 15 36 – 15 tổng: 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không? 72 – 15 = 57  3 36 – 15 = 21  3. ?. Trang 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. 15 + 36 + 72 = 123  3 Hs Qua ví dụ trên ta rút ra điều gi? Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó. - Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó. ? Hãy viết tổng quát 2 nhận xét trên? Hs a  m  (a – b)  m b m (Với a  b) a m  (a + b + c)  m b m c m Gv Hai nhận xét trên chính là chú ý trong sgk * Chú ý: (sgk – 34) ? Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1? Hs Nếu tất cả các số hạng của tổng cùng chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. a  m ; b  m ; c  m  (a + b + c)  m ? Không làm phép cộng, trừ cho biết tại sao tổng, hiệu sau lại chia hết cho 11? c) 33 + 22 d) 88 – 55 e) 44 + 66 + 77 Hs Ba hs lên bảng. Bài tập 1. a) (33 + 22)11 vì 33  11 và 22  11 b) (88 – 55)11 vì 88  11 và 55  11 c) (44 + 66 + 77)  11 Vì: 44  11 ; 66  11 ; 77  11 Hoạt động 3. Tính chất 2 (16’) 3. Tính chất 2.(16’) Gv Treo bảng phụ ?2. Hs Hoạt động nhóm trả lời ?2. ?2. a) 17  4 ; 16  4  ( 17 + 16)  4 b) 35  5 ; 7  5 (35 + 7)  5 Gv ? Hs ? Hs. ?. Nhận xét và chữa bảng nhóm. Qua kết quả trên em có nhận xét gì? Nếu một tổng hai số hạng có một số hạng không chia hết một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó, thì tổng không chia hết cho số đó. Lấy 3 số trong đó 2 số chia hết cho 9 còn 1 số không chia hết cho 9 Hỏi tổng 3 số đó có chia hết cho 9 không 27  9 81  9 => ( 27 + 81 + 75 )  9 75  9 Em có nhận xét gì về ví dụ trên?. Trang 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs. ? Hs ? Hs Gv. ? Hs Gv. ? Hs ? Hs Gv. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Nếu một tổng có nhiều số hạng trong đó có một số hạng không chia hết cho một số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. Làm thế nào để nhận biết nhanh 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không? Hãy viết dạng tổng quát? * Tính chất (sgk – 35) a  m ; b  m ; c  m  (a + b + c)  m Nếu tổng có 3 số hạng trong đó có 2 số hạng không chia hết cho số đó, còn lại chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không? Vì sao? Chưa thể kết luận tổng có chia hết cho số đó hay không. Vậy nếu trong tổng chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó, thì tổng không chia hết cho số đó. Nhắc lại nội dung tính chất 2? Nhắc lại tính chất. Dựa vào tính chất chia hết của một tổng ta có thể không cần tính tổng và có thể xác định được ngay tổng đó chia hết hay không chia hết cho số nào đó bằng cách xét từng số hạng. Chú ý: Tính chất chỉ đúng khi 1 số hạng không chia hết. Tìm hai số 1 số chia hết cho 3 số còn lại không chia hết cho 3. Xét xem hiệu số lớn với số bé đó có chia hết cho 3 hay không. 9; 5 Ta có 9 – 5  3 vậy ta kết luận được điều gì? viết tổng quát a  m và b m  (a – b)  m. a  m ; b m ; c m.  (a + b + c)  m. * Chú ý: Sgk/ 35. a m và b  m  (a – b)  m đây chính là nội dung chú ý a,. 4) Củng cố (6’): Nhắc lại 2 tính chất chia hết của một tổng? Hs: Nhắc lại như trong sgk. Gv: Treo bảng phụ ?3 và ?4 (sgk – 35). Yêu cầu từng hs lên bảng thực hiện. Đáp án: ?3. ( 80 + 16 ) . 8 ( vì 80 . 8 ; 16  8 ).  8 ( 80 + 12 )  8 vì ( 80  8 ; 12  8 ) ( 80 – 12 )  8 ( 80 – 16 ). ( 32 + 40 + 24 )  (vì 32 . 8.  8 ; 24  8 ) ( 32 + 40 + 12 )  8 ( vì 12  8 ) 8 ; 40. ?4. Ví dụ: a = 5; b = 4 5  3; 4  3 nhưng 5 + 4 = 9  3 Trang 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Học thuộc hai tính chất - Bài tập 83; 84; 85 (sgk – 35+ 36); 114; 115; 116; 117 (sbt – 17) V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 7 Tiết 20. Ngày soạn:05-10-2015 Ngày dạy: 8-10-2015. §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.  Kỹ năng: Hs biết vận dụng các ký hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hạy không chia hết cho 2, cho 5.  Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho hs khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học bài và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp với hỏi đáp. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (8 ph) a. Câu hỏi: Gv: Treo bảng phụ:? Xét biểu thức: a) 246 + 30. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không? Không làm phép cộng hãy cho biết: Tổng có chia hết cho 6 hay không? Phát biểu tính chất tương ứng. b) 246 + 30 + 15. Không làm phép tính cộng hãy cho biết tổng có chia hết cho 6 không? Phát biêu tính chất tương ứng? Gv: - Yêu cầu hs cả lớp làm bài. Gọi một hs lên bảng và kiểm tra 2 đến 3 em. b. Đáp án: a) 246 + 30. Ta thấy 246  6 ; 30  6  246 + 30  6 3đ - Tính chất: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó. 2đ b) 246 + 30 + 15. Ta thấy 246  6 ; 30  6; 15  6  246 + 30 + 15  6.3 3đ - Tính chất: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. 2đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’): Gv: Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà nhận biết được một số có hay không chia hết cho số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó, trong bài học hôm nay ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.. Trang 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Nhận xét mở đầu (6’) ? Tìm các VD về số có chữ số tận cùng là 0? Hs 20, 210, 3130, .... ? Xét xem các số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao? Hs Trả lời.. ? Hs. Có nhận xét gì về các số chia hết cho cả 2 và 5? Là số có chữ số tận cùng là 0.. Hoạt động 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 (13’) ? Trong các số có một chữ số số nào chia hết cho 2? Hs 0; 2; 4; 6; 8 ? Hs. Thay dấu  bởi chữ số nào thì n  2?  = 0; 2; 4; 6; 8. ? Hs Gv. Vậy chữ số như thế nào thì chia hết cho 2? Là những số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn. Ghi kết luận 1.. ? Hs. Thay dấu  bởi các chữ số nào thì n  2?  = 1; 3; 5; 7; 9. ? Hs. Những số như thế nào thì không chia hết cho 2? Là những số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ.. ? Hs. Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2? Các số có chữ số tận cùng là các chữ số chẵn thì chia hết cho 2, và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Treo bảng phụ ?1. Gv. Hoạt động 3. Dáu hiệu chia hết cho 5 (10’). Nội dung 1.Nhận xét mở đầu. (6’). 20 = 2 . 10 = 2 . 2 . 5 chia hết cho 2, cho 5. 210 = 21 . 10 = 21 . 2 . 5 chia hết cho 2, cho 5. 3130 = 313 . 10 = 313 . 2 . 5 chia hết cho 2, cho 5. * Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2.(13’) VD: Xét số 43 Ta viết 43 = 430 +  43.  2   = 0; 2; 4; 6; 8. Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2. 43.  2   = 1; 3; 5; 7; 9. * Kết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2. * Dấu hiệu: (sgk – 37) ?1. + Số chia hết cho 2 là: 328; 1234. + Số không chia hết cho 2 là: 1437; 895. 3. Dấu hiệu chia hết cho 5. (10’) VD: Xét số n = 43 Ta viết 43 = 430 +. ? Hs. Thay dấu  bởi các chữ số nào thì n  5? Vì sao?  = 0; 5 vì cả hai số hạng cùng chia hết cho 5. ? Hs. Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5? Số có tận cùng là 0 hoặc 5. ?. Ta thay dấu * bởi những số nào thì n  5 * = 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9. Vì sao?. Hs ?. Trang 65. 43. .  5   = 0;5. Kết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. 43  5.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs ? Hs ? Hs ?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Vì có một số hạng không chia hết cho 5. Vậy những số nào thì không chia hết cho 5? Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết Điền chữ số vào dấu * để được số. Nội dung. Kết luận 2: Sồ có chữ số tận cùng khác 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5. * Dấu hiệu. (sgk – 38). 37  5. Hs. ?2. * = 0, 5 thì 37  5 Hay ta có số 370 và 375  5. 4)Củng cố: (6’) Số có chữ số tận cùng là bao nhiêu thì chia hết cho 2? (Hs: Tận cùng bằng: 0; 2; 4; 6; 8) Số có tận cùng là bao nhiêu thì chia hết cho 5? (Hs: Tận cùng bằng 0 hoặc 5) Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho mấy? (Hs: Chia hết cho cả 2 và 5) * Bài 91 (sgk- 38) (Hs trả lời miệng) 5)Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Học lý thuyết. - L àm bài tập 94; 95; 96; 97. - Hướng dẫn bài 97: Dùng ba c ữ số 4; 0; 5 ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 7 Tiết 7. Ngày soạn: 5-10-2015 Ngày dạy: 9-10-2015. ĐOẠN THẲNG I - Mục tiêu 1. Kiến thức cơ bản: Biết định nghĩa đoạn thẳng. 2. Kỹ năng : Biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng cách diễn đạt khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vẽ hình cẩn thận, chính xác. II - Chuẩn bị của GV và HS  GV:Bảng phụ, phấn màu.  HS: Thước thẳng. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, kết họp hỏi đáp. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5ph) HS1 :Vẽ hai điểm Avà B.Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A và B.Dùng phấn vạch theo mép thước từ A đến B. Gv:Hình này gồm bao nhiêu điểm? là những điểm nào? 3) Giảng bài mới: Hoạt động 1:Hình thành định nghĩa. (18’) Trang 66. 1.Đoạn thẳng AB là gì?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. GV: Nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB. HS: Trình bày.. - Sgk/115 A. B. GV hướng dẫn HS cách đọc: đoạn thẳng AB hoặc đoạn thẳng BA.. Đoạn thẳng AB hay đoạn thẳng BA.. GV:Yêu cầu hs làm bài 33/115.. Hai điểm A và B gọi là hai đầu (2 mút). HS: Trả lời miệng.. của đoạn thẳng AB.. GV: Muốn vẽ đoạn thẳng AB Ta làm như thế nào? GV: Đường thẳng AB và đoạn thẳng AB có gì giống và khác nhau? HS: Trình bày. GV lưu ý hs sau này vẽ đường thẳng, đoạn thẳng . GV cho hs làm bài tập ( bảng phụ): - Cho hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng MN. - Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không? - Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó. - Vẽ đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng MN. Trên. HS: Lần lượt thực hiện trên bảng.. hình có những đoạn thẳng nào? GV: Cho hs làm bài tập tiếp. - Vẽ 3 đường thẳng a, b, c cắt nhau định nghĩa một tại các điểm A, B, C. Chỉ ra các đoạn thẳng trên hình. - Đọc tên (các cách khác nhau) của các đường thẳng. - Chỉ ra 5 tia trên hình? - Các điểm A,B,C có thẳng hàng không?Vì sao? - Quan sát đoạn thẳng AB và AC có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,. cắt đường thẳng. (15’). cắt đường thẳng.. GV: Cho hs quan sát h. 33,34,35 sgk.(bảng. C. A. HS: Chỉ ra, nhận dạng 2 đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia và đoạn thẳng cắt đường thẳng. GV: Cho hs quan sát tiếp bảng phụ sau:. B D. A. O A. x B. x. y B. Trang 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí B B. C A. D. A. B. D C. O. a. x B. A. HS: Nhận dạng về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. GV: Giới thiệu thêm các trường hợp khác. 4) Củng cố (5’): GV: Yêu cầu hs đọc bài 35(sgk) trên bảng phụ. HS: Suy nghĩ, chọn trên bảng phụ . GV: Yêu cầu hs đọc bài 36(sgk). HS: Trả lời miệng. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): -Thuộc và hiểu đ.nghĩa đoạn thẳng.Biết vẽ hình theo cách diễn đặt. -BVN: 34, 37, 38, 39 / 116.. Ký duyệt tuần 7. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 8 2015 Tiết 21. Ngày soạn: 07-10Ngày dạy: 12-10-2015. Huỳnh Văn Bình. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs hiểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho5.  Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.  Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho học sinh. Đặc biệt các bài toán trên được áp dụng vào những bài toán mang tính thực tế. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Hướng dẫn hs làm bài tập: GV chủ động hs tích cực làm bài tập IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (10 ph) Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5? Áp dụng làm bài tập 95 (sgk-38). Đáp án: + Dấu hiệu chia hết cho 2: Số có chữ số tận cùng chia hết cho 2 thì chia hết cho 2, và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. 2đ + Dấu hiệu chia hết cho 5: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. 2đ + Áp dụng: Bài 95 (sgk-38). a) Chia hết cho 2..   0;2;4;6;8..  0; 5. b) Chia hết cho 5. 3) Giảng bài mới: Trang 68. 3đ 3đ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Và để vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết này vào giải bài tập. Chúng ta cùng chữa một số bài tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Tìm chữ số (17’) Hs Đọc bài tập 96 (sgk-38) ? Trả lời bài 96. Hs Hai hs lên bảng: Hs1 - phần a; Hs2 - phần b.. Nội dung Bài tập 96 (sgk-38) 8’ a) Điền chữ số vào dấu * Để được số. 85 thoả mãn điều kiện chia hết cho 2. Không có số nào thoả mãn để điền vào dấu * b) Điền chữ số vào dấu * Để được số. 85 thoả mãn điều kiện chia hết cho 5.  1;2;...;9 ? Hs. Gv Hs ? Hs Gv Hs. So sánh điểm khác so với bài 95? Liệu còn trường hợp nào không? Thảo luận nhóm. * ở bài 95 là chữ số cuối cùng. * ở bài 96 là chữ số đầu tiên. Còn trường hợp * ở giữa. Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2 cho 5 không. Đọc đề bài 97 (sgk-39) Làm thế nào để ghép các chữ số 4; 0; 5 thành số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 2, chia hết cho 5? + Số chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4. + Số chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. - Treo bảng phụ bài 98 ( sgk – 39) - Phát phiếu học tập cho các nhóm Hoạt động nhóm trả lời.. Hoạt động 2. Tính chất chía hết (12’) Hs Treo bảng phụ bài 99 (sgk – 39) ? Số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, là những số nào mà chia hết cho 2? Hs 22; 44; 66; 88. ? Trong các số đó số nào chia 5 dư 3? Hs Số 88. ? Trình bày lời giải? Trang 69. Bài tập 97 (sgk-39) 6’ a) Số chia hết cho 2: 450; 540; 504. b) Số chia hết cho 5: 405; 540; 450. Bài tập 98 ( sgk – 39) 7’ Câu a) Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 b) Số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là 4 c)Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0. d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 5. e) Số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 3. f) Sè kh«ng chia hÕt cho 5 th× cã ch÷ sè tËn cïng lµ 1.. Đ. S. x x x x x x. Bài 99 (sgk – 39) 5’. Gọi số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. ? Hs. Suy nghĩ trả lời bài 100 (sgk – 39) Hoạt động nhóm.. Nội dung giống nhau là aa. Số đó chia hết cho 2 số tận cùng có thể là 2; 4; 6; 8. Nhưng chia cho 3 lại dư 5, vậy số đó là 88. Bài 100 (sgk – 39) 7’ n = abbc n  5  c 5.  1;5;8. Mà c  c = 5; a = 1; b = 8. Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm: 1885. 4) Củng cố (4’): Gv: Chúng ta có các dạng bài tập như điền chữ số vào dấu *; ghép số. Đánh dấu “x” vào ô thích hợp, … Dù ở dạng bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 dựa vào chữ số tận cùng. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 124; 128; 130; 131; 132; - Đọc trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9”. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 8 Tiết 22. Ngày soạn: 07-10-2015 Ngày dạy: 13-10-2015. §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.  Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3 và 9.  Thái độ: Rèn tính chính xác trong phát biểu lý thuyết, vận dụng linh hoạt sang tạo các dạng bài tập. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp với hỏi đáp. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5ph) Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 4? Đáp án: Gọi số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau là a a 2đ Trang 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. a 4;9 Vì a a chia cho 5 dư 4 nên .. 2đ. 2  a 0;2; 4; 6; 8. Mà a a . 2đ Vậy a = 4 thoả mãn điều kiện 2đ Số phải tìm là: 44 2đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Gv: Xét 2 số a = 2124 ; b = 5124. Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9? (Hs: a  9; b  9) Gv: Ta thấy 2 số đều tận cùng bằng 124 nhưng a  9; b  9. Dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không dựa vào chữ số tận cùng. Vậy nó liên quan đến yếu tố nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Nhận xét mở đầu. (5’) 1. Nhận xét mở đầu. (5’) ? Tìm tổng các chữ số của a và b? Hs 2124 = 2 + 1 + 2 + 4 5124 = 5 + 1 + 2 + 4 ? Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 không? Tương tự hiệu của b tổng các chữ số của nó? Hs a – (2 + 1 + 2 + 4) = (a – 9) 9 b – (5 + 1 + 2 + 4) = (b – 12) 9 ? Có nhận xét gì về hiệu của một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó? Hs Hiệu của 1 số tự nhiên với tổng các chữ số của nó là một số chia hết cho 9. Gv Hay nói cách khác: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9. Hs Đọc nhận xét (sgk – 39). Nhận xét (sgk – 39). Gv Yêu cầu học sinh đọc vd (sgk – 39) Ví dụ: 378 = (3 + 7 + 8) + (số 9) 253 = (2 + 5 + 3) + (số 9) Gv Dựa vào nhận xét ta có thể tìm được dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. Hoạt động 2. Dấu hiệu chia hết cho 9.(14’) 2.Dấu hiệu chia hết cho 9.(14’) Ví dụ 1: Áp dụng nhận xét mở đầu, xét xem 378 có chia hết cho 9 không? ? Không cần thực hiện phép tính hãy xét xem 378 có chia hết cho 9 không? Hs 378 chia hết cho 9. 378 = (3 + 7 + 8) + (số 9) = 18 + (số 9) vậy 378 chia hết cho 9 (vì cả 2 hạng tử của tổng đều chia hết cho 9). ? Số như thế nào thì chia hết cho 9? Hs Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết Kết luận: Số có tổng các chữ số chia cho 9. hết cho 9 thì chia hết cho 9. ? Không cần thực hiện phép tính hãy xét xem 253 Ví dụ 2: Xét xem 253 có chia hết cho 9 có chia hết cho 9 không? không? Trang 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh Trả lời.. ? Hs. Số như thế nào thì không chia hết cho 9? Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.. ? Hs. Vậy số chia hết cho 9 cần phải có điều kiện gì? Nêu Két luận.. ? Hs. Trong các số sau số nào 9 và số nào 9 ? Trả lời.. ? Hs. Hoạt động 3. Dấu hiệu chia hết cho 3. (11’) Không thực hiện phép chia hãy cho biết 2031 có chia hết cho 3 không? Trả lời.. ? Hs. Những số như thế nào thì chia hết cho 3? Trả lời.. ? Hs. 3415 có chia hết cho 3 không? Trả lời.. ? Hs. Những số như thế nào thì không chia hết cho 3? Trả lời.. ? Hs ?. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Trả lời.. Hs Gv. Điền chữ số vào dấu * để được số Hoạt động nhóm. Chữa bảng nhóm, nhận xét.. Trang 72. Nội dung 253 = (2 + 5 + 3) + (số 9) = 10 + (số 9)  253 9 (vì một số hạng không chia hết cho 9) * Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. *Kết luận: (sgk – 40). ?1. 621 9 vì 6 + 2 + 1 = 9  9 1205  9 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 8  9 1327  9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13  9 6354  9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18  9 3. Dấu hiệu chia hết cho 3. (11’). VD1: 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + số  9 = 6 + số  9 = 6 + số  3 Vâyh 2031  3 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 3. * Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 VD: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + số  9 = 13 + số  9 = 13 + số  3 Vậy 3415  3 vì 13  3 * Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. * Kết luận: (sgk -41).  2;5;8  3? ?3.. 157  3  (1 + 5 + 7 + *)  3  (13 + *)  3  (12 + 1 + *)  3 Vì 12  3 nên (12 + 1 + *)  3.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung.  (1 + *)  3  *  2;5;8 4) Củng cố (5’): Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? (Hs: Trả lời) Bài 101 (sgk-41): Số  3 là: 1347; 6534; 93258; Số  9 là: 6534; 93258 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Học và làm bài tập 102 – 105(sgk – 42) - Hướng dẫn bài 1035 (sgk – 42). Dùng tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để trả lời. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 8 Tiết 23. Ngày soạn: 08-10-2015 Ngày dạy: 15-10-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.  Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.  Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho học sinh. Đặc biệt các bài toán trên được áp dụng vào những bài toán mang tính thực tế. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp với hỏi đáp IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (15ph) a. Câu hỏi: Kiểm tra 15’ Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 9? Áp dụng làm bài tập : Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 3, 0 hãy ghép thành các số tự nhiện có ba chữ số sao cho các số đó: a) Chia hết cho 9. b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b. Đáp án: + Dấu hiệu chia hết cho 3: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3, và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. 2đ + Dấu hiệu chia hết cho 9: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9, và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. 2đ + Bài tập: a) 450; 405; 540; 504. 3đ b) 453; 435; 543; 534; 345; 354. 3đ Trang 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 3) Giảng bài mới: Đặt vấn đề: (1’). Gv: Để nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 3 và 9. Và để vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết này vào giải bài tập. Chúng ta cùng chữa một số bài tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Dấu hiệu chia hết (14’) ? Trả lời bài 106? Hs Hai hs lên bảng: Hs1 - phần a; Hs2 - phần b.. Gv Hs Gv. Phát phiếu học tập bài tập 107 (sgk – 42) Thảo luận nhóm. Nhận xét, uốn nắn.. ?. Hoạt động 2. Tím số chưa biết (8’). Hs Gv. Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và 9 Suy nghĩ, trả lời. Hướng dẫn hs.. Nội dung Bài tập 106 (sgk-42) 6’ a) Số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 3 là: 10002. b) Số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 9 là 10008 Bài tập 107 (sgk – 42) 8’ Điền dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau. Câu Đ S a) Một số chia hết cho 9 thì số x đo chia hết cho 3. b) Một số chia hết cho 3 thì số x đó chia hết cho 9. c) Một số chia hết cho 15thì số x đó chia hết cho 3. d) Một số chia hết cho 45 thì x số đó chia hết cho 9. Bài 139 (sbt – 19) 8’. 87ab. 87ab  9  (8 + 7 + a + b)  9  (15 + a + b)  9    3;12. ( a + b) Ta có a – b = 4 nên a + b = 3 (loại) Vậy a + b = 12 và a – b = 4  a = 8 và b = 4. Vậy số phải tìm là: 8784. 4. Củng cố (6’): Gv: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 không những kiểm tra một số có chia hết cho 9, cho 3 không? Mà còn giúp ta tìm ra số dư của một số khi chia số đó cho 3 hay 9. Hơn nữa qua bài này chúng ta còn biết cách kiểm tra kết quả của một phép nhân. Gv: Phát phiếu học tập học tập – Hs làm nhanh – Gv thu, chấm điểm. 5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 133 đến 136 (sbt). - Đọc trước bài “Ước và bội”. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 8 Tiết 8 Trang 74. Ngày soạn: 09-10-2015 Ngày dạy: 16-10-2015.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs biết độ dài đoạn thẳng là gì. - HS hiểu được mỗi đoạn thẳng có một độ dài xác định lớn hơn 0 2. Kỹ năng : - Hs biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. - HS biết so sánh hai đoạn thẳng.. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi đo, suy luận chặt chẽ cho HS II - Chuẩn bị của GV và HS GV:Thước thẳng, thước dây, thước gấp. Đo độ dài. HS: Thước thẳng chia khoảng. III - Phương pháp: - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5ph) HS: Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ đoạn thẳng có đặt tên. Đo đoạn thẳng đó. GV: Với kết quả đo được của bạn, ta nói độ dài đoạn thẳng đó là . . . 3) Giảng bài mới: Hoạt động1: Đo đoạn thẳng (15’) GV: Để đo đoạn thẳng ta dùng dụng cụ nào? GV: Giới thiệu 1 vài thước khác.. 1.Đo đoạn thẳng : HS: Nêu tên dụng cụ. HS: Trình bày cách đo.. GV: Cho đoạn thẳng AB. Đo độ dài của nó? Nêu rõ cách đo? GV: Yêu cầu 1 hs khác nhắc lại cách đo. GV: Cho 2 điểm A và B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A. ¿. B. Ta nói khoảng cách. AB = 0. GV: Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ. A. B. Độ dài đoạn thẳng AB, kí hiệu là AB. HS: Trả lời.. có mấy độ dài? Độ dài đó được so sánh như thế nào với số "0". GV: Yêu cầu hs đọc nhận xét sgk. GV: Độ dài và khoảng cách có gì khác nhau? GV: Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng có gì khác. Nhận xét: SGK/117. HS: Độ dài đoạn thẳng là một số dương, khoảng cách có thể bằng không.. nhau? GV: Cho hs áp dụng đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của mình rồi đọc kết quả. Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng (15’). 2. So sánh hai đoạn thẳng.. GV: Thực hiện đo độ dài của chiếu bút chì và bút bi. HS: Tr¶ lêi t¹i chç. HS: 1 em lªn b¶ng, cßn l¹i lµm vë.. của em. Cho biết 2 vật này có độ dài bằng nhau Trang 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. HS: NhËn xÐt, nªu ý kiÕn.. không? GV: Để so sánh 2 đoạn thẳng, ta so sánh độ dài của chúng.. B. A C E. GV: Yêu cầu hs đọc sgk (3').. D F. GV: Thế nào là 2 đoạn thẳng bằng nhau? Đoạn thẳng này dài hơn (ngắn hơn) đoạn thẳng kia? GV: Vẽ hình minh hoạ và thể hiện bằng kí hiệu? GV: Yêu cầu hs làm ?1 Thực hiện vào bảng nhóm. HS: Trao đổi kết quả Nªu nhËn xÐt, b¸o c¸o. GV: yªu cÇu häc sinh lµm ?2. HS: §øng t¹i chç tr¶ lêi. GV: Yªu cÇu hs lµm ?3. - Hai ®o¹n th¼ng AB vµ CD b»ng nhau, kÝ hiÖu: AB = CD. - §o¹n th¼ng CD ng¾n h¬n ®o¹n th¼ng EF kÝ hiÖu: CD < EF. - §o¹n th¼ng EF lín h¬n ®o¹n th¼ng AB. kÝ hiÖu: EF > AB. HS : §äc kÕt qu¶ (1 vµi em).. 4) Củng cố (9’): E GV Cho treo bảng phụ BT sau: Cho các M B đoạn thẳng. Bài 1: C D A a, Hãy xác định độ dài các đoạn thẳng. F b, Hãy xếp độ dài các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần. Bài 2: Đường từ nhà em đến trường là 800m tức là khoảng cách từ nhà đến trường là 800m. Câu nói này đúng hay sai? (Sai, vì đường đó không thẳng). 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): - Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng,cách so sánh 2 đoạn thẳng. - BVN: 40; 41; 45/sgk. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________ Ký duyệt tuần 8. Huỳnh Văn Bình Tuần 9 2015 Tiết 24. Ngày soạn: 09-10Ngày dạy: 19-10-2015. §13. ƯỚC VÀ BỘI I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước và bội của một số. Trang 76. N.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Kỹ năng: Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước.  Thái độ: Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi. Giáo án, sgk, sgv.  HọC sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới. III - Phương pháp: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp với hỏi đáp. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (7ph) Sửa bài 134 (Sbt)? Đáp án: . Hs1:. a).  1;4;7. ta được các số 315; 345; 375 5đ.  0;9. b) ta được các số 702; 792 HS theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3)Giảng bài mới:. 5đ. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Ở câu a ta có 315 chia hết cho 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315. Vậy ước và bội được định nghĩa như thế nào? Cách tìm bội và ước của một số ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Định nghĩa ước và bội. (10’) ? Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho Hs Gv. số tự nhiên b Trả lời.. Nội dung 1.Định nghĩa ước và bội. (10’). 0 ?. Thêm một cách mới để diễn đạt quan hệ ab. * Định nghĩa: (sgk – 43). ab  a là bội của b b là ước của a. ? Hs. Trả lời ?1. Trả lời miệng.. Hoạt động 2. Cách tìm ước và bội. (19’) Gv Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a, các bội của a. Hs Ghi bài.. ?1. + Số 18 là bội của 3, không là bội của 4. + Số 4 là ước của 12, không là ước của 15 2.Cách tìm ước và bội. (19’) * Ký hiệu: Tập hợp các ước của a là: Ư(a). Tập hợp các bội của a là: B(a). a) Các tìm bội. VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. ?. Để tìm bội của 7 ta có thể làm thế nào?. Hs. Nêu cách tìm..  1;13 B(7) =  0;7;14;28. ?. vậy để tìm bội của một số khác 0 chúng ta làm thế nào? Nhân số đó với các số 0; 1; 2; ….. Tìm x trong ?2. Thảo luận nhóm.. * Tổng quát: (sgk – 44). Hs ? Hs. ?2. Tìm các số tự nhiên x mà x  B(8) và x < 40. B(8) =. Trang 77.  0;8;16;24;32.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv. Hoạt động của giáo viên và học sinh Chữa nhóm.. Nội dung b) Cách tìm ước. VD2: Tìm tập hợp các ước của 8.. Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv. Hướng dẫn: Lần lượt chia 8 cho các số từ 0; 1; 2; ….; 8. Để xét xem 8 chia hết cho những số nào, thì số đó là ước của 8. Tìm Ư(8)? Trả lời. Để tìm các ước của một số a > 1 ta làm thế nào? Nêu cách tìm ước. Thực hiện ?3; ?4. Hoạt động nhóm. Chữa nhóm.. * Tổng quát: (sgk – 44).  1;2;3;4;6;12  1 ?4. Ư(1) = ?3. Ư(12) =. Một vài bội của 1 là: 0; 1; 2; … 4)Củng cố (8’): Số 1 có bao nhiêu ước? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào? Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không? Số 0 là bội của những số tự nhiên nào? (Hs: Trả lời) Bài tập 112(sgk – 44)..  1;2;4.  1;2;3;6.  1;3;9.  1;13. Đáp án: Ư(4) = , Ư(6) = , Ư(9) = , Ư(13) = 5)Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): + Học bài theo vở ghi và sgk. + Làm bài tập 11; 113; 114 (sgk – 44) và xem trò chơi đua ngựa về đích. + Nghiên cứu bài “ Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố”. V - Rút kinh nghiệm. __________________________________________________________ __________________________________________________________. Tuần 9 Tiết . Ngày soạn: 12/10/2015 Ngày dạy: 20/10/2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ứoc và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước , các bội của một số  Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng , kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước. Biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.  Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, suy luận chặt chẽ. Đặc biệt HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế , đơn giản. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, bảng phụ,thước.  Học sinh: Xem bài trước ở nhà, bảng nhóm, bút long. III - Phương pháp:  Sử dụng phương pháp vấn đáp.  Phương pháp luyện tập và thực hành. Trang 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (10 ph) - khi nào ta nói a là bội của b,b là ước của a ? - Nêu cách tìm ước và bội của một số ? lấy VD . GV :- yêu cầu HS nhận xét 3)Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Luyện tập tại lớp (30’)  Bài 113 (trang 44) SGK. Tìm các số tự nhiên x sao cho : a) x  B(12) và 20 < x < 50 HS : Làm bài tập GV : Hướng dẫn câu a. +Ta thấy bội của (12) là những số nào? + Hãy viết các số lớn hơn hoặc bằng 20 và nhỏ hơn hoặc bằng 50 trong tập bội của 12. b) x 15 và 0 < x <40 HS trả lời theo hướng dẫn của GV GV : Hướng dẫn câu b. + x 15, x có là bội của 15 không ? + Em hãy tìm bội của 15. c) x  Ư(20) và x > 8 Muốn tìm được x ,em hãy tìm Ư(20); x>8 d) 16 x -16 x ,x là Ư(16)  Bài 114 (trang 45) SGK. - Gọi HS đọc đề bài - HS hoạt động nhóm - Gọi đại diện lên bảng trình bày. Bài 144 (trang 20) SBT. Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của : a)32 b)41  Bài 145 (trang 20) SBT. Tìm tất cả các số có hai chữ số là ước của : a) 50 b) 45  Bài 146(trang 20 ) SBT: Tìm số tự nhiên x sao cho : a) 6  (x-1) b) 14  (2.x+3). Nội dung.  Bài 113 (trang 44) SGK. B(12)= {0; 12; 24; 36; 48; …} 24; 36; 48. a) x  {24; 36; 48}. B(15) = {0; 15; 30; 45; 60……} x  {15; 30} Ư(20)= {1; 2; 4; 5; 10;20} x  {10; 20} Ư(16)= {1; 2; 4; 8;16}.  Làm bài tập Bài 114 (trang 45) SGK. a) Lần lượt nhân 32 cho 1, 2, 3…. Sao cho tích là số có hai chữ số đó là 32, 64, 96 b) 41; 82. Cách chia Số nhóm Số người ở 1 nhóm Thứ nhất 4 9 Thứ hai 8 6 Thứ ba 8 0 chia được Thứ tư 12 3 Bài tập 145 a) Lần lượt xét phép chia 50 cho 1, 2, 3…. Chọn các phép chia thực hiện được và thương là số có hai chữ số . đó là 50; 25; 10 b) 45; 15 Bài tập 146 : a) x-1 là ước của 6 nên : x-1  {1, 2, 3, 6} Do đó x  {2, 3, 4 ,7} b)2.x+3 là ước của 14 nên : 2.x +3  {1, 2, 7, 14} Do 2.x +3 > 3 và 2.x +3 là số lẻ nên 2.x +3 = 7 Từ đó x = 2. 4) Củng cố (4’): Yêu cầu hs nêu lại các dạng BT đã làm. Khi làm BT đó ta cần nhớ lại các kiến thức nào? 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): Trang 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. GV: Học bài. Làm bài 147, (trang 20 –SBT). Xem trước bài 14. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Tuần 9 Tiết: 25. Ngày soạn: 13/10/2015 Ngày dạy: 22/10/2015. §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh nắm được số nguyên tố, hợp số.  Kỹ năng: Học sinh biết nhận ra một số có phải là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, nắm được các lập bảng số nguyên tố.  Thái độ: Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới. III - Phương pháp Thí nghiệm thực hành để rút ra kết luận IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( 7 ph): Thế nào là ước, là bội của một số? Nêu cách tìm ước của một số? Tìm các ước của a trong bảng sau: Số a 2 3 4 5 6 Các ước của a 1; 2 1; 3 1; 2; 4 1; 5 1; 2; 3; 6 3) Bài mới: Đặt vấn đề: (1’). Có những số có một ước, 2 ước, …, và nhiều ước. Dựa vào số ước của chúng mà các số đó có tên gọi khác là số nguyên tố và hợp số. Vậy số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Chúng ta cùng ngiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Số nguyên tố. Hợp số. (10’) 1.Số nguyên tố. Hợp số. (10’) ? Em hãy nhận xét số ước của mỗi số trên. (Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước, Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước?) Hs * Số có 2 ước: 2; 3; 5 * Số có nhiều hơn 2 ước: 4; 6 Gv Giới thiệu sô 2; 3; 5 là số nguyên tố và số 4; 6 là hợp số. ? Vậy thế nào là số nguyên tố và hợp số. Hs Nêu định nghĩa. * Định nghĩa. - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước tự nhiên là 1 và chính nó. - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước Trang 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. ? Hs. ? Hs ? Hs. Gv Gv ? Hs Gv ? Hs Gv Gv. Hs Gv Hs Gv ? Hs ?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trong các số 7; 8; 9 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Trả lời. ?. 7 là số nguyên tố vì: 7 > 1 và 7 chỉ có hai ước là 1 và 7. 8, 9 là hợp số vì: 8, 9 > 1 và 8, 9 có nhiều hơn hai ước. Số 0 và số 1có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Vì sao? Không là số nguyên tố cũng không là hợp số vì không thoả mãn định nghĩa. Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10? 2; 3; 5; 7. * Chú ý: a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2, Hoạt động 2. Lập bảng các số nguyên tố không 3, 5, 7 vượt quá 100. (19’) Vậy ngoài các số trê ra còn có số nguyên tố nào 2. Lập bảng các số nguyên tố không khác nữa hay không, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp vượt quá 100. (19’) trong phần 2. Treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100. Tại sao trong bảng không có số 0, số 1 Vì chúng không là số nguyên tố. bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại bỏ các hợp số và giữ lại các số nguyên tố. trong dòng đầu có các số nguyên tố nào 2; 3; 5; 7 Ta sẽ loại đi các hợp số bằng cách chỉ ra thêm một ước khác 1 và chính nó của 1 số bất kì. y/c các nhóm HĐN. - Phát phiếu học tập số 1 cho HS - Hướng dẫn hoạt động nhóm: + Bước 1: Giữ lại số 2 gạch bỏ những số chia hết cho 2 + Bước 2: Giữ lại số 3 gạch bỏ những số chia hết cho 3 + Bước 3: Giữ lại số 5 gạch bỏ những số chia hết cho 5 + Bước 4: Giữ lại số 7 gạch bỏ những số chia hết cho 7 Các nhóm tiến hành hoạt động theo hướng dẫn của GV sau 3’ gv yêu cầu đại diện 1 nhóm lên khoanh tròn vào các số nguyên tố Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét. Chốt lại yêu cầu hs đọc 25 số nguyên tố vừa tìm. Có số nguyên tố nào là chẵn? Số 2.. Ta tìm được 25 số nguyên tố không vượt quá 100: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89.. Nhận xét: + Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. Các số NT > 5 chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số  SNT > 2 đều là số lẻ. Trang 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hs. Nội dung +  SNT > 5 đều có số tận cùng là 1; 3; 7; 9. nào? 1; 3; 7; 9 ? Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị và tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị? Hs 3 và 5; 11 và 13.... 2 và 3 (cặp duy nhất) Gv giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000. Gv Giới thiệu sơ lượt tiểu sử nhà toán học ơ-ra-tôxten và sàng ơ-ra-tô-xten Hs theo dõi gv giới thiệu 4) Củng cố (8’): Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Bài 115: (Số nguyên tố là: 67. Hợp số là: 312; 213; 435; 417; 3311) Bài 116: (83  P ; 91  P ; 15  N ; P  N) 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): + Học bài theo vở ghi và sgk.; Làm bài tập 118; 120(sgk – 47) . + Hướng dẫn bài 118: Dựa vào tính chất chia hết của tổng và dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để xét xem các tổng, hiệu đó chia hết cho những số nào? V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________. Tuần 9 Tiết: 9. Ngày soạn: 13/10/2015 Ngày dạy: 23/10/2015. KHI NÀO THÌ AM+ MB= AB? I - Mục tiêu 1. kiến thức: - Hs biết nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. - HS hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng : - nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.. - vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB - Bước đầu tập suy luận dạng: Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ ba. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. II - Chuẩn bị của GV và HS  GV:Thước thẳng, thước dây, thước gấp. Đo độ dài.  HS: Thước thẳng chia khoảng. III - Phương pháp - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( 10 ph): HS 1 Hãy vẽ 3 điểm A; B; M với M nằm giữa A và B ? a, Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? kể tên? b, Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ. c, So sánh độ dài AM + MB với AB. Rút ra kết luận? GV: Việc làm bài tập trên chính là việc cộng 2 đoạn thẳng.Vậy khi nào thì AM + MB = AB? Trang 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 3) Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn. Nội dung 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM. thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng. và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?. AB? (17’) GV:Yêu cầu hs làm ?1. Theo nhóm GV chia. M. A. B. lớp thành 4 nhóm (theo tổ) cử nhóm trưởng và yêu cầu mỗi nhóm chia làm các nhóm nhỏ (có thể 2 em một nhóm) GV cho 4 cặp ở 4 nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình HS: Đọc kết quả tại chỗ. GV ghi bảng kết quả của 4 nhóm nhỏ GV: Qua bài tập đó em rút ra nhận xét gì? GV nêu câu hỏi củng cố khắc sâu kiến thức. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta. Nhận xét: SGK/120. - M nằm giữa A và B  AM + MB = AB.. có đẳng thức nào? GV yêu cầu tiếp theo cho các nhóm + Vẽ ba điểm thẳng hàng A,M, B biết M không nằm giữa A,B + Đo AM; MB và AB + So sánh AM +MB với AB + Nhận xét GV cho 4 nhóm khác báo cáo kết quả hoạt động nhóm HS: Trả lời tại chỗ. HS: Thực hiện dưới lớp, Báo cáo kết quả GV: Qua bài tập trên rút ra nhận xét gì? ? Từ hai nhận xét trên các em rút ra kết luận gì? GV ghi bảng nhận xét và cho HS phát biểu M nằm giữa hai điểm A và B <=> AM +MB =AB GV: Hãy trả lời câu hỏi mục 1 trong bài ?. VD: SGK/120. Giải: Vì điểm M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB. HS: Nhắc lại 1 vài lần. HS: Đọc phần đóng khung trong sgk. GV củng cố nhận xét bằng vd trong sgk. Trang 83. Hay. 3 + MB = 8 MB = 8 - 3.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS GV lưu ý: Nếu AM + MB = AB thì 3 điểm A,. Nội dung MB = 5 (cm).. M, B thẳng hàng. GV :Yêu cầu hs làm bài 46/21. HS: 1 em làm bảng, còn lại làm vở -> Nhận xét , nêu ý kiến. GV: Yêu cầu 2 hs dưới lớp kiểm tra chéo kết quả, báo cáo. GV: Kiểm tra thêm một vài nhóm. Đánh giá, nhận xét. GV: Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng? GV: Đó chính là ý nghĩa của việc cộng đoạn thẳng. GV: Biết AN + NB = AB. Kết luận gì về vị trí của điểm N đối với A và B? GV: Tương tự làm bài 50/121.HS: Trả lời tại chỗ. GV: Qua bài 50 cho ta 1 cách nhận biết 1 điểm có hay không nằm giữa 2 điểm khác. Hoạt động 2: Một vài ứng dụng đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. (10’). 2. Một vài ứng dụng đo khoảng cách giữa 2. GV: Trình bày như SGK.. điểm trên mặt đất.. HS: Theo dõi sgk. GV: Muốn đo khoảng cách giữa hai đầu sân. Sgk/120.. trường ta làm thế nào? HS: Trả lời 4) Củng cố (6’): GV: Cho hs làm bài tập điền dấu sao vào ô mà em chọn (bảng phụ) 1) Cho 3 điểm phân biệt V, A, T thẳng hàng. Nếu TV+VA=TA, ta có: Đúng - Điểm V nằm giữa 2 điểm T và A x - Điểm T nằm giữa 2 điểm V và A. - Điểm A nằm giữa hai điểm T và V. - Điểm V không nằm giữa hai điểm T và A 2) Có kết luận gì về K, P, Q biết: a) KP+ PQ = KQ -> a) P nằm giữa K và Q b) PK+ KQ = PQ c) KQ + QP= KP. -> ->. b) K nằm giữa P và Q c) Q nằm giữa K và P. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): Trang 84. Sai x x x.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. - Học vở + sgk. - Xem lại các bài tập áp dụng - BTVN: 48, 49, 51(sgk). Hướng dẫn Bài 48/121: Chiều rộng của lớp học là:. 1 4. 1,.25 + 1,25 . 5 = 5, 25 (cm). Đáp số: 5, 25 (cm). V - Rút kinh nghiệm:. Ký duyệt tuần 9 ___________________________________________________________ ___________________________________________________________. Huỳnh Văn Bình Tuần 10 Tiết: 26. Ngày soạn: 14/10/2015 Ngày dạy: 26/10/2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về số nguyên tố, hợp số.  Kỹ năng: Hs biết nhận ra một số có phải là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia đã học.  Thái độ: Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp Thí nghiệm thực hành để rút ra kết luận IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ ( 7 ph): Hãy nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Áp dụng làm bài tập 120 (sgk - 47). Đáp án: + Số nguyên tố là số tự nhiên > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 2đ + Hợp số là số tự nhiên > 1, có nhiều hơn hai ước. 2đ + Áp dụng: Bài 120 (sgk - 47).  5 là số nguyên tố.   3;9 3đ. 9  là số nguyên tố    7 3đ Hs theo dõi, nhận xét. GV nhận xét cho điểm 3)Bài mới: Đặt vấn đề: (1’). Chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố và khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố và hợp số.. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hs. đọc đề bài.. Trang 85. Nội dung Bài tập 1121 (sgk - 47).

<span class='text_page_counter'>(86)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. ? Hs ? Hs. Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố ta làm như thế nào? Trả lời. Tương tự tìm sô tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố? + Trả lời. + Hai hs lên bảng trình bày lại.. Gv Phát phiếu học tập cho hs bài tập 122 (sgk – 47) Hs. Hoạt động nhóm.. ? Hs. Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm nào? Hoạt động nhóm.. a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố: Lần lượt thay k = 0; 1; 2; 3; …để kiểm tra 3.k + Với k = 0 thì 3.k = 0  3.k không là số nguyên tố, cũng không là hợp số. + Với k = 1 thì 3.k = 3  3.k là số nguyên tố. + Với k  2 thì 3.k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố. b) tìm sô tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố. + Với k = 0 thì 7.k = 0  7.k không là số nguyên tố, cũng không là hợp số. + Với k = 1 thì 7.k = 7  7.k là số nguyên tố. + Với k  2 thì 7.k là hợp số. Vậy với k = 1 thì 7.k là số nguyên tố. Bài tập 122 (sgk – 47) Điền dấu x vào ô thích hợp. Câu Đ S a) Có hai số tự nhiên lien tiếp X đều là số nguyên tố. b) Có 3 số lẻ lien tiếp đều là X số nguyên tố c) Mọi số nguyên tố đều là X số lẻ. d) Mọi số nguyên tố đều có X chữ số tận cùng là 1 trong các chã số 1; 3; 7; 9. Bài 124 (sgk – 48) Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm abcd a là số có đúng một ước  a = 1. b là hợp số lẻ nhỏ nhất  b = 9. c không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số  c = 0. D là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất  d = 3. Vậy abcd = 1903. Vậy Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm 1903.. 4) Củng cố (3’): Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Nêu cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không? Hs: Trả lời. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 156; 157; 158 (sbt). - Đọc trước bài “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”. Trang 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________. Tuần 10 Tiết: 27. Ngày soạn: 16/10/2015 Ngày dạy: 27/10/2015. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.  Kỹ năng: Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.  Thái độ: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới. III - Phương pháp Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ ( ph): Câu hỏi kiểm tra xen vào trong giờ dạy. 3)Bài mới: Đặt vấn đề: (1’). Gv: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (15’) ? Số 300 có thể viết được dưới dạng tích các thừa số lớn hơn 1 được không? Hs Phân tích được. ? Hãy phân tích số 300 theo hình cây? Hs Phân tích và đọc kết quả. ? Các số 2, 3, 5 là số gì? Hs Số nguyên tố. Gv Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố, ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. ? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Hs Nêu tổng quát. Gv Nêu chú ý. Hs Nghe và ghi. Hoạt động 2. Cách phân tích một số ra thừa số Trang 87. Nội dung 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (15’). 300 = 6.50 = 2.3.5.10 = 2.3.5.2.5 Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố, ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố. * Tổng quát: (sgk – 49) * Chú ý (sgk – 49) 2. Cách phân tích một số ra thừa số.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh nguyên tố. (20’) Gv Hướng dẫn hs phân tích. Hs Chuẩn bị thước, phân tích theo sự hướng dẫn của giáo viên.. Gv. ? Hs ? Hs Gv. + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2; 3; 5; 7;…. + Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết. + Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột. + Kết quả viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn. Có nhận xét gì với kết quả đã phân tích theo hình cây? Trả lời. Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố? Hoạt động nhóm. Chữa bảng nhóm.. Nội dung nguyên tố. 20’ 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Do đó 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52. * Nhận xét (sgk – 50) ?.Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố. 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 420 = 22 .3.5.7. 4) Củng cố (8’): Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Bài tập 125(sgk – 50) (Ba hs lên bảng) Đáp án: Kết quả viết gọn: a) 60 = 22.3.5; b) 84 = 22.3.7; c) 285 = 3.5.19 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: HS về nhà học bài và làm bài tập: 127, 128, 129, 130, 131. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________. Tuần 10 Tiết: 28. Trang 88. Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 29/10/2015.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.  Kỹ năng: Hs dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, hs tìm được các ước của số cho trước.  Thái độ: Hs có ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập lien quan. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp Thí nghiệm thực hành để rút ra kết luận IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (7 ph): Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Áp dụng làm bài tập 128 (sgk - 50). Đáp án: + Phân tích một số tự nhiên > 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. 3đ + Áp dụng: Bài tập 128 (sgk - 50). Cho số a = 23 . 52 .11. Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a. 4đ Còn số 16 không phải là ước của a. 3đ 3) Bài mới: Đặt vấn đề: (1’). Chúng ta cùng làm một số bài tập để rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố (17’) Hs đọc đề bài. Bài tập 159 (sbt – 22) ? Phân tích các số ra thừa số nguyên tố? Hs Lên bảng. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 120 = 23. 3 . 5 900 = 23. 32.52 100000 = 105 = 25 . 55 ? Viết tất cả các ước của a? Bài tập 129 (sgk – 50) Gợi ý: Viết từng ước của các số nguyên tố đó, rồi viết thêm một ước chính là tích của các số nguyên tố đó. Hs + Trả lời. a) 1; 5; 13; 65 + Ba hs lên bảng trình bày. b) 1; 2; 4; 8; 16; 32 c) 1; 3; 7; 9; 21; 63 Gv + Yêu cầu hs tìm hiểu mục có thể em chưa biết. + Giới thiệu cách xác định số lượng các ước của một số. Hs Tìm hiểu mục có thể em chưa biết. Hoạt động 2. Kết hợp tìm các ước (15’) ? Vận dụng kiểm tra số lượng các ước của một số. Hs Kiểm tra. Bài tập 129: b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước). c) c = 32.7 có (2 + 1) (1 + 1) = 6 (ước) Bài tập 130: Trang 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung 51 = 3.17 có (1 + 1) (1 + 1) = 4(ước). 75 = 3 52 có (1 + 1) (2 + 1) = 6(ước) 42 = 2.3.7 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = 8(ước). 30 = 2.3.5 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = 8(ước).. 4) Củng cố (3’): Phân tích một số ra thừa số nguyên tố có mấy cách đó là những cách nào? (Hs: Trả lời.) 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại các bài tập đã sửa. - Làm bài tập 161đến 168 (sbt). - Đọc trước bài “Ước chung và bồi chung”. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________. Tuần 10 Tiết: 10. Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 30/10/2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu 1. kiến thức: - Hs biết nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB. - HS hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. 2. Kỹ năng : - nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB , rèn kỹ năng tính toán 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II - Chuẩn bị của GV và HS GV:Thước thẳng, thước dây, thước gấp. Đo độ dài. Bảng phụ HS: Thước thẳng chia khoảng. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (10 ph): HS1: Khi nào thì AM + MB = AB? chữa bài 46/121. HS2: Điền dấu x vào ô trống mà em chọn: Cho ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng - Nếu có AC + CB = AB thì điểm B nằm giữa hai điểm A và B - Nếu có AB + BC = AC thì điểm C không nằm giữa 2 điểm A và C - Nếu có BA + AC = BC thì điểm A nằm giữa 2 điểm B và C 3)Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Luyện tập các bài tập nếu M nằm giữa A Trang 90. Đúng. Nội dung Bài 49/121.. Sai.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Nội dung a,Vì M nằm giữa A và B nên:. Hoạt động của GV và HS và B thì AM + MB = AB (15’). AM + MB = AB (1). GV: Yêu cầu hs đọc đề bài.. Vì N nằm giữa A và B nên:. GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì?. AN + NB = AB (2). GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk.. ⇒ AM = BN vì AN=BM. Từ (1) và (2). GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm (mỗi dãy là một nhóm làm phần a-b). b,Vì N nằm giữa A và B nên:. HS: Thực hiện vào bảng nhóm.. AN + NB = AB (1). GV: Quan sát các nhóm hoạt động, sửa sai (nếu có). Vì M nằm giữa A và B nên:. GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả, nhận xét.. AM + MB = AB (2). GV: Kiểm tra mỗi nhóm một vài bài , nhận xét, đánh giá.. Mà AN = BM nên từ (1) và (2) ⇒ AM =. GV: Yêu cầu hs đọc đề bài trên bảng phụ.. BN.. HS: Trả lời tại chỗ từng phần.. Bài 47 (SBT).. GV nhấn mạnh: Tính hai chiều của nhận xét. a, Điểm C nằm giữa A và B.. GV: Yêu cầu hs đọc đề bài.. b, Điểm B nằm giữa A và C.. GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân. c, Điểm A nằm giữa C và B.. HS: Một em làm bảng, còn lại làm vở.. Bài 45/SBT. Vì M nằm giữa P và Q nên:. HS: Nhận xét, nêu ý kiến.. PM + MQ = PQ. GV: Yêu cầu hs dưới lớp kiểm tra bài bạn ngồi cạnh. Hay 2 + 3 = PQ.. mình rồi nêu kết quả nhận xét.. Vậy. Hoạt động 2: Luyện tập bài tập M không nằm giữa A và B thì AM + MB ¿ AB. (10’) GV: Yêu cầu hs đọc đề bài. GV: Để chứng tỏ ba điểm đó không có điểm nào nằm gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i ta ph¶i chøng tá ®iÒu g×? GV: Yêu cầu hs đứng tại chỗ trình bày. Gv: Yêu cầu hs đọc đề bài. - Quan s¸t h×nh vÏ. GV: Cho biết nhận xét đó đúng hay sai? tại sao?. PQ = 5 (cm).. Bài tập 48/SBT. a/Thấy 3,7 + 2,3 Tức AM + MB. ¿ 5.. ¿ AB.. Vậy M không nằm giữa A và B Lại có: 2,3 + 5. ¿. 3,7. tức MB + AB ¿ AM. VËy B kh«ng n»m gi÷a A vµ M. Do đó: Trong ba điểm A, B, M không có ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i. b, Theo phÇn a ta thÊy kh«ng cã ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i. Tøc A, B, M kh«ng th¼ng hµng.. 4) Cñng cè (8’) bt: Điền. dấu "x" vào ô trống mà em chọn. Cách viết thông thường. Hình vẽ tương ứng C. Trang 91. D. M. Đúng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm C và D. M. C. D. thì CM + MD = CD và ngược lại. C. M. D. 5)Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Học thuộc lý thuyết,xem lại các BT đã sửa. - BVN:44,45,46,49,50,51/102(SBT). Chuẩn bị tiết sau mỗi em 1 thước thẳng,compa. Đọc trước §9. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Ký duyệt tuần 10. Huỳnh Văn Bình. Trang 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tuần 11. Ngày soạn: 21-10-2015. Tiết: 29. Ngày dạy: 02-11-2015. §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.  Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội, rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng giao của hai tập hợp.  Thái độ: Biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới. III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ ( 4 ph): HS1: Viết tập hợp các ước của 6, tập hợp các ước của 8. Số nào vừa là ước của 6, vừa là ước của 8 ? HS2: Viết tập hợp các bội của 6, tập hợp các bội của 8. Số nào vừa là bội của 6, vùa là bội của 8 ? Đáp án: HS1: Ư(6) = 1; 2; 3; 6; Ư(8) = 1; 2; 4; 8 6đ Số 1; 2 vừa là ước của 6, vừa là ước của 8. 4đ HS2: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ...} 3đ B(8) = {0; 8; 16; 24;....}. 3đ. Số 0; 24; ...vừa là bội của 6, vừa là bội của 8. 4đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm 3)Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Các số vừa là ước của 6, vừa là ước của 8 được gọi là ước chung của 6 và 8. Các số vừa là bội của 8 vừa là bợi của 6 được gọi là bội chung của 6 và 8. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Ước chung và bội chung”. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Ước chung (15’) ? Tìm tập hợp các ước của 4, của 6. Hs Trả lời. Gv Xét trong tập hợp các ước của 4 và 6 có các số nào giống nhau? Hs Số 1 và 2. Gv Các số 1 và số 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 nên ta nói chúng là ước chung của 4 và 6. Vậy thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số? ? Trả lời Hs Gv Cho một vài HS nhắc lại ĐN. Trang 93. Nội dung 1. Ước chung. (15’) Ư(4) = 1; 2; 4; Ư(6) = 1; 2; 3; 6 1, 2 là ước chung của 4 và 6. Đn: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. ?. Hs ? ? Gv Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và  1;2 Ký hiệu: ƯC(4; 6) =  6 là ƯC (4, 6) =  1; 2 Trong ví dụ trên 2 là ước chung của 4 và 6 với 4  2 và 6 2. Vậy nếu x  ước chung (a, b) thì x phải thoả mãn điều kiện gì? x  ƯC(a; b) nếu a  x; b  x x  ƯC(a; b) nếu a  x; b  x Tương tự nếu x  ước chung (a,b, c) thì sao? x  ƯC (a, b, c) nếu a x, b x và c x Trả lời ?1. Yêu cầu 2 HS lên bảng giải. Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.. Hoạt động 2. Bội chung (12’) Gv Phát phiếu học tập. ? + Tìm tập hợp các bội của 4 và các bội của 6? + Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? Hs Hoạt động nhóm. Gv Các số 0; 12; 24; ...vừa là bội của 4 vừa là ta nói chúng là bội của 4 và 6 ? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? Hs Trả lời. Gv. Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC (4; 6). ?1. Khẳng định sau đúng hay sai. 8  ƯC(16; 40) Đúng (vì 16  8 và 40  8) 8  ƯC(32; 28) Sai vì 32  8 và 28  8) 2. Bội chung.(12’) B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ....; B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; 30; .... 0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6 Đn: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Ký hiệu: BC(4; 6) =.  0;12;24;....... Hs ? Hs. Qua ví dụ trên cho biết nếu x  BC(a; b) thì x phải thoả mãn những điều kiện gì? x  BC(a; b) nếu x  a; x  b. Điền vào ô trống để được khẳng định đúng. Ba hs lên bảng.. x  BC(a; b) nếu x  a; x  b.. ? Hs Gv. Hãy tìm BC (3, 4, 6) BC (3, 4, 6) = 0; 12; 24; .... Giới thiệu. x  BC (a, b, c) nếu a x, b x và c x. Gv. Yêu cầu HS quan sát 3 tập hợp Ư(4) ; Ư(6) và ƯC (4; 6). Quan sát 3 tập hợp Ư(4) ; Ư(6) và ƯC (4; 6). Tập hợp ƯC (4; 6) tạo thành các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)? Tạo thành bởi các phần tử 1 và 2. Tập hợp ƯC (4; 6) = 1; 2 tạo thành bởi các phần tử chung của Ư(4) và Ư(6), gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6). Thế nào là giao của hai tập hợp? Nêu định nghĩa. Giới thiệu kí hiệu giao.. ?. ?2. 6  BC(3; 2) [ hoặc  BC(3; 6) hoặc 6  BC(3; 1)]. 3. Chú ý.(6’) Hs Gv Hs Gv ? Hs Gv. Trang 94. ĐN: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Ký hiệu:  - giao. A  B: Giao của hai tập hợp A và B. VD: Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4, 6) = 1; 2 B(4)  B(6) = BC (4, 6) = 0; 12; 24, ....

<span class='text_page_counter'>(95)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv ? Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh Treo bảng phụ hình 27; 28 Gt: đây chính là cách biểu diễn giao của hai tập hợp bằng sơ đồ ven. Viết tập hợp A, B, A  B. X, Y, X  Y.? Hai hs lên bảng. HS1: A, B, A  B HS2: X, Y, X  Y.. Nội dung.  3;4;6  4;6 B=  4;6 A  B=  a; b X=  c Y=. VD: A =. X  Y=  4) Củng cố (6’): Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Giao của hai tập hợp là gì? (Hs: Trả lời) Bài 135 (SGK - 53). 3 hs lên bảng thực hiện: a) Ư(6) = 1; 2; 3; 6 ; Ư(9) = 1; 3; 9  ƯC (6, 9) = 1; 3 b) Ư(7) = 1; 7 ; Ư(8) = 1; 2; 4; 8  ƯC (7, 8) = 1 c) ƯC (4; 6; 8) = 1; 2 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): + Học bài theo vở ghi và sgk. + Làm bài tập 137; 138 (sgk – 53). Bài 169; 170;171; 174; 175 (SBT) HD Bài 171/SBT Số cách chia thuộc vào ước chung của (30,36). Tìm ước chung của (30,36)  cách chia thực hiện được. Bài 138: Số phần thưởng là ước chung của số bút và số vở hay ƯC(24; 32). Tiết sau luyện tập. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Tuần 11 Tiết: 30. Ngày soạn: 21-10-2015 Ngày dạy: 03-11-2015. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức: Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của hai tập hợp. 3. Về thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế.. II. Chuẩn bị của Gv và HS : 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv. 2. Chuẩn bị của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành.. IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục: Trang 95.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Số 8 có là ước của 24 và 30 không? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Số 240 có phải là bội chung của 30 và 40 không? Đáp án: + Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 2đ Số 8 không phải là ước chung của 24 và 30, vì 24 chia hết cho 8 nhưng 30 không chia hết cho 8. 3đ + Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 2đ Số 240 là bội chung của 30 và 40 vì cả 30 và 40 đều chia hết cho 8. 3đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.. 3. Bài mới: (34’) Đặt vấn đề: (1’). Chúng ta cùng làm một số bài tập để rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Các dạng bài tập liên quan đến tập hợp. Nội dung Dạng 1: Các dạng bài tập liên quan đến tập hợp. Bài tập 137 (sgk – 53) 7’. ? Hs. Tìm giao của hai tập hợp A và B? Hoạt động nhóm.. Hs ? Hs. Sau 2’ y/c đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét. Tìm giao của hai tập hợp N và N*?. Gv. Đưa ra đề bài 175. A là tập hợp HS biết tiếng Anh, mà có 11 HS biết tiếng Anh và 5 HS vừa biết tiếng Anh và tiếng Pháp. Vậy có tất cả bao nhiêu HS biết tiếng Anh? Có 11 + 5 = 16 (phần tử). Tập hợp P có bao nhiêu phần tử? Có 7 + 5 = 12 (phần tử). A  P có bao nhiêu phần tử? A  P có 5 phần tử. Trả lời phần b?. N  N* N *. Hs ? Hs ? Hs Hs Hoạt động 2. Bài toán thực tế. Gv Hs. A có 11 + 5 = 16 (phần tử). P có 7 + 5 = 12 (phần tử). A  P có 5 phần tử. b) Nhóm HS đó có: 11 + 7 + 5 = 23 (người) Dạng 2: Bài toán thực tế. Bài tập 138 (sgk – 54) 10’. Treo bảng phụ bài tập 138 (sgk – 54) + Suy nghĩ ít phút. + Lên bảng điền kết quả. Cách chia. ? Hs. Tìm giao của hai tập hợp A và B a) A  B = { cam, chanh} b) A  B là tập hợp các hs vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp. c) A  B = B d) A  B =  Bài 175(SBT - 23) (7’) a). Số phần thưởng. Số bút ở mỗi phần thưởng. a 4 6 b 6 / c 8 3 Tại sao cách chia a, c lại thực hiện được? Cách chia a, c có số phần thưởng là ước của số bút và số vở, còn cách chia b không là ước của số bút và số vở.. Trang 96. Số vở ở mỗi phần thưởng 8 / 4.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. ? Hs ? Hs Gv. ? ? Hs. Hoạt động của giáo viên và học sinh Tại sao cách chia b không thực hiện được? Vì 6 không phải là ước chung của 24 và 32. Trong cách chia trên cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là nhiều nhất? ít nhất? Trả lời. Đưa ra đề BT: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ. có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ? Gợi ý: số cách chia tổ là ƯC (24;18). Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 4 phút. Làm bài tập trên? Một HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm vào vở.. Nội dung. Bài tập (10’) Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18.. 1;2;3;6.  ƯC(24;18) =  Vậy có 4 cách chia tổ. Cách chia thành 6 tổ thì có số HS ít nhất ở mỗi tổ. (24:6) + (18:6) = 7(HS) Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ.. 4. Củng cố:(3’) Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Giao của hai tập hợp là gì? (Hs: Trả lời). 5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:(2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 171; 172 (sbt). Đọc trước bài “Ước chung lớn nhất”.. b)A  B  1;4 A; c)A  B  HD Bài 17.2/SBT23: a) A  B mèo V. Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Tuần 11 Tiết: 31. Ngày soạn: 22-10-2015 Ngày dạy: 05-11-2015. §16. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. HS biết tìm ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.  Kỹ năng: Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bang cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.  Thái độ: Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế. . II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới. III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: Trang 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 2) Kiểm tra bài cũ (7 ph): HS1: Thế nào là giao của 2 tập hợp? Chữa bài 172 (SBT). HS2: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Chữa bài 171(SBT - 23) Đáp án HS1: Giao của 2 tập hợp là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. (4 điểm) Bài 172(SBT - 23). b)A  B  1;4 A ; c)A  B .   a) A  B mèo; (6 điểm) HS2: ƯỚc chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. (4 điểm). Bài 171(SBT - 23)(6 điểm) Cách chia Số nhóm Số nam ở mỗi nhóm Số nữ ở mỗi nhóm a 3 10 12 b 5 x x c 6 5 6 Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm 3) Bài mới: Đặt vấn đề (1’): Ta đã biết ước chung của 2 hay nhiều số là ước của mỗi số đó, vậy để tìm ƯC ta phải tìm tập hợp các ước của từng số rồi đi tìm giao của các tập hợp đó. Có còn cách nào tìm ước chung của 2 hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không? Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Ước chung lớn nhất.(10’) ? Yêu cầu HS HĐ nhóm trong 3 phút làm BT sau: Tìm Ư(12) ;Ư(30); ƯC (12; 30) Tìm số lớn nhất trong ƯC (12; 30) Hs Thực hiện và báo cáo kết quả.. Nội dung 1. Ước chung lớn nhất.(10’) a) Ví dụ: Tìm ƯC (12; 30) Ư(12) =1; 2; 3; 4; 6; 12;.  1;2;3;5;6;10;15;30  1;2;3;6 Vậy ƯC(12; 30) = Ư(30) = Gv. Giới thiệu ước chung lớn nhất của 12 và 30 là 6, giới thiệu ký hiệu.. ? Hs Gv Hs ? Hs. Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì? Trả lời. Nhấn mạnh lại. cho một vài HS đọc lại ĐN. 2 Hs đọc lại. Có nhận xét gì về các ƯC đối với ƯCLN. Nêu nhận xét.. ? Hs Gv. Hãy tìm ƯCLN(5;1); ƯCLN(12;30;1) ƯCLN(5;1) = 1 ƯCLN(12;30;1) = 1 giới thiệu chú ý. Gv Hs ?. Nêu VD2 và hướng dẫn hs làm. Làm theo hướng dẫn của Gv. Phân tích số 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố?. Hs. Trả lời.. Trang 98. Số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12; 30) là 6. Vậy 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30. Ký hiệu: ƯCLN(12;30) = 6 b) Định nghĩa: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước chung của các số đó. * Nhận xét: Tất cả ƯC của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN(12;30). * Chú ý: Số 1 chỉ có 1 ước là 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b ta có: ƯCLN (a; 1) = 1 ƯCLN (a; b; 1) = 1 2.Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.(16’) a) VD2: Tìm ƯCLN(36;84;168) - Phân tích ra thừa số nguyên tố: 36 = 22 . 32.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung 2. 2. 84 = 2 . 3 . 7 168 = 22 . 3 . 7 ? Hs Gv. ? Hs Gv. Hs Gv. ? Hs Gv Hs. Tìm thừa số nguyên tố chung? Số 2 và số 3. Số 7 không là thừa số nguyên tố chung của 3 số trên vì nó không có trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của số 36 nên nó đươch gọi là thừa số nguyên tố riêng. Tìm thừa số nguyên tố chung có số mũ nhỏ nhất? Số mũ nhỏ nhất của thừa số nguyên tố 2 là 2, của thừa số ngtố 3 là 1 Như vậy để có ƯCLN ta đi lập tích các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất  Đó là quy tắc. Gọi 2 HS đọc quy Đọc quy tắc. Yêu cầu HS làm ?1 và ?2 theo dãy trong 2 phút. 4 HS đại diện cho 2 dãy làm ?1 và ?2 ?. - Chọn ra các thừa số nguyên tố chung: Đó là 2 và 3 - Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. ƯCLN (36; 84; 168) = 22. 3 = 12. b) Quy tắc(sgk – 55) ?1. Tìm ƯCLN(12;30) 12 = 22.3 30 = 2.3.5  ƯCLN(12;30) = 2.3 = 6 ?2. a) 8 = 23; 9 = 32; 8 và 9 không có thừa số nguyên tố chung  ƯCLN(8; 9) = 1 b)ƯCLN(8;12;15) = 1 c) ƯCLN(24;16;8) = ? 24  8, 16 8.Số nhỏ nhất là ứơc của hai số còn lại.  ƯCLN(24;16;8) = 8. Em có nhận xét gì về 3 số 8;12;15 cho? Số nhỏ nhất là ước của 2 số còn lại Trong trường hợp này không cần phân tích ra thừa số nguyên tố vẫn tìm được ƯCLN đó là nội dung phần chú ý. Gọi 2 hs đọc 2 chú ý (sgk - 55) * Chú ý: (sgk – 55). 4. Củng cố (11’) Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta phải làm thế nào? (Hs: Trả lời) Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 139a; b trong 4 phút sau đó cho đại diện các nhóm trả lời. (Hs: Thực hiện và báo cáo kết quả.) Bài 139 (SGK - 56). a)56 23.7; 140 22.5.7 , ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28 b) 24 = 23. 3; 84 = 22. 3. 7 ; 180 = 22. 32. 5 ; ƯCLN (24; 84; 180) = 22. 3 = 12 Bài tập140(sgk – 56) a) ƯCLN (16;80;176) = 16. Vì 16 là ước của 80 và 176. b) ƯCLN (18;30;77) = 1. Vì 18; 30; 77 là các số nguyên tố cùng nhau.. 5. Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:(1’) + Học bài theo vở ghi và sgk. + Tiết sau luyện tập. Làm bài tập 141, 143, 144, 145 (sgk - 56 ) ; bài 176 (SBT) HD Bài 141 / 56: Có, chẳng hạn 8 và 9 , tương tự về nhà tìm các cặp số khác. V. Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Trang 99.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tuần 11 Tiết: 11. Ngày soạn: 23-10-2015 Ngày dạy: 06-10-2015. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I - Mục tiêu 1. kiến thức: - Hs biết nắm vững trên tia Ox có 1 và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đv đd) (m>0) - Trên tia Ox nếu OM = a, ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N. 2. Kỹ năng : - nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. - Biết áp dụng các kích thước trên bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận đo, đặt điểm chính xác. II - Chuẩn bị của GV và HS GV:Thước thẳng, thước dây, thước gấp. Đo độ dài. Bảng phụ HS: Thước thẳng chia khoảng. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ ( 7 ph): HS1: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? chữa bài 51/122. HS2) Trên đường thẳng d hãy vẽ 3 điểm A,B,C sao cho AB =10cm; BC =20cm; AC =30cm Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại GV: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Mô tả cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên 1 đường thẳng đã cho? Để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm như thế nào? 3)Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung. HĐ1. Vẽ đoạn thẳng trên tia (15 phút). HS đọc đề bài. GV hãy vẽ đoạn thẳng OM =2cm GV: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của nó.. HS vẽ tia Ox sau đó vẽ đoạn thẳng OM. GV: Ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định mút nào? GV: §Ó vÏ ®o¹n th¼ng ta cã thÓ dïng nh÷ng dông cô nµo? c¸ch vÏ ra sao? GV: Ta có thể dùng compa và thớc thẳng để vẽ. GV yêu cầu 1 HS lên bảng xác định điểm M trên tia Ox sao cho OM =2cm b»ng c¸ch dïng thíc cã chia khoảng, sau đó nêu cách làm?. HS xác định thêm điểm M Cã thÓ dïng thíc th¼ng cã chia kho¶ng hoÆc compa vµ thíc th¼ng HS lªn b¶ng thùc hiÖn §Æt c¹nh thíc trïng tia Ox sao cho v¹ch sè 0 trïng víi gèc O V¹ch 2 cm cña thíc øng víi ®iÓm M trªn. GV yªu cÇu 1 HS kh¸c lªn b¶ng x¸c dÞnh ®iÓm M trªn tia Ox tia Ox b»ng c¸ch dïng compa vµ thíc th¼ng.. HS lªn b¶ng thùc hiÖn. nªu c¸ch lµm (lµm trªn cïng 1 h×nh lóc ®Çu). Mở compa và đặt mũi nhọn của compa trïng v¹ch sè 0 cña thíc, mòi kia trïng víi v¹ch sè cña thíc.. Trang 100.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung Giữ độ mở compa và đặt mũi nhọn của compa t¹i ®iÓm 0 cña tia, mòi thø hai n»m trªn tia sÏ trïng víi ®iÓm M cÇn x¸c định. ? Qua 2 c¸ch vÏ c¸c em rót ra nhËn xÐt g×?. HS đọc nhận xét sgk /122. GV nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc 1 và chØ 1 ®iÓm M sao cho OM = a (cm) GV nêu ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn HS đọc đề bài th¼ng CD sao cho CD =AB GV: Bµi to¸n cho biÕt g×? Yªu cÇu g×? HS: Nªu c¸ch vÏ? cho hai hs lªn b¶ng lµm. GV: Cho hs c¶ líp thao t¸c. - VÏ ®o¹n th¼ng AB.. HS nªu c¸ch vÏ HS 1: vÏ ®o¹n th¼ng CD trªn tia Cx b»ng thíc cã chia v¹ch. - VÏ ®o¹n th¼ng CD = AB.. HS2: VÏ ®o¹n th¼ng CD trªn tia Cx b»ng. (GV lu ý : §o¹n th¼ng AB bÊt kú). compa. GV cho 2 HS lªn b¶ng vÏ h×nh (mçi HS vÏ 1 c¸ch) HS díi líp lµm vµo nh¸p H§ 2. VÏ 2 ®o¹n th¼ng trªn tia (14’) GV nêu ví dụ: Trên tia Ox hãy vẽ hai đoạn thẳng OM HS đọc đề bài và ON biết OM = 2cm; ON =3cm . Trong 3 điểm HS 1: dùng thớc thẳng có chia độ dài M,O,N ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i. HS 2: Dïng compa vµ thíc th¼ng. GV cho HS hoạt động theo nhóm (3 ph) sau đó cho 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên bảng thực hiện bài làm theo 2 c¸ch kh¸c nhau. ? Nh×n vµo h×nh vÏ c¸c em cã nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña 3 HS: §iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ N ®iÓm O,M,N ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i GV: Trªn h×nh vÏ ta thÊy OM =2cm, ON =3cm vµ ®iÓm M n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ N ? VËy nÕu trªn tia Ox cã OM =a, ON =b mà 0<a<b thì ta có kết luận gì về vị trí các điểm HS đọc nhận xét sgk/123 O,M,N GV cho HS đọc nhận xét sgk/123 4. CỦNG CỐ (7’). Bài 53/124. (làm cá nhân) O. M. N. x. Vì OM < ON ⇒ M nằm giữa O và N nên OM + MN = ON, hay 3 + MN = 6 suy ra: MN = 3 cm. Vậy OM = ON Trang 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Bài 54/124.(Hoạt động nhóm) O. A. B. C. x. Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B ⇒ OA + AB = OB hay 2 + AB = 5 ⇒ AB=3cm. Vì OB < OC nên B nằm giữa O và C ⇒ OB + BC = OC hay 5 + BC = 8 ⇒ BC = 3 cm. Vậy AB=BC. Bài 58/124. Vẽ tia Ax. Trên tia Ax xác định điểm B :AB=3,5 cm 5. HƯỚNG DẪN HS HỌC Ở NHÀ VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI SAU(2’). - Luyện tập và thực hành vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài (thước và compa). BVN:55, 56, 57, 59 /124. - Đọc trước §10. Chuẩn bị: Sợi dây dài 50 cm, 1 thanh gỗ (bằng khoảng chiếu bảng đeo nhỏ), 1. mảnh giấy, bút chì V. Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Ký duyệt tuần 11. Huỳnh Văn Bình Tuần 12 Tiết: 32, 33. Ngày soạn: 25-10-2015 Ngày dạy: 09-11-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs được củng cố ƯCLN của hai hay nhiều số.  Kỹ năng: Hs biết tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN.  Thái độ: Rèn cho hs biết quan sát, tìm tòi các đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.  Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà. III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ (6 ph): ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho VD. Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Đáp án: + ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. 2đ + Hai số có ƯCLN bằng 1 gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau. 2đ + Quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố; Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN phải tìm. (mỗi ý 2đ) Trang 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm 3)Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Ngoài cách tìm ƯC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê ra tất cả các ước của các số đó rồi chọn ra những ước chung thì người ta còn có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN. Vậy cách tìm đó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (17’). Nội dung 1. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. (17’). Gv Tất cả các ƯC(12;30) đều là ước của ƯCLN(12;30). Do đó để tìm ƯC (12; 30) ngoài cách liệt các ước của Ư(12); Ư(30) rồi chọn ra các ước chung, ta có thể làm theo cách nào mà không cần liệt kê các ước của mỗi số. Các ƯC có mối quan hệ gì với ƯCLN? Hs - Tìm ƯCLN (12; 30) - Tìm các ước của ƯCLN đó ? Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Hs Trả lời Để tìm ƯC của hai hay nhiều số đã cho ta tìm ƯCLN, rồi tìm các ước của ƯCLN. Gv Cho HS HĐ nhóm trong 3 phút, tìm ƯCL(56;140) VD: Tìm các ƯC(56;140) rồi tìm ƯC(56;140). Sau đó cho đại diện các nhóm 56 23.7 trả lời, nhận xét. 140 22.5.7 Hs Thực hiện và báo cáo kết quả. 2. ƯCLN(56;140) = 2 .7 28 ƯC(56;140)=Ư(28) =.  1;2;4;7;14;28 ? Hs ? Hs. Tìm số tự nhiên a biết rằng 56  a và 140  a a là ƯC(56;140) Tìm ƯC(56;140) bằng các nào? Trả lời.. Bài tập Tìm số tự nhiên a biết rằng 56 a và 140  a Giải. Vì 56 a và 140  a  a là ƯC(56;140) ƯCLN(56;140) = 22 .7 = 28.  1;2;4;7;14;28. ? Hs ? Hs. Hoạt động 2. Dạng khác của bài toán (18’) Để tìm ước chung của 2 hay nhiều số ta làm như thế nào? Ta tìm ƯCLN của 2 số đó rồi tìm ước của ước chung lớn nhất. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 4 phút. Gọi ba HS lên bảng làm? Ba HS lên bảng.. Vậy ƯC(56;140) = Luyện tập.(18’) Bài tập 142( sgk- 56). a)16 và 24 24 = 23. 3 ; 16 = 24 ƯCLN(16; 24) = 8.  1;2;4;8. ƯC(16;24) = b) 180 = 22. 32. 5 ; 234 = 32. 2. 13 ƯCLN(180;234) = 18 ƯC(180;234) = Trang 103.  1;2;3;6;9;18.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung c) 60 = 2 . 3. 5 ; 90 = 2. 32. 5 ; 135 = 33. 5 ƯCLN(60;90;135) = 15 2. ƯC(60;90;135) = ? Hs ? Hs ? Hs. ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Hs ? Hs. Hãy kiểm tra lại số lượng các ước của ƯCLN ? Câu a có 3 + 1 = 4 ước Câu b có (1+1)(2+1) = 2. 3 = 6 ước Câu c có (1+1) (1+1) = 2. 2 = 4 ước a có mối quan hệ gì với 420 và 700? a là ƯCLN(420;700) Hãy tìm ƯCLN(420;700) ? Lên bảng.. TIẾT 2 Để tìm ƯC (144 ; 192) lớn hơn 20 ta làm như thế nào? Tìm ƯCLN (144; 192), tìm ƯC (144; 192) sau đó xác định các ƯC lớn hơn 20 Tìm ƯCLN (144; 192)? 44 = 24. 32 ; 192 = 26. 3 ƯCLN (144; 192) = 24. 3 = 48 Tìm ƯC (144; 192)? Trả lời. Xác định các ƯC(144;92) lớn hơn 20? 24 và 48. Làm bài 146? Đọc và tóm tắt nội dung bài tập 146? Đọc và tóm tắt đề bài. 112  x ; 140  x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140? x  ƯC (112; 140) Để tìm x, ta có mấy cách làm? Đó là những cách nào? Trả lời. Cách làm ngắn gọn là cách nào? Đó là cách tìm ƯCLN (112; 140) rồi tìm các ước của ƯCLN đó. Kết quả bài tập phải thỏa mãn điều kiện gì? Phải thỏa mãn điều kiện : 10 < x < 20 Một HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm vào vở. Đọc đề bài tập 147? 2 học sinh đọc bài. Trang 104.  1;3;5;15. Bài tập 143 (sgk – 56). Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420  a và 700  a. Giải: a lớn nhất  a  ƯCLN (420; 700) 420 = 22.3.5.7 700 = 22.52.7 ƯCLN(420;700) = 22.5.7 = 140  a = 140 Bài 144(SGK - 56). Tìm ước lớn hơn 20 của 144 và 192 144 = 24. 32 ; 192 = 26. 3 ƯCLN (144; 192) = 24. 3 = 48 ƯC (144; 192) = 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48 Vậy ƯC của 144 và 192 lớn hơn 20 là 24 và 48 Bài 146 (SGK - 57)(8 phút). 112  x ; 140  x  x  ƯC (112; 140) 112 = 24. 7 ; 140 = 22. 5. 7 ƯCLN (112; 140) = 22. 7 = 28 ƯC (112; 140) = Ư(28) = 1; 2; 4; 7; 14; 28 Vì 10 < x < 20  x = 14 thoả mãn các điều kiện của bài toán. Bài 147 (SGK - 57)(8 phút).

<span class='text_page_counter'>(105)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Gv Cho lớp hoạt động theo nhóm làm bài trong 5 phút, Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Ta có 28 sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. chia hết cho a, 36 chia hết cho a  a  ƯC (28; 36) và a > 2 Thực hiện và báo cáo kết quả. b) Tìm a Hs Nhận xét, bổ sung và đưa ra đáp án chính xác. ƯCLN (28; 36) = 4 Gv ƯC (28; 36) = 1; 2; 4 Vì a > 2  a = 4 thoả mãn điều kiện đề bài c) Mai mua là: 28 : 4 = 7 (hộp) Lan mua là: 36 : 4 = 9 (hộp) 4) Củng cố Nêu cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN? (Hs: Trả lời) 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại các bài tập đã sửa. Làm bài tập 177; 178; 179; 180; 183 (sbt); Tiết sau luyện tập. HD Bài 179/SBT24: gọi dộ dài cạnh là a(cm). Ta có: 60a; 96a , a lớn nhất  a  ƯCLN(60;96). a. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Tuần 12 Tiết: 34. Ngày soạn: 25-10-2015 Ngày dạy: 12-11-2015. §18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I - Mục tiêu  Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số. Phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 quy tắc tìm BCNN, ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp.  Kỹ năng: biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.  Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ để so sánh hai qui tắc, phấn màu.  Học sinh: Bảng nhóm. III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ ( 8 ph): HS: Thế nào là BC của 2 hay nhiều số? x  BC (a, b) khi nào?Tìm BC (4, 6) Đáp án HS: Bội chung của 2 hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. (3 điểm) x  BC (a, b)  x  a ; x  b; B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 24; 28; 30;... B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; ...  BC (4, 6) = 0; 12; 24 ... 7đ 3)Bài mới: Đặt vấn đề (1’):Dựa vào kết quả bạn vừa tìm được em hãy chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4, 6): (HS:Số đó là 12) Trang 105.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. GV: Số 12 được gọi là BCNN của 4 và 6  Xét bài học hôm nay.. Hoạt động của thầy và tro Hoạt động 1. Bội chung nhỏ nhất (12’) Ghi lại bài tập mà HS vừa ktra vào bảng và ghi các số 0; 12; 24; 36 bằng phấn mầu.. Nội dung. 1.Bội chung nhỏ nhất (12’) a)Ví dụ1:Tìm BC(4, 6) Gv B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 18; 20; 24; 2; ... B(6) = 0; 6; 18; 24; 30; 36; 40 ... Gv Số nhỏ nhất trong tập hợp Vậy BC (4, 6) = 0; 12; 24; 36; ... BC (4, 6)  0 là 12; 12 được gọi là BCNN của 4 Số 12  0 là số nhỏ nhất trong tập hợp và 6 BC (4, 6). Số 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Gv Giới thiệu kí hiệu BCNN (4, 6) = 12 Kí hiệu: BCNN (4, 6) = 12 ? Vậy BCNN của 2 hay nhiều số là số như thế b) Định nghĩa: (SGK - 57) nào? Hs BCNN của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó. Gv Nhấn mạnh lại, gọi hai HS nhác lại ĐN Hs Hai HS đọc lại ĐN. ? Em hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN của *) Nhận xét: Tất cả các BC (4, 6) đều là 4 và 6? bội của BCNN (4, 6) Hs Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của bội chung nhỏ nhất. ? Tìm B(5); B(1); BCNN (5;1)? Hs *) Chú ý: (SGK - 58) B(5)  0;5;10;15;20;25... Với a, b  N, a, b  1 B(1)  0;1;2;3;4;5... Ta có BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b) BCNN(5;1) 5 Gv Ví dụ: BCNN (8, 1) = 8 Giới thiệu chú ý, cho HS nhắc lại. ? BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6) Lấy ví dụ minh họa. Gv Để tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta phải tìm tập hợp các BC của 2 hay nhiều số đó. Số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN. Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê như vậy? Cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN ta xét tiếp Hoạt động 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các thừa số nguyên tố (13’) thừa số nguyên tố (13’) Gv Yêu cầu HS làm bài theo tổ trong 3 phút. VD: Tìm BCNN(30;8;18) Tổ 1,2: Phân tích 30 ra thừasố nguyên tố. Phân tích ba số trên ra thừa số nguyên Tổ 3: Phân tích 8 ra TSNT. tố. Tổ 4: Phân tích 18 ra TSNT. 8 = 23 ; 18 = 2. 32 ; ? Gọi đại diện ba tổ trả lời. 30 = 2. 3. 5 Hs Thực hiện và báo cáo kết quả. ? Tìm các TSNT chung? Chọn ra các thừa số nguyên tố chung là Hs TSNT chung là 2. 2. ? Tìm các TSNT riêng? Chọn ra các thừa số nguyên tố riêng là 3 Hs TSNT riêng là 3 và 5. và 5. ? Số mũ lớn nhất của TSNT chung là bao nhiêu? Số mũ lớn nhất của TSNT chung là 3. Hs Số mũ nhỏ nhất của 3 là bao nhiêu? Lớn nhất là Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa ? bao nhiêu? số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1. đó là BCNN phải tìm. Trang 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs ? Hs ? Hs ? Hs. ? Hs. Số mũ lớn nhất của 3 là 2 BCNN (8; 18; 30) = 23. 32. 5 = 360 Qua ví dụ trên hãy rút ra quy tắc tìm BCNN của b) Quy tắc: (SGK - 58) 2 hay nhiều số? Nêu quy tắc. Gọi 2 HS đọc lại quy tắc. Hai HS đọc lại quy tắc. Quy tắc tìm BCNN có điểm gì giống và khác nhau so với quy tắc tìm ƯCLN? Một HS đứng tại chỗ trả lời. Giống: Đều phân tích ra thừa số nguyên tố. Khác: Ước chung lớn nhất Bội chung nhỏ nhất - Chọn ra TSNT chung - Chọn ra TSNT chung & riêng - Lập tích các TS đã chọn - Lập tích các TS đã chọn mỗi TS lấy với số mũ nhỏ mỗi TS lấy với số mũ lớn nhất nhất Tìm BCNN (4, 6) bằng cách phân tích ra TSNT? 4 = 22 ; 6 = 2. 3 BCNN (4, 6) = 22. 3 = 12 ? Cho HS HĐ nhóm làm ?1 trong 4 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. 8 = 23 12 = 22. 3 BCNN (8; 12) = 23. 3 = 24 BCNN (5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280. 12 22.3; 16 24 48 24.3 BCNN(12;16;48) 24.3 48 ? Hs ? Hs Gv Gv. ? Hs. Có nhận xét gì về 3 số 5; 7; 8? 5; 7; 8 là 3 số nguyên tố cùng nhau BCNN của các số nguyên tố cùng nhau bằng gì? Bằng tích các số đó. Đó là nội dung chú ý a, Trong 3 số 48; 16; 12 ta nhận thấy 48 là số lớn nhất trong 3 số đã cho. 48 16 ; 48 12  BCNN (48; 16; 12) = ? BCNN (48; 16; 12) = 48 Giới thiệu chú ý b. Cho HS nhắc lại chú ý. Nhắc lại chú ý.. *)Chú ý: (SGK - 58). 4. Củng cố (10’) ? Hs. Gv. Ba HS làm bài 149? Bài 149(SGK - 59) HS1: Phần a. a)60 22.3.5; 280 23.5.7 HS2: Phần b BCNN(60;280) 23.3.5.7 280 HS3: Phần c. Ba HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. b)84 22.3.7; 108 22.33 Treo bảng phụ ghi ND bài tập: Điền vào chỗ trống ND thích hợp. BCNN(84;108) 22.33.7 756. Trang 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Cho HS HĐ cá nhân trong 4 phút, sau đó gọi c)BCNN(13;15) 13.15 195 một HS lên bảng làm. Hs Một HS lên bảng, dưới lớp làm, quan sát và Bài tập nhận xét. Muốn tìm ƯCLN của 2 hay Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như nhiều số lớn hơn 1 ta làm như sau: sau: + Phân tích mỗi số ra thừa số + Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố + Chọn ra các TSNT chung và chung riêng + Lập tích các thừa số đa + Lập tích các TS đa chọn, mỗi chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ TS lấy với số mũ lớn nhất. Tích nhỏ nhất của nó. Tích đó là đó là BCNN phải tìm. ƯCLN phải tìm. 5. Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(2’) - Học thuộc định nghĩa, quy tắc, chú ý trong bài. Làm bài tập 150, 151 (SGK), bài 188 (SBT). HD Bài 151/59: b) 40; 28; 140. Ta có: 140.1 = 140; 140.2 = 280 ?. 28040 ;28028  BCNN(40;28;140) 280. V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________________ Tuần 12 Tiết: 12. Ngày soạn: 25-10-2015 Ngày dạy: 13-11-2015. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. I - Mục tiêu 1. kiến thức: - HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng 2. Kỹ năng : - Hs biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - Hs nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận đo, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy. II - Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, compa, sợi dây, thanh gỗ. HS: Thước chia khoảng, sợi dây dài 50 cm, một thanh gỗ (bằng chiếc bảng đen), 1 mảnh giấy trắng, bút chì. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (8 ph): HS1: Cho đoạn thẳng AB như hình vẽ. Nhận xét tính chất của điểm M trên đoạn thẳng AB? GV: Lấy điểm N, P trên AB. Điểm N, P có tính chất trên không? GV đặt vấn đề: 3 điểm M, N, P đều là những điểm nằm giữa A và B nhưng 3 điểm này khác nhau như thế nào? 3) Bài mới: Trang 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng (12’) GV:§iÓm M tho¶ m·n hai tÝnh chÊt ë trªn gäi lµ trung ®iÎm cña ®o¹n th¼ng AB. VËy em hiÎu nh thÕ nµo lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB? HS: Trả lời và đọc định nghĩa sgk. GV: §iÓm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB khi tho¶ m·n nh÷ng yªu cÇu nµo? HS: Tr¶ lêi. GV: Khắc sâu hai điều kiện cần thiết để khẳng định M là trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. - Trong h×nh vÏ ë phÇn KTBC cho biÕt N , P cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ®o¹n th¼ng AB kh«ng HS: Tr¶ lêi t¹i chç. GV: Cã v« sè ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B nhng chØ cã duy nhất 1 điểm là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó mµ th«i. HS vận dụng làm bài tập 60/ 124 - sgk theo hoạt động nhãm. - §¹i diÖn 1 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy - NhËn xÐt, bæ sung.. Nội dung 1. Trung điểm của đoạn thẳng. A. B. M. MA + MB= AB AM =BM ¿} ¿ ¿⇔ M ¿. là trung điểm. của AB Hay M là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.. Hoạt động 2: Cỏch vẽ trung điểm của một đoạn thẳng (17’) HS đọc vd sgk 2. Cách vẽ trung điểm của một đoạn - Lªn b¶ng vÏ ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB. - HS díi líp vÏ vµo vë. thẳng. HS: Gi¶i thÝch c¸ch vÏ võa thùc hiÖn. - VD: sgk GV: Để vẽ đợc ta cần tính toán rồi mới vẽ. - LiÖu cã c¸ch nµo kh¸c mµ kh«ng cÇn ®o vµ tÝnh vÉn x¸c Ta có: MA + MB = AB MA = MB định đợc trung điểm của đoạn AB không? HS: Nªu c¸ch 2 nh SGK AB 5 = =2,5 HS: đọc lại 1 lần. 2 Nên MA = MB = 2 (cm) HS: Làm ?sgk - hoạt động cá nhân. Cách vẽ: GV: Dùng sợi dây để đo độ dài của thanh gỗ thẳng. Chia - C1: Trên tia AM vẽ điểm M: AM đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ. =2,5 cm - Cần chú ý chọn mép thẳng để đo. - C2: Gấp giấy như SGK. HS: Thùc hiÖn. GV: Còn có thêm cách nữa để vẽ trung điểm của đoạn thẳng đó là dùng dây để gấp. GV: Qua cách 2 và cách 3 ta suy ra đựơc tính chất gì của trung ®iÓm? 4) Củng cố (6’): Bài 1. HS hoạt động nhóm - điền bằng bút chì vào sách- trình bày tại chỗ. Trang 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Điền từ thích hợp vào ô trống. a/ Điểm . . . là trung điểm của đoạn thẳng AB  K nằm giữa A và B; KA = . . .. 1 AB b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng Ab thì . . . = . . . = 2. Bài 63/ 126. HS làm việc cá nhân. - Đáp án: Câu đúng c, d.. ⇒ AC=CB=. AB 6 = =3 2 2. Bài 64/ 126. Vì C là trung điểm của AB (cm) Trên tia AB có AD < AC (vì 2 < 3)  D nằm giữa A và C  DC = 1 cm. Trên tia BA có BE < BC (vì 2 < 3)  E nằm giữa B và C  CE = 1 cm. Điểm C nằm giữa D và E, mà ED = CD = 1 cm nên C là trung điểm của đoạn DE. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’): - Học thuộc các nội dung kiến thức trong bài. - BVN: 61; 62; 65/ 126 - sgk và 60; 61; 62 - SBT. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Ký duyệt tuần 12. Huỳnh Văn Bình. Tuần 13 Tiết: 35, 36. Ngày soạn: 27-10-2015 Ngày dạy: 16-11-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu các biểu thức về tìm BCNN,tìm BC thông qua tìm BCNN.  Kỹ năng: Tìm BCNN; phân tích một số ra thừa số nguyên tố.  Thái độ: Yêu thích môn học. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.  Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 4) Ổn định lớp: 5) Kiểm tra bài cũ (16 ph): Câu hỏi ( Kiểm tra 15’) Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. Vận dụng: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 126 và a 198 Trang 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Quy tắc: Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số ta làm như sau: Bước1: Phân tích mỗi số ra TSNT. Bước2: Chọn ra các TSNT chung và riêng Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. (2 điểm) So sánh 2 quy tắc tìm ƯCLN và BCNN: (3 điểm) *) Giống nhau: Đều phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố *) Khác nhau: ƯCLN BCNN - Chọn ra các TSNT chung. - Chọn ra các TSNT chung và riêng. - Lập tích các TSNT vừa chọn mỗi TS - Lập tích các TSNT vừa chọn mỗi TS lấy lấy với số mũ nhỏ nhất với số mũ lớn nhất Bài tập: Vì a 126; a 198 nên a  BC(126;198) 1đ 126 = 2. 32. 7 198 = 2. 32. 11 1đ  BCNN (126; 198) = 2. 32. 7. 11 = 1386 1đ. 0;1386;....  BC(126;198) =  1đ Vì a nhỏ nhất khác 0 nên a = 1386 1đ 6) Bài mới: Đặt vấn đề (1’) :ở bài trước các em đã biết tìm BC của 2 hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê. ở tiết học này các em sẽ tìm bội chung thông qua tìm BCNN. Hoạt động của thầy và tro Hoạt động 1. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN (8’) ? ?. Nội dung 1.Cách tìm BC thông qua tìm BCNN (8’) a) Ví dụ:. Đọc và ghi tóm tắt ví dụ Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và hoạt động theo nhóm x 8, x 18, x 30 Hs Cử đại diện phát biểu cách làm, các nhóm khác  x  BCNN (8; 18; 30) so sánh BCNN (8; 18; 40) = 23. 5. 32 = 360 BC (8; 18; 30) = B(360) Vậy A = 0; 360; 720 ? Hãy rút ra kết luận? b) Kết luận: SGK - 59 Hs Để tìm bội chung của 2 hay nhiều số ta tìm BCNN của các số đó rồi tìm bội của BCNN đó. Hoạt động 2. tìm BCNN dựa vào điệu kiện cho trước 2. Bài tập. 20’ (20’) Gv Đọc và ghi tóm tắt đầu bài trên bảng. Bài tập (6 phút) ? Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000 ; a 60 ; a 280 ? a quan hệ như thế nào với 60 và 280? a 60  Hs a là BC (60; 280)   a  BC(60;280) a 280  ? Lên bảng trình bày lời giải? Hs Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. BCNN(60;280) 840 ?. Gọi 1 HS đọc và tóm tắt đề bài (gv ghi tóm tắt trên bảng). Trang 111. Vì a < 1000 nên a = 840 Bài 152 (SGK - 59)(7 phút).

<span class='text_page_counter'>(112)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của thầy và tro ? Hs. a quan hệ gì với 15 và 18? a  BCNN (15; 18). ?. Ngoài cách làm như trên còn cách giải nào khác không? Hs Có thể tìm B(15); B(18) rồi tìm BC (15; 18) ? Cách làm nào ngắn gọn hơn? hs Cách 1 ngắn gọn hơn. TIẾT 2. ? Đọc đề? Hs Đọc và tóm tắt bài 153. ? Nêu hướng giải bài toán? Hs Tìm BCNN (30; 45) rồi tìm các bội của BCNN này. ? Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày HS dưới lớp độc lập suy nghĩ và giải. Hs Một HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm vào vở. Gv Phát phiếu học tập điền sẵn nội dung bài tập 155 Yêu cầu các nhóm làm bài trong 4 phút điền vào ? ô trống rồi so sánh. ƯCLN (a, b) . BCNN (a, b) với a. b Thực hiện và báo cáo kết quả. Hs a 6 150 b 4 20 ƯCLN(a,b) 2 10 BCNN(a,b) 12 300 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 a.b 24 3000 ? Qua BT hãy rút ra nhận xét? Hs ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b ? Hs ? Hs. ? Hs. Gv Hs. x có quan hệ gì với 12; 21; 28? x là bội chung của 12; 21; 28 Nêu hướng giải BT? Tìm BCNN (12; 21; 28) rồi tìm các bội của BCNN (12; 21; 28) sau đó xác định các bội của BCNN này thoả mãn 150< x < 300 Hãy giải cụ thể? Một HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở.. Nội dung a 15    a  BC(15;18) a 18  15 3.5; 18 2.32 BCNN(15;18) 32.2.5 90 BC(15;18) B(90)  0;90;180;... Vì a nhỏ nhất và khác 0 nên a = 90. Bài 153 (SGK - 59)(7 phút). BCNN (30; 45) = 90 Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 90; 180; 270; 360; 450 Bài 155 (SGK - 59)(7 phút). 28 15 1 420 420 420. 50 50 50 50 2500 2500. Bài 156(SGK - 60)(5 phút) Vì x 12 ; x 21 ; x 28 nên x  BC (12; 21; 28). 12 22.3. 21 3.7. 28 22.7 BCNN(12;21;28) 2 2.3.7 84 BC(12;21;28)  0;84;168; 252;.... Vì 150 < x < 300 nên x = 225 và x = 168. Bài 193(SBT - 25)(5 phút) Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút, 63 = 32. 7 ; 35 = 5. 7 ; sau đó gọi một HS lên bảng làm 105 = 3. 5. 7 Một HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở. BCNN (63; 35; 105) = 32. 5. 7 = 315. Trang 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của thầy và tro. Nội dung 0;315;630;  BC(63;35;105)   945;1260;.... Các bội chung có ba chữ số của 63; 35; 105 là 315; 630 và 945. Bài 193(SBT - 25)(5 phút) Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút, 63 = 32. 7 ; 35 = 5. 7 ; sau đó gọi một HS lên bảng làm 105 = 3. 5. 7 Một HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở. BCNN (63; 35; 105) = 32. 5. 7 = 315. Gv Hs. 0;315;630;  BC(63;35;105)   945;1260;... Các bội chung có ba chữ số của 63; 35; 105 là 315; 630 và 945. 4) Củng cố: Thực hiện trong từng phần 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Học bài, trả lời 10 câu hỏi ôn tập (sgk - 61). Làm bài tập195, 196, 197 (SBT), bài 159, 160, 161 (sgk). Tiết sau ôn tập chương I.. 100 a 150. . HD Bài 195/SBT : Gọi số đội viên là a  Vì xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 5 đều thừa một người nên ta có: a  12; a  13; a  14; a  15  a  1 BC(2;3;4;5) Tìm BC(2;3;4;5) và xét với điều kiện 100 a 150 để trả lời bài toán. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________. Tuần 13 Tiết: 37. Ngày soạn: 04-11-2015 Ngày dạy: 19-11-2015. ÔN TẬP CHƯƠNG I I - Mục tiêu  Kiến thức: Ôn tập cho HS những kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.  Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.  Thái độ: Có thái độ ôn tập nghiêm túc, tự giác. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ.  Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương I III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: Trang 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 2) Kiểm tra bài cũ ( ph): Câu hỏi kiểm tra xen trong tiết dạy. 3) Bài mới: Đặt vấn đề (1’) Để hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I, giúp các em vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. Xét bài hôm nay.. Hoạt động của GV và HS ? Hs. Nội dung. Hoạt động 1. Lý thuyết (14’) I. Lý thuyết (14’) Hai HS làm câu 1? SGK HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. HS2: Tính chất giao hoán kết hợp của phép nhân, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Phép cộng Phép nhân a+b=b+a a.b = b.a (a + b) + c = a + (b + c) (a.b). c = a. (b.c) a(b +c) = ab + ac. Gv ?. Treo bảng phụ câu 2: Hãy điền vào chỗ trống... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Luỹ thừa bậc n của a là …. của n ……mỗi thừa số bằng a an = ….(n  0) a gọi là … n gọi là …. Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là ….. an = a. a....a (n  0) HS lên bảng điền? Hs Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a an = a. a....a (n  0) a gọi là cơ số n gọi là số mũ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa ? Viết công thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ? Một HS lên bảng viết, dưới lớp theo dõi, nhận xét. am. an = am + n Hs am: an = am - n (a  0 ; m  n) ? Nêu điều kiện để a chia hết cho b? Hs Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu tồn tại số tự nhiên k sao cho a = b. k Với k  N; b  0 ? Nêu điều kiện để số tự nhiên a trừ được cho số tự nhiên b? Hs a  b Hoạt động 2. Bài tập (28’) II. Bài tập 28’ Bài 159 (SGK - 63)(5 phút) a) n - n = 0 Gv Phát phiếu học tập cho HS điền kết quả vào ô b) n : n = 1 ( n 0 ) trống. c) n + 0 = n Hs Làm bài tập d) n - 0 = n Gv Nhận xét, kiểm tra, đánh giá kết quả e) n.0 = 0 Trang 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. g) n.1 = n h) n: 1 = n ? Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính? Bài 160 (SGK - 63)(7 phút) Hs Trả lời. Thực hiện phép tính. ? Gọi 3 hs lên bảng thực hiện 3 phép tính b, c, d b) 15. 23 + 4. 32 - 5. 7 bài 160 = 15. 8 + 4. 9 - 5. 7 = 120 + 36 - 35 Hs Ba HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. = 156 - 35 = 121 HS dưới lớp cùng làm c) 56: 53 + 23. 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d) 164. 53 + 47. 164 = 164 (53 + 47) = 164. 100 = 16400 Gv Qua bài tập này ta đã củng cố khắc sâu được: - Thứ tự thực hiện các phép tính. - Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. Bài 161(SGk - 63)(8 phút) ? Yêu cầu HS làm bài theo dãy trong 3 phút. a) 219 - 7 (x + 1) = 100 Dãy 1: Phần a. 7 (x + 1) = 219 - 100 Dãy 2: phần b. 7 (x + 1) = 119 Làm bài tập. x + 1 = 119 : 7 Hs x + 1 = 17 Hai đại diện hai dãy làm bài 161? x = 17 - 1 = 16 ? Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Vậy x = 16 Hs b) (3x - 6). 3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x - 6 = 33 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33: 3 = 11 Vậy x = 11 Hs Đọc đề? Bài 163 (SGk - 63)(8 phút) ? Một ngày có bao nhiêu giờ? Lúc 18 h, người ta thắp 1 ngọn nến có chiều Hs 24 giờ. cao 33 cm. Đến 22 h cùng ngày, ngọn nến ? Một ngày có 25 và 33 giờ không? chỉ còn cao 25 cm. Trong 1 h, chiều cao của Hs Không. ngọn nến giảm bao nhiêu cm? ? Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp? Giải Hs Một HS lên bảng điền. Thời gian đã thắp nến là: ? Tính thời gian đốt nến? 21 - 18 = 4giờ HS 21 - 18 = 4giờ ? Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm Trong 1h chiều cao ngọn nến giảm là: bao nhiêu cm? (33 - 25): 4 = 2 cm Hs (33 - 25): 4 = 2 cm 4) Củng cố (5’): Gv: Lưu ý: + Thực hiện đúng các phép toán theo đúng thứ tự thực hiện phép tính; quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. + Tính nhanh bằng các áp dụng tính chất phân phối của pháp nhân đối với phép cộng. + Sử dụng mối quan hệ giữa các thành phần trong phép toán để tìm x. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): Ôn tập toàn bộ lý thuyết trả lời các câu hỏi từ 5 - 10. Làm bài tập 164 - 167 (sgk - 63). Trang 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tiết sau ôn tập tiếp. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________. Tuần 13 Tiết:  Ngày dạy: 20-11-2015. Ngày soạn: 04-11-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Luyện cho HS kĩ năng phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng .  Kĩ năng: Luyện cho HS kĩ năng nhận biết tung điểm của đoạn thẳng. Luyện kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng.  Thái độ: Ngiêm túc, cẩn thận, chính xác. II - Chuẩn bị của GV và HS  GV: SGK, thước thẳng , bảng phụ .  HS: SGK, thước thẳng . III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (5 ph): HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG GV : Gọi HS1 Bài tập 60 -Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? a) Điểm A nằm giữa O và B vì hai điểm A, B -Làm bài tập 60 (a) cùng nằm trên tia Ox và OA < OB. HS1:Lên bảng trả lời và làm bài tập. O A B x GV : Gọi HS2 lên bảng làm bài tập 60(b,c) GV: Nhận xét cho điểm. 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1 : Luyện tập vẽ hình . (13’) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 62 (trang 126 – SGK) HS : Một HS lên bảng cả lớp thực hiện vào vở :. b) OA +AB = OB => AB =2cm vậy OA =OB. c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa hai điển O,B và OA = OB. NỘI DUNG x’. Y E. D O C. x. Y’ F. - Cách vẽ như sau : + vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ bất kì cắt nhau tại O .Trên tia Ox vẽ điểm C sao cho OC Trang 116.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS. Hoạt động 2 :Luyện tập xác định trung điểm (11’) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 64 (trang 126 – SGK) HS : Lên bảng vẽ hình . HS : Lên bàng Làm GV: Yêu cầu HS làm bài 61 (trang 104SBT). Hoạt động 3 : Luyện tập đo hinh xác định trung điểm(10’) GV : Cho HS làm bài 65 (trang 104- SBT) - treo bảng phụ hình 64 gọi HS lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng. rồi điền vào chổ trống.. NỘI DUNG 1,5cm , trên tia Ox’ vẽ điểm D sao cho OD = 1,5cm. +Trên tia Oy vẽ điểm E sao cho OE = 2,5cm , trên tia Oy’ vẽ điểm F sao cho OF =2,5cm . +Khi đố O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng CD và EF. A. D. C. E. B. -Một HS khác lên bảng làm bài. Vì C là trung điểm của AB nên : CA = CB = AB = 3(cm) - Trên tia AB vì AD < AC ( 2cm < 3cm) nên điểm D nằm giữa hai điểm A và C , =>DC =1cm . - Cũng thế, trên tia BA , vì BE < BC ( 2cm < 3cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm B và C =>CE =1cm. - Điểm C nằm giữa hai điểm D, E và CD = CE (= 1cm). Vậy C là trung điểm của DE. - B là trung điểm của AC vì : B nằm giữa A, C và AB = AC =5,6 (cm). A. B. C. D. a) Điểm C là trung điểm của BD vì BC= CD b) Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c) Điểm A không là trung điểm của BC vì A không nằm giữa BC. 4) Củng cố (5’): Cho hs nêu lại cách vẽ trung điểm 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và bài tập ôn tập . V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Ký duyệt tuần 13. Huỳnh Văn Bình Trang 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tuần 14 Tiết: 38. Ngày soạn: 04-11-2015 Ngày dạy: 23-11-2015. ÔN TẬP CHƯƠNG I I - Mục tiêu  Kiến thức: Ôn tập cho HS những kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước , bội, ƯC, BC, ƯCLN và BCNN.  Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán cho HS. Biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.  Thái độ: Có thái độ ôn tập nghiêm túc. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ.  Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập, bảng nhóm. III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( ph): Câu hỏi kiểm tra kết hợp trong giờ dạy. 3) Bài mới: Đặt vấn đề: Để hệ thống lại các kiến thức chương I, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN và BCNN.. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1. Lý thuyết (12’) I.Lý thuyết(12’) ? Phát biểu và viết dạng tổng quát về 2 tính chất Tính chất 1 chia hết của 1 tổng? a m  Hs Trả lời.    a  b  m. bm . Tính chất 2. a m     a  b  m bm  ? Hs. Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ? Trả lời. ? Hs. Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ? Số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó gọi là số nguyên tố. Ví dụ: Số 11, 19, ... Thế nào là hợp số? Cho ví dụ? Số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước số gọi là hợp số. Ví dụ: 12, 18, ... Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau? Giống: Đều là số tự nhiên lớp hơn 1 Khác: Số ngtố: có hai ước. ? Hs ? Hs. Trang 118.  a,b,m  N; m 0  *) Các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9: SGK.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hợp số: Có nhiều hơn hai ước. Thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, nêu cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1? Hs Phát biểu quy tắc. ? Thế nào là BCNN? Cách tìm BCNN của nhiều số lớn hơn 1? Hs Phát biểu quy tắc. ? So sánh quy tắc tìm ƯCLN và BCNN? Hs Trả lời. Gv Đưa ra bảng phụ 3, so sánh để HS thấy được sự giống và khác nhau của cách tìm ƯCLN và BCNN. Hoạt động 2. Bài tập (27’) II. Bài tập 27’ Gv Cho HS làm bài 165 theo nhóm trong 3 phút, Bài 165 (SGK - 63) sau đó cho đại diện các nhóm trả lời nhận xét. a)747  P 235  P 97  P ?. Thực hiện và báo cáo kết quả. Hs ? Gv. Nêu yêu cầu của bài toán? Yêu cầu HS làm bài theo dãy. Dãy 1: phần a. Dãy 2: phần b Hoạt động cá nhân làm BT.. b)a 835.123  318; a  P c) b 5.7.11  13.17; b  P d) c =2.5.6 c cP P d)c 2.5.6– 2.29; 2.29; Bài 166 (SGK – 63) (8’) a) A = x  N \ 84 x ; 180 x ; và x > 6 Vì 84 x và 180 x  x  ƯC (84, 180) Ta có ƯCLN (84; 180)= 12 xƯC (84, 180) = = Ư(12) = 1, 2, 3, 4, 6,12  Vì xƯC (84, 180) và x > 6 nên x = 12 Vậy A = 12 b) B =xN \ x 12; x 15;x 18 và x <0 < 300  Vì x 12; x 15; x 18  x  BC (12; 15; 18) mà BCNN (12; 15; 18) = 180  xBC(12; 15; 18) = B(180) = 0; 180; 360... Vì 0 < x < 300 nên x = 180. Vậy B = 180 Bài 167 (SGK - 63) Tóm Tắt. Hs. Đại diện hai dãy làm bài tập trên? Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.. ? ? Hs. Đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Phải tìm gì? Số sách từ 100 - 150 quyển Xếp thành bó: 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ Tính số sách? Gọi số sách là a (quyển) thì a có quan hệ gì Gọi số sách là a (100 < a < 150) với 10, 12, 15 ? a  10 ; a  12 và a  15 Gợi ý: Lưu ý cụm từ "Đều vừa đủ bó". ? Gv Hs Gv. Trang 119.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS ? Hs. ? Hs ? Gv. Hs ? Hs. Gv Hs. Nội dung. Bài toán trở về tìm a, biết a  10, a  12 ; a  Thì a  10 ; a  15 ; a  12 15 và 100 < a < 150  a  BC (10; 12; 15)  a  BC (10; 12; 15) 10 = 2. 5 ; 12 = 22. 3 ; Tìm BC(10;12;15)? 15 = 3. 5 2 10 = 2. 5 ; 12 = 2 . 3 ; BCNN (10; 12; 15) = 22. 3. 5 = 60 15 = 3. 5 BC(10; 12; 15) = B(60) 2 BCNN (10; 12; 15) = 2 . 3. 5 = 60 =0; 60; 120; 180... BC(10; 12; 15) = B(60)=0; 60; 120; 180... Do 100 < a < 150  a = 120 Do 100 < a < 150  a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển. Vậy số sách là bao nhiêu quyển? Vậy số sách đó là 120 quyển. Đọc và tóm tắt đề bài? Bài 169 (SGK - 64) Hướng dẫn HS suy luận a: 5 dư 1  tận cùng của a là 4 hoặc 9 mà a  2  a có tận cùng là 9  a  7 ; a chia 3 dư 1 kiểm tra các số 49, 119, 189  a = 49 là thỏa mãn. Dựa vào HD của GV, làm BT vào vở. Trình bày lời giải? Gọi số vịt em bé kia chăn là a (con) Một HS lên bảng, dưới lớp theo dõi, nhận xét, a  N* số vịt chia cho 5 thì thiếu 1 nên a phải bổ sung. có tận cùng là 4 hoặc 9 Số vịt không chia hết cho 2 nên a không có tận cùng là 4, do đó a có tận cùng là 9 và a < 200 Ta có: 7. 7 = 49 7. 17 = 119 7. 27 = 189 Do số vịt chia 3 dư 1, mà 49: 3 dư 1  Số vịt là 49 (con) Giới thiệu mục có thể em chưa biết như SGK *) Có thể em chưa biết – 65 1. Nếu Đọc mục có thể em chưa biết. a m .   a BCNN(m;n) a n . Ví dụ:. a 8    a BCNN(8;12) a 12  2. Nếu a.bc mà ƯCLN (b,c) =1  a c Ví dụ:. 4.32.    42 UCLN(3;2) 1. 4) Củng cố (5’): GV: Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã ôn trong tiết. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’): Ôn tập kỹ lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập. Xem lại các bài tập đã sửa. Làm các BT: 207,208(SBT). Tiết sau kiểm tra 1 tiết. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Trang 120.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Tuần 14 Tiết: 39. Ngày soạn: 11-11-2015 Ngày dạy: 26-11-2015. KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I I - Mục tiêu  Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương I của hs.  Kỹ năng: Kiểm tra: + Kỹ năng nhân chia luỹ thừa cùng cơ số. + Kỹ năng giải bài toán về tính chất chia hết. + Kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + Kỹ năng tìm BCNN, ƯCLN, BC, ƯC.  Thái độ: Biết trình bày bài kiểm tra rõ ràng, khoa học và mạch lạc. II - Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, đề kiểm tra photo III - Phương pháp Phát đề kiểm tra IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( ph): 3) Bài mới:. Ma trận:. Lũy thừa. ƯCLN, BCNN. Trang 121. Nhận biết Mức độ Mức độ thấp cao Biết được thế nào là lũy thừa của một số tự nhiên, áp dụng được nó. Bài 1 2 điểm. Thông hiểu Mức độ Mức thấp độ cao. Vận dụng Mức độ Mức độ thấp cao. Tổng. 1 2 Vận dụng được ƯCLN, BCNN vào giải bài toán tìm một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán.. 20%.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hiểu được về dấu hiệu chia hết, từ đó mới kết luận được số đó có chia hết (hay ngược lại) Bài 2 1 điểm. Dấu hiệu chia hết. Thực hiện phép tính. Tổng. 1 2. 20%. 1 1 10%. Bài 4, 5 4 điểm Vận dụng tính chia hết để biết số đó (hay tích) có chia hết hay không.. 2 4. 40%. Bài 6 1 điểm Vận dụng các phép tính để tìm x. Bài 3 2 điểm 1 3 2 20% 5 50%. 2 2. 20%. 1 2 20% 6 10 100%. ĐỀ: Bài 1. (2 điểm). a) Định nghĩa lũy thừa. b) Viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: a12: a4 Bài 2. (1 điểm). Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Đúng a) Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 4 b) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 c) Số chia hết cho 2 là hợp số Bài 3. (2 điểm). Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x – 128 = 23 . 32 b) 42x = 39.42 – 37.42 Bài 4. (2 điểm). Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 40 a và 60 a.  a 0  Sai. Bài 5. (2 điểm). Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6A. Bài 6. (1 điểm). Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 7) là một số chẵn. ĐÁP ÁN: Bài 1 (2 điểm): Phát biểu đúng đĩnh nghĩa lũy thừa: 1 điểm Viết đúng dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và áp dụng đúng: 1 điểm Bài 2. (1 điểm): Câu Đúng a) Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 4 b) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 x c) Số chia hết cho 2 là hợp số Bài 3: Mỗi câu 1 điểm. a) 2x – 128 = 23 . 32 2x – 128 = 8 . 9 2x = 72 + 128 2x = 200 x = 100 Trang 122. b) 42x = 39.42 – 37.42 42x = 42(39 – 37) 42x = 42.2 42.2 x 2 42. Sai x x.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Bài 4. (2 điểm): Vì a lớn nhất và 40 a và 60 a nên a là ƯCLN(40, 60) = 22.5 = 20 Bài 5. (2 điểm). Gọi số hs lớp 6A là x (35 < x < 60) Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy x là BC(2;3;4;8) (0,5đ) 2 3 2 = 2; 3 = 3; 4 = 2 ; 8 = 2 BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24 (0,5đ).  0;24;48;72;.... BC(2;3;4;8) = Mà 35 < x < 60. Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh. Bài 6. (1 điểm): Nếu n là số chẵn thì n  4 2 nên (n  4)(n  7) 2 .. (0,5đ) (0,5đ). Nếu n là số lẻ thì n  7 2 nên (n  4)(n  7) 2 4) Củng cố: Giáo viên thu bài 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Chuẩn bị giờ sau: đọc trước bài: làm quen với số âm. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Tuần 14 Tiết: 40. Ngày soạn: 11-11-2015 Ngày dạy: 27-11-2015. Chương II SỐ NGUYÊN LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập số tự nhiên thành tập số nguyên. Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế.  Kỹ năng: Học sinh biết cách biểu diễn các số N và các số nguyên âm trên trục số .Rèn kỹ năng liên hệ thực tế vào toán học cho HS.  Thái độ: Yêu thích bộ môn. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Thước kẻ có chia khoảng, phấn mầu Nhiệt kế to có chia độ âm. Bảng ghi nhiệt độ các thành phố. Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35. Hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0)  Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị. III - Phương pháp Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Phương pháp luyện tập thực hành. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( ph): Câu hỏi kết hợp trong giờ dạy 3) Bài mới: Đặt vấn đề (4 ph) và giới thiệu sơ lược về chương II GV: Đưa ra 3 phép tính: Trang 123.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 4+6=? 4. 6 = ? 4-6=? HS: Thực hiện 4 - 6 không có kết quả trong N GV (đặt vấn đề): Để phép trừ các số N bao giờ cũng thực hiện được người ta phải đưa vào 1 loại mới: Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với số N tạo thành tập hợp các số nguyên - Giới thiệu sơ lược về chương: "Số nguyên" Vậy số nguyên là gì? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu trong bài ngày hôm nay.. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1. Các ví dụ (18’) 1.Các ví dụ (18’) Gv Treo hình 31 cho HS quan sát. Giới thiệu về các nhiệt độ: 00C, trên 00C, dưới 00 trên nhiệt kế Quan sát hình 31. Hs *) Ví dụ 1: (sgk - 66) Nhiệt kế (H31). - Nhiệt độ của nước đá đang tan: 00C - Nhiệt độ của nước đang sôi: 1000C 0 Gv Giới thiệu về các số nguyên âm như -1; -2; - Nhiệt độ dưới 00C :  3 C -3 và hướng dẫn HS cách đọc. Ví dụ: -1; -2; -3… Cách đọc: Âm 1 hoặc trừ 1 Gv Hs ? Hs Gv Hs Gv Hs. Gv Hs Gv ? Hs Gv. ? Hs. Cho HS làm ?1 (sgk - 66) HĐ cá nhân làm ?1. Trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất ? Nóng nhất: TPHCM Lạnh nhất: Matxcơva Cho HS làm bài tập 1 (sgk - 68) Quan sát H35và trả lời miệng. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời? a) -30C ; c) 00C ; e) 30C b) -20C ; d) 20C Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn. Đưa hình vẽ và giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0 (m) Nghiên cứu VD 2. Giới thiệu độ cao TB của cao nguyên Đắc Lắc (600m), của thềm lục địa VN (-65m) Cho HS làm ?2 Trả lời. Nêu ví dụ 3. Vận dụng ví dụ 3, trả lời ? 3 ? - Ông Bẩy nợ 150.000 đ - Bà Nam có 200.000 đ - Cô Ba nợ 30.000đ Hoạt động 2. Trục số (13’). Trang 124. ?1. *) Ví dụ 2: (sgk - 67) - Quy ước độ cao của mực nước biển là 0 (m) Độ cao TB của cao nguyên Đắc Lắc là 600m, của thềm lục địa Việt nam là -65m.. *) Ví dụ 3: (sgk 67) - Ông A có 10 .000đ - Ông A nợ 10.000đ có thể nói: Ông A có -10.000đ. 2. Trục số (13’).

<span class='text_page_counter'>(125)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv Hs Gv. Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số? Một HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở. Nhấn mạnh: Tia số phải có gốc, chiều, đơn vị Yêu cầu HS vẽ tiếp tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3 … vào vở. Từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. Thực hiện vào vở.. Hs ? Hs Gv. Trục số       -3 -2 -1 0 1 2 - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương(thường được đánh dấu bằng mũi tên) Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.. Trả lời ?4 ? - Điểm A: -6 ; Điểm C: 1 - Điểm B: -2 ; Điểm D: 5 Giới thiệu trục số thẳng đứng ở hình 34.. 4. Củng cố (9’) ? Hs. Hs ? Hs Gv. Hs. Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? VD: - để chỉ (T0) dưới 00C - Chỉ độ sâu dưới mực nước biển. - Chỉ số nợ. - Chỉ thời gian trước công nguyên Đọc đề? Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài 2? Đứng tại chỗ trả lời (GV ghi bảng) Treo bảng phụ vẽ hình 36, 37. Sau đó gọi hai HS lên bảng làm. Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.. Bài 2 (SGk - 68) a) Đỉnh Ê Vơ Rét cao hơn mực nước biển 8848 m b) Đáy vực Ma Ri An thấp hơn mực nước biển 11524 m Bài 4 (SGK - 68) a)          -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 b)         -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’) - Nắm được cách vẽ trục số, số nguyên âm. - Bài tập về nhà: Bài 3, (sgk - 63), Bài 1 - 8 (SBT - 55) - Đọc trước bài tập hợp các số nguyên. V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Tuần 14 Tiết:13. Ngày soạn: 12-11-2015 Ngày dạy: 24-11-2015. ÔN TẬP CHƯƠNG I Trang 125.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. I - Mục tiêu 1. kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận đo, chính xác khi đo vẽ II - Chuẩn bị của GV và HS GV: Dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ, phấn màu. HS: Dụng cụ đo, vẽ, bảng nhóm, chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( ph): Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3) Bài mới:. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra và hệ thống việc lĩnh hội kiến thức. I. Lí thuyết.. đã học của học sinh. (15’). - Điểm.. GV: Nhắc lại cách vẽ điểm, đặt tên, vẽ minh hoạ.. - đường thẳng.. HS: Nhắc lại các cách đặt tên cho một đường thẳng, lên bảng - Ba điểm thẳng hàng. . . vẽ minh hoạ.. - Điểm nằm giữa hai điểm còn lại. GV: điểm và đường thẳng có quan hệ với nhau như thế nào?. - Khi nào thì AM + MB = AB ?. HS: Trả lời tại chỗ và lên bảng vẽ điểm A  a ; B  a.. - Đường thẳng đi qua 2 điểm.. GV: Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Muốn vẽ ba. - Tia.. điểm thẳng hàng cần làm như thế nào?. - Trung điểm của đoạn thẳng.. HS: Nêu tại chỗ GV: Khi không có hình vẽ, dựa vào kiến thức nào để nhận biết 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? GV: Khái quát và nhấn điều kiện cộng đoạn thẳng. HS: Làm bài tập sau: Cho 2 điểm M và N như hình vẽ. . . Hãy: - Vẽ đường thẳng aa’ đi qua 2 điểm đó. - Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa’ tại trung điểm K của đoạn MN. - Trên hình có những đoạn thẳng nào? Hãy kể tên một số tia và một số tia đối nhau có trên hình đó. HS: Làm việc cá nhân vào vở, lên bảng thực hiện. - Nhận xét. GV: Hai tia là đối nhau khi nào? Nếu MN = 7 cm thì trung Trang 126. 2. Bài tập vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. điểm K cách M và N một khoảng là bao nhiêu? Hoạt động 2: Đọc hình củng cố kiến thức (12’) GV: Treo bảng phụ - Mỗi hình sau đây cho biết gì ? a. A. HS: Trả lời tại chỗ sau đó - Nhận xét. B. B. x. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn Ongữ A. (7’). B. C. x. GV: Treo bảng phụ ghi bài tập sau:. B O. A. y. N HS: Làm việc cá nhân vào phiếu học tập, lênM bảng thực hiện. A - Nhận xét.. N. M. A. B y. a. N. L. HS: Làm tiếp bài tập sau - Hãy chọn câu đúng, sai: M. K. x. b. a/ đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B. b/ M là trung điểm của đạn thẳng AB thì m cách đều 2 điểm A và B. c/ Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B. d/ Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung.. Điền vào chỗ trống trong các phát. e/ Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng.. biểu sau cho đúng.. f/ Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.. a/ Trong ba điểm thẳng hàng . . .. g/ Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc song song, hoặc cắt. nằm giữa hai điểm còn lại.. nhau.. b/ Có một và chỉ một đường thẳng. HS: Chọn đáp án vào bảng con, 1 hs lên điền bảng phụ.. đi qua . . .. - Nhận xét.. c/ Nếu . . . thì AM + MB = AB. Hoạt động 4: Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải (5’) HS: Làm bài tập 6/ 127.. d/ Nếu. AM + MB=. AB 2. - Hoạt động nhóm, trình bày bảng nhóm. GV: Theo dõi và hướng dẫn hs cách trình bày - Cho nhận xét 1 nhóm trước lớp. HS: Hoàn thiện lời giải và ghi vở. HS: Làm tiếp bài 8/ 127. - 1 HS lên bảng , còn lại thực hiện vào vở. 4) Củng cố (5’) Giáo viên tóm lại các ý chính trong bài, cho hs nêu lại. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’) - Ôn tập lại các kiến thức của chương . . . - Xem lại các bài tập đã sửa. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.. V- Rút kinh nghiệm: Trang 127. Ký duyệt tuần 14. thì . . ..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________. Tuần 15 Tiết: 41. Ngày soạn: 17-11-2015 Ngày dạy: 30-11-2015. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh biết được: Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.  Kỹ năng. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. Bước đầu biết dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.  Thái độ: Biết liên hệ bài học với thực tiễn. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ H38, 40, thước kẻ có chia khoảng, phấn màu, hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.  Học sinh: Đọc trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( 7 ph): HS: Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm. Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. Chữa bài 5 (SGK - 68). Đáp án: Độ cao - 50m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 50m. Có -100000đ nghĩa là nợ 100000đ. (3 điểm) Bài 5 (SGK - 68) (7 điểm)            -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị là 3 và -3. Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0 là (1; -1); (2; -2); (3; -3) Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Bài mới: Đặt vấn đề (1’) :Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Tập hợp số nguyên là gì? Ta xét bài học hôm nay.. Hoạt động của GV và HS Gv. Hoạt động 1. Số nguyên (18 phút) Sử dụng trục số HS vẽ ở phần kiểm tra bài cũ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z. Trang 128. Nội dung 1.Số nguyên (18 phút) Các số nguyên dương: 1; 2; 3 …(hoặc còn ghi là : +1; +2; +3) Số nguyên âm: -1; -2; -3… Tập hợp các số nguyên, kí hiệu Z.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung Z = ...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3.... ? Hs ? Hs Hs. ?. Hs ? Hs Gv ? Hs ? Hs. Gv Hs. Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm ? Nêu ví dụ Cho HS làm bài tập 6 (sgk - 70) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời? Bài 6 (SGK - 70) 4  N (Sai); 0  Z (Đúng) 4  N (Đúng); 0  Z (Đúng); 1  N (Sai) Tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào? Minh hoạ bằng sơ đồ Ven.. N là tập con của tập Z Đọc chú ý? Đọc chú ý. Giới thiệu nhận xét. Lấy ví dụ về 2 đại lượng có hướng ngược chiều nhau? - Độ cao, độ sâu - Nợ, có,... Cho HS làm bài tập 7 (sgk - 70) Trả lời bài 7? Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển. Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 8 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo. Thực hiện và báo cáo kết quả. Bài 8 (SGk - 70) 0. ?. ? Hs. Hs ? Hs. Chú ý: SGK - 69 Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hường ngược nhau. Ví dụ: nhiệt độc trên, dưới 00C Thời gian trước, sau công nguyên.. a) 5 độ trên 0 b) 3143m trên mực nước biển. c) số tiền có 20000 đồng. Các đại lượng trên đã có quy ước dương, âm. Ví dụ: nếu điểm A cách điểm mốc M về Tuy nhiên trong thực tiễn ta có thể tự đưa ra phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, quy ước. điểm B cách điểm mốc M về phía nam 2km được biểu thị là -2km. Cho HS làm ?1 (sgk - 69) ?1 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.?1 Điểm C: 4 km Điểm D: -1 km Điểm E: - 4 km Đọc đề bài? ?2 Trả lời các câu hỏi của bài toán? Nghiên cứu bài toán. ?2. cả 2 TH chú ốc sên đều cách A 1m. Trang 129.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS ? Hs. Gv. Gv ? Hs. ? Hs ?. Em có nhận xét gì về kết quả của ?2 ? a) Đáp số trong hai trường hợp đều là như nhau, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau. TH a) chú ốc cáh A 1m về phía trên; TH b) chú ốc cách A 1m về phía dưới. b) Đáp số của ?2 là: a) + 1m, b) – 1m Giới thiệu: Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và -1 cách đều gốc 0 ta nói +1 và -1 là 2 số đối nhau Hoạt động 2. Số đối (10 ph) Vẽ 1 trục số nằm ngang Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số +1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 Làm mẫu 2 số 1 và -1 Yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và -2, 3 và -3 Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Các điểm 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 cách đ ều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0 Có nhận xét gì? Trả lời. Cho HS làm ?4 Gọi HS đớng tại chỗ trả lời? ?4. Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0. Nội dung ?3. 2. Số đối (10 phút)          -3 -2 -1 0 1 2 3 Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 … là các số đối nhau. 1 là số đối của -1. -1 là số đối của 1 ….. 4. Củng cố (7’) ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs. Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Số nguyên dương, 0, số nguyên âm Tập N và tập Z có quan hệ như thế nào? NZ Cho ví dụ 2 số đối nhau? Nêu ví dụ. Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì? Cách đều 0 và nằm về 2 phía của 0 Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 9. HĐ cá nhân làm bài. Lên bảng làm bài 9? Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.. ? Hs. Bài 9 (SGK - 71) Số đối của 2 là -2 Số đối của - 6 là 6 Số đối của -1 là 1 Số đối của -18 là 18. Nhận xét 2 số đối nhau ? - Số biểu diễn giống nhau. - Khác nhau về dấu 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’) - Học bài theo sgk - vở ghi. - Bài tập về nhà: Bài 10 (sgk - 71), Bài 9 -16 (SBT-55, 56 ). - Đọc trước bài thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Trang 130.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. - Bài 15(SBT - 56): B D O C A                  4 0 4 6 1 km Trại Các phần a và bđều có hai đáp án. Để chỉ có một đáp án thì cần phải biết đội đi về bên trái hay bên phải. V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Tuần 15 Tiết: 42, 43. Ngày soạn: 17-11-2015 Ngày dạy: 01-12-2015. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.  Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm một số BT.  Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Bảng phụ , hình vẽ 1 trục số nằm ngang  Học sinh: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang . III - Phương pháp PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( 7 ph): Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu? Làm bài tập 12 (SBT - 56) Đáp án: Tập Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0 (3 điểm) Z = ..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,... (2 điểm) Bài 12 (SBT - 56)(5 điểm): Số đối của 7, 3, -5, -2, -20 lần lượt là: -7, -3, 5, 2, 20. Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) So sánh 2 số tự nhiên 2 và 4? So sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số nằm ngang? HS: 2 < 4. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4 GV: Vậy so sánh 2 số nguyên như thế nào? Ta xét nội dung bài học hôm nay.. Hoạt động của thầy và của tro ? Hs ? Hs. Hoạt động 1. So sánh 2 số nguyên (12’) So sánh giá trị của 3 và 5? So sánh vị trí của số 3 và số 5 trên trục số? Trả lời Rút ra nhận xét khi so sánh 2 số tự nhiên? Trong hai số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia, trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số. Trang 131. Nội dung 1.So sánh 2 số nguyên (12’). Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia. a nhỏ hơn b kí hiệu là a < b.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv. nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Đối với số nguyên cũng như vậy . hay b lớn hơn a kí hiêu là b > a Nhận xét: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm 0 nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ?. Đưa ra đề bài ?1, yêu cầu HS HD cá nhân làm bài trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng điền. Hs ?1. a) bên trái, nhỏ hơn, < b) bên phải, lớn hơn, > c) bên trái, nhỏ hơn, < Gv Giới thiệu số liền trước, số liền sau của 1 số *) Chú ý: (sgk - 71) nguyên. ? Lấy ví dụ về số liền trước, số liền sau? Hs Lấy ví dụ. ? Cho HS HĐ nhóm làm ?2 trong 2 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. ?2 Hs 2 < 7 ; -2 > -7 ; -4 < 2 - 6 < 0 ; 4 > -2 ; 0 < 3 ? So sánh số nguyên âm, số nguyên dương với số 0? So sánh số nguyên âm với số nguyên dương? Trả lời. Hs Giới thiệu nhân xét. Gv Đọc nhận xét (sgk - 72) *)Nhận xét: (sgk - 72) Hs Cho HS HĐ nhóm làm bài trong 2 phút, sau đó ? cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Hai HS làm bài? Bài 12/73 Hs a) sắp xếp theo thứ tự tăng dần: -17; -2; 0; 1; 2; 5 b) sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2001; 15; 7; 0; -8; -101. Bài 13/73 a) các số nguyên âm nằm giữa -5 và 0 là : - 4; 3; -2; -1. b) - 3 < x < 3 các số nguyên nằm giữa -3 và 3 là : -2; -1; 0; 1; 2 Hoạt động 2. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên (16’) 2.Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên (16’) ? Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? Hs Cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0 ? 3 và -3 cách 0 bao nhiêu đơn vị? Hs Điểm -3 và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị ? Cho HS làm ?3 Hs Trả lời Gv Trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số *) Định nghĩa: (sgk - 72) nguyên a? - Kí hiệu: Giá trị tuyệt đối của số ?. Cho HS làm ?4. Trang 132. nguyên a là - Ví dụ:. a.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs. Đứng tại chỗ trả lời.. ? Hs. Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét? Đọc nhận xét (sgk - 72). 13.  20 = 13 ; = 20  75 0 = 75 ; =0 *) Nhận xét: 0 =0. a ? Hs. So sánh -3 và -5? 3 5 So sánh và ? -3 > -5. 3  5. = a nếu a > 0 (a  Z). a = - a nếu a < 0 (a  Z) a, b  Z ; a < 0, b < 0. a  b a>b a = a. 4. Củng cố(9’) ? Hs ? Hs ?. Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ ? Trả lời So sánh - 1000 và 2? -1000 < 2 Thế nào giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a? Trả lời. Hs ? Hs. Gv Hs Gv. Bài 14 (SGK - 73) Giải 2000 = 2000  3011 Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. = 3011  10 = 10 Bài 15 (SGK - 73) Cho HS HĐ nhóm làm bài 15 trong 2 phút, sau 3 5 3 5 < < đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả và 1 0 2 2 nhận xét chéo. > = Thực hiện và báo cáo kết quả. Giới thiệu "Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó" Yêu cầu HS làm bài 14 trong 2 phút. Làm bài 14?. Tiết 2 KT viết 15 phút Câu hỏi. Bài 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 2000 Bài 2: Tìm x  Z : a) -6 < x < 0 b) -2 < x < 2 Đáp án Bài 1 a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: -15; -1; 0; 3; 5; 8 (2,5 điểm) b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 2000; 10; 4; 0; -9; -97 (2,5 điểm) Bài 2 a) -6 < x < 0 Trang 133.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. các số nguyên nằm giữa -6 và 0 là : -5; -4; -3; -2; -1 b) -2 < x < 2 các số nguyên nằm giữa -2 và 2 là: -1; 0; 1.. ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs. (2,5 điểm) (2,5 điểm). Hoạt động của thầy và tro. Nội dung. Hoạt động 1. dạng BT xác định số nguyên dương hay âm và thứ tự của nó (13 ph) a> 2 vậy a có chắc chắn là số nguyên dương hay không? Chắc chắn a là số nguyên dương. Số b < 3 có chắc chắn b là số nguyên âm hay không ? Vì sao? Chưa chắc b là số âm, vì b có thể là số nguyên âm hoặc là số 0. c > -1 ; c có chắc chắn là số nguyên dương không? Không, vì c có thể bằng 0 d < -5 thì d có chắc chắn là số nguyên âm không? Số d chắc chắn là số nguyên âm.. Bài18 (SGK - 73) a) Số nguyên a > 2 vậy a chắc chắn là số nguyên dương. b) b < 3 nên b chưa chắc là số âm.. c) Không, vì c có thể bằng 0 d) Số d chắc chắn là số nguyên âm. Bài 19(SGK - 73). Gv. Hs Gv. Cho HS làm bài 19 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. So sánh kết quả? Có thể có mấy kết quả? Một HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. Cho HS HĐ nhóm làm bài 20 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.. a) 0 < + 2; b) - 15 < 0; c) -10 < - 6; d)+3 < +9; -3 < +9 Bài 20 (SGK - 73). Thực hiện và báo cáo kết quả.. b)  7 .  3 7.3 21. a)  8   4 8  4 4 c) 18 :  6 18 : 6 3. Hs. d) 153   53 153  53 206 ? Hs ? Hs ? Hs Gv Hs ?. Hoạt động 2. thứ tự và giá trị tuyệt đối (11’) Tìm số liền sau của các số 2, -8, 0 và -1? Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0. Tìm số liền trước của mỗi số sau -4, 0, 1, -25? Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26. Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số nguyên dương và số liền trước a là 1 số nguyên âm a? Trả lời.. Bài 22 (SGK - 74) a. Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0. b. Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26.. c. Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 21 trong 2 Vậy a = 0 Bài 21(SGK - 73) phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. -4 có số đối là 4 Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. 6 có số đối là -6  5 Tại sao có số đối là -5?  5 có số đối là -5  5 = 5. Vì 3 có số đối là -3. Trang 134.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của thầy và tro. Nội dung. Hs 4 có số đối là - 4 4) Củng cố: (5’) GV cho hs nêu lại các dạng bài tập và cách giải các dạng bài tập đó. 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Xem các bài tập đã chữa - Về học bài, làm bài tập 17 -28 SBT. - Hướng dẫn Bài 28(58)SBT. Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được kết quả đúng. a. + 3 > 0 c. -25 < -9; -25 < 9 b. 0 > -3 d. 5 < 8; - 5 < 8 V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Tuần 15 Tiết: 14. Ngày soạn: 27-11-2015 Ngày dạy: 04-12-2015. KIỂM TRA 1 TIẾT (HÌNH HỌC) I - Mục tiêu.  Kiến thức: Về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.  Kĩ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn câu trả lời chính xác - Bước đầu tập suy luận đơn giản.  Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II - Chuẩn bị của GV và HS  GV: Đề kiểm tra.  HS: Ôn bài. III - Ma trận đề kiểm tra. 1. Đường thẳng đi qua hai điểm. Điểm nằm giữa hai điểm. Vị trí đường thẳng. 2 . Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trang 135. Nhận biết Mức độ Mức độ thấp cao Nhận biết điểm thuộc và không thuộc đường thẳng, giao của hai đường thẳng.. Thông hiểu Vận dụng Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ thấp cao thấp cao - Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.. Câu 1 2 điểm. Câu 2 1 điểm. Tổng. - Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Câu 3 3 điểm. 3 6 - Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB. 60%.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. để giải các bài toán đơn giản. - Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. - Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước. Câu 4 4 điểm 1 1 1 1 10% 3 30% 4 40%. Trung điểm của đoạn thẳng. 1 2. Tổng. 20%. 4 10 100%. ĐỀ : Câu 1 (2 điểm). Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) M là giao điểm của hai đường thẳng p và q. b) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại A, đường thẳng p cắt n tại B và cắt m tại C. Câu 2 ( 1 điểm). Khi nào thì AM + MB = AB ? Câu 3: (3 điểm) : Vẽ hai đường thẳng a, b trong các trường hợp : a) Cắt nhau b) Song song c) Trùng nhau Câu 4: (4 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI = 2cm. a) Điểm I có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AI và IB. c) I có là trung điểm của AB không? Vì sao? d) Lấy điểm C thuộc tia đối của tia BI sao cho BC = 3cm. Tính IC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. 1. a). p. 1. p. m. b). B. q. n. A C. M. 2 a). Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B a b b) a I b. 1 1 1 1. 3 c) a 4. A. b I. B. 1 C. a) Điểm I nằm giữa hai điểm A và B vì I nằm trên tia AB và AI < AB. b) Ta có: AI + IB = AB Hay 2 + IB = 4 Trang 136. 0.5 0.75 1.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí.  IB = 4 – 2 = 2 (cm). Vậy AI = IB. c) I là trung điểm của đoạn thẳng AB vì I nằm giữa hai điểm A, B và AI = IB. d) Trên hai tia đối BI và BC, gốc B nằm giữa I và C nên: IC = IB + BC IC = 2 + 3 = 5 (cm). 1 0.75. V- Rút kinh nghiệm. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Ký duyệt tuần 15. Huỳnh Văn Bình Tuần 16 Tiết: 44. Ngày soạn: 28-11-2015 Ngày dạy: 07-12-2015. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.  Kỹ năng: Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.  Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, hình vẽ trục số.  Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà, hình vẽ trục số trên giấy. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1 ) Ổn định lớp: 2 ) Kiểm tra bài cũ ( 8 ph): Câu hỏi HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28(SBT - 28) HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, nguyên âm, số 0? Chữa bài 29(SBT - 28)? Đáp án HS1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Trang 137.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. (4 điểm) Bài 28 (SBT - 28) (6 điểm) a) +3> 0 b) 0 > - 13 c) - 25 < - 9 d) + 5 < + 8 HS2: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). (4 điểm) Bài 29 (SBT - 28)(6 điểm). a)  6   2 6  2 4 b)  5 .  4 5.4 20 c) 20 :  5 20 : 5 4 d) 247   47 247  47 294 Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3 ) Bài mới: Đặt vấn đề. (1’) Muốn cộng 2 số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào ?. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1. Cộng hai số nguyên dương (7’) Gv ? Hs Gv. ? Hs. Gv. 1. Cộng hai số nguyên dương (7’) Ví dụ: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6. Số +4 và +2 chính là các số tự nhiên 4 và 2. Vậy (+ 4) + (+ 2) =? (+ 4) + (+ 2) = 4 + 2 = 6 +4 +2 Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Minh họa trên trục số. Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải -1 0 + 1 + 2 + 3 +4 +5 +6 +7 (theo chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4, sau đó di chuyển tiếp về bên phải 2 đơn vị +6 đến điểm +6. Vậy (+ 4) + (+ 2) = (+6) Áp dụng tính (+425) + (+150) =? (+3) + (+5) = ? (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 (+3) + (+5) = 3 + 8 = 11 Hoạt động 2. Cộng hai số nguyên âm (20') Ở các bài trước ta đã biết có thể dùng số 2. Cộng hai số nguyên âm (20') nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như : tăng và giảm, lên cao và xuống thấp. 0. Ví dụ : Khi nhiệt độ giảm 3 C ta có thể 0. Gv. Nội dung. nói nhiệt độ tăng - 3 C . Khi số tiền giảm 10000 đồng ta có thể nói số tiền tăng -10000 đồng. Đọc đề VD1?. Trang 138.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS ?. Nội dung. Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Tóm tắt: VD1:. 0. Nhiệt độ buổi trưa: - 3 C . 0. ?. Buổi chiều nhiệt độ giảm 2 C . Tính nhiệt độ buổi chiều? Nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu? 0. Hs ? Hs Gv. ?. Khi nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2 C , ta có thể coi là nhiệt độ tăng lên như thế nào? 0. Tăng lên - 2 C . Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm ntn? Ta phải làm phép cộng: (-3 ) + ( -2 ) Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng bằng trục số. Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (ngược chiều mũi tên) 3 đơn vị đến điểm -3, sau đó di chuyển tiếp về bên trái 2 đơn vị đến điểm -5. Vậy (-3 ) + ( -2 ) = ? -3 -2         -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 -5. Hs ?. (-3 ) + ( -2 ) = -5 Tính (-4) + (-5) = ?. Hs. (-4) + (-5) = -9.  4   5 ?  4   5 4  5 9. ? Hs Gv Hs ? Gv Hs. So sánh kết quả và rút ra nhận xét? Khi cộng hai số nguyên âm ta phải làm như thế nào? Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Giới thiệu quy tắc. Đọc quy tắc. Vận dụng tính (-17) + (-54) =? Cho HS làm ?2. Hai HS làm ?2?. (-3 ) + ( -2 ) = -5 . 0. Nhiệt độ buổi chiều là - 5 C. VD2: Tính và nhận xét kết quả: (-4) + (-5) = -9.  4   5 4  5 9 *) Quy tắc: SGK (75) VD: (-17) + (-54) = -(17+54)= -71 ?2. a) (+37) + (+81) = 37+81 = 118 b) (-23) + (-17) = -(23+17) = - 40. 4. Củng cố (9’) Gv Hs. Bài 23 (SGK - 75)Tính: Cho HS làm bài 23 trong 2 phút, sau đó gọi a. 2763 + 152 = 2915 4 HS lên bảng làm. b. (-7) + (-14) = - 21 c. (-35) + (- 9) = - 44 Bốn HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. d. (-43) + (-82) = - 125. Trang 139.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv Hs ? Hs Gv. Treo bảng phụ ghi nội dung bài 25, gọi một Bài 25 (SGK - 75) HS lên bảng điền. Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi a) ( 2)  ( 5)  (  5) nhận xét. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng b) ( 10)  ( 3)  ( 8) dấu? Trả lời. Chốt lại: Cộng hai số nguyên cùng dấu gồm: - Cộng hai giá trị tuyệt đối. Dấu là dấu chung (nếu cộng hai số nguyên dương dấu là dấu +; nếu cộng hai số nguyên âm dấu là dấu -). 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Về nhà học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên. - Làm bài tập 35, 36, 37, 38, 40, 41 (58, 59) SBT. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________. Tuần 16 Tiết: 45, 46. Ngày soạn: 22-11-2015 Ngày dạy: 08-12-2015. ÔN TẬP HỌC KỲ I I - Mục tiêu  Kiến thức: Ôn tập cho hs các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Về tính chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.  Kỹ năng: Hs vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết, các bài toán thực tế.  Thái độ: Hs ôn tập nghiêm túc. II - Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, đề cương ôn tập học kỳ I HS: Soạn đề cương một số bài tập ở nhà, để chuẩn bị sửa đề cương trong giờ ôn tập III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( ph): Trang 140.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Kiểm tra sự chuẩn bị đề cương của hs. 3) Bài mới: GV: Ôn tập theo nội dung đề cương HKI của nhà trường. A/ LÝ THUYẾT * Chương I: 1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tập hợp 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính 3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 4. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 5. Cách tìm ƯCLN, BCNN * Chương II: 1. Thế nào là tập hợp các số nguyên. 2. Thứ tự trên tập số nguyên B/ BÀI TẬP Học sinh tham khảo các dạng bài tập sau. I. TẬP HỢP Bài 1: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {x € N/ 10 < x d) D = {x € N/ 10 < x ≤ <16} 100} b) B = {x € N/ 10 ≤ x e) E = {x € N/ 2982 < x ≤ 20 <2987} c) C = {x € N/ 5 < x f) F = {x € N*/ x < 10} ≤ 10} Bài 2: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50. b) Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100. c) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000 II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 3.52 + 15.22 – 26:2 e) 47 – [(45.24 – 52.12):14] 2 b) 6 : 9 + 50.2 – 33 f)102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] 13 10 2 c) 5 : 5 – 25.2 g)10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 28 d)2011 + 5[300 – (17 – 7)2] h) 129 – 5[29 – (6 – 1)2] III. TÌM X a) 71 – (33 + x) = 26 d) (x + 73) – 26 = 76 b) (x- 36):18 = 12 e) 89 – (73 – x) = 20 c) (x + 7) – 25 = 13 f) 156 – (x+ 61) = 82 IV. TÍNH TỔNG a) S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 999 d) S4 = 1 + 4 + 7 + …+79 b) S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010 e) S5 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 c) S3 = 21 + 23 + 25 + … + 1001 f) S6 = 15 + 25 + 35 + …+115 V. DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: a) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5. b) Tổng 1015 + 8 có chia hết cho 9 và 2 không?. Bài 2: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007. a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9?. VI.TÌM ƯỚC CHUNG: 1: T×m UC thông qua UCLN cña: a) 40 và 24 d) 80 và 144 Trang 141.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. b) 12 và 52 c) 36 và 990. e) 63 và 2970 f) 65 và 125. 2: Tìm số tự nhiên x biết: a) x € ƯC(36,24) và x≤20.. b) 91 x ; 26 x và 10<x<30. a) 15 x ; 20 x ; 35 x và x lớn nhất c) 70 x ; 84 x và x>8. b) 6 (x – 1) d) x + 16 x + 1 c) 5 (x + 1) d) x + 11 x + 1 3: Một đội y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sỹ và y tá đợc chia đều cho các tổ? VII. BỘI, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Bµi 1: T×m BCNN cña: a) 24 vµ 10 c) 14; 21 vµ 56 b) 9 vµ 24 d) 8; 12 vµ 15 Bài 2: T×m sè tù nhiªn x a) x 4; x 7; x 8 vµ x nhá nhÊt c) x 20; x 35 vµ x<500 b) x Î BC(6,4) vµ 16 ≤ x ≤50. d) x 4; x 6 vµ 0 < x <50 Bµi 3: Sè häc sinh khèi 6 cña trêng lµ mét sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè. Mçi khi xÕp hµng 18, hµng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trờng đó. Bài 4: Số học sinh khối 6 của trờng khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng đều d ra 9 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trờng đó là bao nhiêu? Biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400. VIII. CỘNG, TRỪ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: a) 2763 + 152 d) ô-18ô + (-12) b) (-7) + (-14) e) 17 + ô-33ô c) (-35) + (-9) f) (– 20) + ô-88ô Bài 2: Tìm x Î Z: a) -7 < x < -1 c) -1 ≤ x ≤ 6 b) -3 < x < 3 d) -5 ≤ x < 6. Tuần 16 Tiết:  Ngày dạy: 11-12-2015. Ngày soạn: 22-11-2015. ÔN TẬP HỌC KỲ I (hình học) I - Mục tiêu  Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng. Biết sử dụng thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng.  Kỹ năng: Hs vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập, tập suy luận đơn giản.  Thái độ: Hs ôn tập nghiêm túc. II - Chuẩn bị của GV và HS GV: Giáo án, đề cương ôn tập học kỳ I HS: Soạn đề cương một số bài tập ở nhà, để chuẩn bị sửa đề cương trong giờ ôn tập III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: Trang 142.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 2) Kiểm tra bài cũ ( ph): Kiểm tra sự chuẩn bị đề cương của hs. 3) Bài mới: GV: Ôn tập theo nội dung đề cương HKI của nhà trường. A/LÝ THUYẾT 1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng, tia? 2. Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng? 3. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳng AB? - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 4. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng? -Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau?Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp. B/BÀI TẬP Bài 1: Cho đoạn thẳng MP, N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI? Bài 2: Cho tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7 cm. a. Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b.Tính độ dài đoạn thẳng MN? c. Điểm M có phải là trung điểm ON không ? vì sao? Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho BC = 3cm. a.Tính AC. b.Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao BD = 5cm. So sánh AB và CD. Bài 4: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B, C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM.. Ký duyệt tuần 16. Tuần 17 Tiết: 47, 48. Ngày soạn: 22/11/2015. Huỳnh Văn14/12/2015 Bình Ngày dạy:. KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu.  Kiến thức: - Biết viết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên - Biết các khái niệm về tập hợp, phần tử, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN, số nguyên tố. - Thực hiện thành thạo các phép toán như tính nhanh, hợp lí và tìm x - Hs biết vận dụng BCNN vào bài toán. - Hs biết vẽ hình, vận dụng các kiến thức vào bài toán tìm độ dài đoạn thẳng, nhận biết trung điểm …  Kĩ năng: - HS vận dụng các kiến thức vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. Trang 143.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. - HS vận dụng kiến thức về bội chung và BCNN vào giải bài toán thực tế. - Hs thực hiện thành thạo vẽ hình, tính toán…  Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị  GV: Đề kiểm tra.  HS: Ôn bài. III. Ma trận đề kiểm tra Tên Chủ đề. Thông hiểu. TL - Hs nêu quy tắc tìm ƯCLN và áp dụng tìm Hoặc nêu khái niệm trung điểm đoạn thẳng, áp dụng. TL - Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hết với các số tự nhiên. - Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán. Thực hiện được các phép nhân và chia các luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên). - Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.. Số câu 2 - 2đ. Số câu 4- 3đ. Số câu 1 - 2đ. - Biết vẽ một tia, một đoạn thẳng. Nhận biết được một tia, một đoạn thẳng trong hình vẽ. Biết dùng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. - Biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết điểm. - Hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và giải thích trung điểm . Biết vận dụng vẽ tia đối và vận dụng tính. 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Tổng 3. Đoạn thẳng. Trang 144. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL - Hs biết vận -Vận dụng dụng tìm bội tính tổng của chung thông một dãy số qua BCNN dựa vào một số tính chất như kết hợp và tìm số hạng. Nhận biết. Số câu 1–0,5đ. Cộng. Số câu: 8 7,5đ=75%.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. nằm giữa hai độ dài. điểm Số câu 1- 1đ Số câu 3- 1,5đ. Tổng TS câu hỏi TS điểm. Số câu: 4 2,5đ =25%. 2câu. 5 câu. 4 câu. 1 câu. 12câu. 2 điểm. 4 điểm. 3,5 điểm. 0,5 điểm. 10 điểm. ĐỀ BÀI A.Lý thuyết : (2 điểm ) Học sinh chọn 1trong hai câu sau : Câu 1: a) Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. b) Áp dụng : Tìm ƯCLN ( 40 ; 60) Câu 2 : a) Nêu trung điểm M của đoạn thẳng AB b) Áp dụng : Cho điểm M trung điểm đoạn thẳng AB, biết AB = 8 cm. Tính MA và MB B. Bài tập : ( 8 điểm ) Câu 1 : ( 1,5 điểm ) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 92 - { [ ( 224 + 136 ) : 30 ] . 5 } b) 28. 76 + 44. 28 – 28. 20 Câu 2: ( 1,5 điểm ) Tìm số tự nhiên x biết: a) (x – 15) : 5 + 20 = 22 b) 10 + 2x = 45 : 43 Câu 3: (2 điểm ) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 120 đến 150 học sinh, khi xếp hàng 3, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Câu 4: (2,5điểm) Vẽ tia Ax . Lấy B Ax sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không ? Vì sao? b) So sánh MA và MB. c) Điểm M có là trung điểm của AB không ? Vì sao? d) Trên tia đối tia Ax lấy điểm C, sao cho AC = 3cm. Tính MC ? Câu 5: (0,5điểm) Tính tổng sau: A = 1 + 2 + 3 + 4 + .. . + 100 IV. Đáp án - biểu điểm: Câu 1. 2 1. Trang 145. Đáp án Lý thuyết: a) Hs nêu được qui tắc: b) 40 = 23.5 60 = 22.3.5 ƯCLN ( 40 ; 60) = 22.5 = 20 a) Hs nêu được trung điểm M b) Áp dụng, tính được MA= MB = 4 cm Bài tập : a) 92 - { [ ( 224 + 136 ) : 30 ] . 5 } b) 28. 76 + 44. 28 – 28. 20 = 92 – {[ 360 : 30] .5} = 28.( 76 + 44 – 20) = 92 – { 12.5} = 28. 100 = 92 – 60 = 2800 = 32. Biểu điểm Mỗi câu đúng 1 đ. Mỗi câu đúng được 0,75 đ.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 2. 3. 4. 5. a) (x – 15) : 5 + 20 = 22 b) 10 + 2x = 45 : 43 ( x - 15) : 5 = 22 – 20 10 + 2x = 42 = 16 ( x - 15) : 5 = 2 2x = 16- 10 x - 15 = 2 .5 2x = 6 x - 15 = 10 x=6:2 x = 10 + 15 x=3 x = 25 Gọi số học sinh khoái 6của trường là a ( a Î N*) Thì a 3; a 7 ; a 9 nên a BC( 3; 7; 9 ) và 120 £ a £ 150 Ta có : 3 = 3 ; 7 = 7 ; 9 = 32 BCNN( 3; 7; 9 ) = 32 . 7 = 63 BC( 3; 7; 9 ) = B(63) = { 0, 63, 126, 189, …} Vì 120 £ a £ 150 Chọn a = 126 Vậy số học sinh khoái 6 của trường là 126 học sinh.. (Vẽ hình đúng cho 0,5đ) a) Vì trên tia Ax có AB = 8 cm ;AM = 4cm => AM <AB(4cm < 8cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có: AM + MB = AB 4 + MB = 8 MB = 8 – 4 = 4 cm Vậy AM = MB. c) Theo câu a và b ta có: AM + MB = AB và MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB. d) Do AM và AC là hai tia đối nhau nên A nằm giữa hai điểm M,C Nên : AC + AM = MC 3 + 4 = MC MC = 7 cm Tính tổng A = 1 + 2 + 3 + 4 + .. . + 100 A có 100 số hạng được tính bằng cách: ( 100 –1 ) + 1 = 100 A = (100 + 1) + ( 99 +2) + ….+ (50 + 51) = (101+1).100: 2 = 5050. Mỗi câu đúng được 0,75 đ. 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5 đ). (0,25đ) (0,25đ).  Lưu ý: HS có cách giải khác đúng GV vẫn cho điểm tối đa.. Tuần 17 Tiết: 49. Ngày soạn: 01-12-2015 Ngày dạy: 17-12-2015. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I - Mục tiêu Trang 146.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí.  Kiến thức: Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu. Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.  Kỹ năng: Vận dụng quy tắc vào làm bài tập.  Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ vẽ trục số, phấn màu.  Học sinh: Học bài, làm bài tập về nhà. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( 8 ph): Câu hỏi HS1: Chữa bài 26/75 HS2: Neeo quy tắc cộng hai số nguyên dương? Hai số nguyên âm? Cho ví dụ? Đáp án HS1: Bài 26 (SGK - 75) 0. 0. Nhiệt độ giảm 7 C tức là tăng - 7 C ..   5 C     7 C   12 C (10 điểm) Nhiệt độ sau khi giảm là: 0. 0. 0. HS2: Quy tắc cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 (3 điểm) Ví dụ: 7 + 8 = 15 (2 điểm) Quy tắc cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. (3 điểm) Ví dụ (- 5) + (-9) = - (5+9) = -14 (2 điểm) Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?. Hoạt động của GV và HS Gv ? Hs. Hoạt động 1. Ví dụ (12’) Nêu VD SGK - 75. Tóm tắt bài toán? Tóm tắt.. 1. Ví dụ (12’). 0. Nhiệt độ buổi sáng 3 C . 0. ?. Buổi chiều, nhiệt độ giảm 5 C . Hỏi nhiệt độ buổi chiều? 0. Hs ? Hs ? Hs Gv. Nhiệt độ giảm 5 C có thể coi là nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C? 0. Tăng - 5 C Muốn biết nhiệt độ phòng lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C, ta làm như thế nào? Tính 3 + (-5 ). Yêu cầu HS dùng trục số để tìm kết quả phép tính tính 3+ (-5). Thực hiện và báo cáo kết quả. Treo bảng phụ và giải thích cách tìm kết quả phép tính trên. Từ điểm 0 di chuyển về bên phải 3 đơn vị. Trang 147. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS ? ?. đến điểm +4, sau đó di chuyển về bên trái 5 đơn vị đến điểm -2. Vậy 3 + (-5 ) = ? 3 + (-5) = -2 Tính Nhiệt độ trong phòng lạnh buổi chiều hôm 0. 3 ;  5 ;  2 Hs. Nội dung. đó là  2 C. 3    5 ;  5   3 ? 3 + (-5 ) = -2. 3 3;  5 5;  2 2 ? Hs ? Hs ? Hs ?. Hs ? Hs Gv. Hs. 3    5   2;  5   3 5  3 2 So sánh. 2. 2. với. 5  3?. 5  3. = So sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu của hai GTTĐ? GTTĐ của tổng bằng hiệu hai GTTĐ (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ). Dấu của tổng được xác định như thế nào? Dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn hơn. Yêu cầu HS HĐ theo cặp làm ?1 trong 2 phút, sau đó đổi chéo bài để kiểm tra kết quả. So sánh kết quả của (+3) + (-3) và (-3) + (+3)? ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (3) = 0 Qua ?1, cho biết tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu? Rút ra nhận xét? Cho HS HĐ nhóm làm ?2 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm 1,2: Phần a. Nhóm 3,4: Phần b Thực hiện và báo cáo kết quả.. ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (3) = 0 Nhận xét: Tổng của hai số đối nhau bằng 0.. ?2.. a)3  (  6)  3  6   3 3. Kết quả nhận được là hai số đối nhau.. b)   2    4  2 4   2 2 Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (13’). ? Hs ? Hs ? Hs ?. Hoạt động 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (13’) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm như thế nào? Trả lời. Gọi một vài HS đọc lại quy tắc? Đọc quy tắc. Tính (-272) + 55 =?. Trang 148. Quy tắc: SGK - 76. Ví dụ: (-2730 + 55 = - (273 - 55) = - 218 ?3 a) (-38) + 27 = -(38 - 27).

<span class='text_page_counter'>(149)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS Hs. HS đứng tại chỗ trả lới, GV ghi bảng. Vận dụng quy tắc làm ?3 ? ?3 a) (-38) + 27 = -(38 - 27) = -11 b) 273 + (-123) = (273- 123) = 150. Nội dung = -11 b) 273 + (-123) = (273- 123) = 150. 3. Củng cố (10’) Gv Hs Gv. Hs ? Hs. ? Hs. Bài 27 (SGK - 76) Cho HS làm bài 27/76 trong 2 phút, sau đó a. 26 + (-6) = 20 gọi ba HS lên bảng làm. b. (-75) + 50 = -25 Ba HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. c. 80 + (-220) = - 140 Bài 30 (SGK - 76) Cho HS làm bài 30 theo dãy trong 3 phút a. 1763 + (-2) = 1761 < 1763 sau đó gọi 3 HS lên bảng làm. b. - 105 + 5 = - 100 > - 105 Dãy 1: Phần a. c. - 29 + ( - 11 ) = - 40 < - 29 Dãy 2: Phần b. Nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm, ta Dãy 3: Phần c. được kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Thực hiện và báo cáo kết quả. Khi cộng với số nguyên dương, ta được kết Qua bài 30, em có rút ra nhận xét gì? quả lớn hơn số ban đầu. Khi cộng với số nguyên âm, ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Khi cộng với số nguyên dương, ta được kết quả lớn hơn số ban đầu. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dâu? Hai số nguyên khác dâu? So sánh hai quy tắc đó? Trả lời.. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Về học bài, làm bài tập 28, 31, 32, 33, 34 (76 + 77) SGK. - Hướng dẫn bài 34 SGK- 77 - Để tính giá trịcủa biểu thức a. x+(-16) biết x = -4 Thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện cộng hai số nguyên.. V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________. Tuần 17 Tiết: 50. Ngày soạn: 01-12-2015 Ngày dạy: 18-12-2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Trang 149.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Kỹ năng: Vận dụng quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập. Thái độ: Giúp học sinh có ý thức liên hệ thực tiễn. Biết vận dụng diễn đạt một tình huống cụ thể bằng ngôn ngữ toán học. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.  Học sinh: Học bài, làm bài tập, bảng nhóm. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ ( 7 ph): Câu hỏi. HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Chữa bài 31/77? HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? chữa bài 33/77? Đáp án HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai GTTĐ của chúng, rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. (4 điểm) Bài 31/77 a) (-30) + (-5) = -35 b) (-7) + (-13) = -20 c) (-15) + (-235) = -250 (6 điểm) HS2: Hai số nguyên đối nhau có tỏng bằng 0. Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn. (5 đ) Bài 33/77 (5 điểm) a -2 18 12 -2 -5 b 3 -18 -12 6 -5 a+b 1 0 0 4 -10  . 3)Bài mới:. Hoạt động của GV và HS Gv. Hs. Hoạt động 1. Dạng toán cộng hai số nguyên cùng dấu. (11’) Gọi hai HS lên bảng chữa bài 49 và 50 (SBT 60). HS1: Chữa bài 49. HS2: Chữa bài 50. Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.. Hoạt động 2. Dạng toán tìm x hoặc y dựa vào cộng hai số nguyên. ( 25’) Hs ? Hs Gv. Đọc đề? Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào? Tính giá trị của biểu thức x + (-16) = ? Biết x = -4 Tương tự làm phần b?. Nội dung Bài 49(SBT - 60) a) (-50) + (-10) = -(50+10) = -60 b) (-16) + (-14) = -(16 + 14) = - 30 c) (-367) + (-33) = -(367+33) = - 400 Bài 50 (SBT - 60) a) 43 + (-3) =+ (43-3) = 40 b) 25 + (-5) = +(25-5) = 20 c) (-14) + 16 = +(16 - 14) = 2 Bài 34(SGK - 77 a) x + (-16) biết x = -4 Thay x = -4 vào biểu thức ta được: (-4) + (-16) = -(4 + 16) = -20 b) (-102) + y, biết y = 2 Thay y = 2 vào biểu thức ta được: (-102) + 2 = -(102 - 2) = -100 Bài 35(SGK - 77) a) x = 5. b) x = -2. ?. x bằng bao nhiêu nếu ông tăng 5 triệu?. Trang 150. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. x bằng bao nhiêu nếu ông giảm 2 triệu? Gv. a) x + (-3) = -11 x = -8; (-8) + (-3) = -11 b) - 5 + x = 15 Đưa ra đề bài : Dự đoán kết quả của x và kiểm x = 20; (-5) + 20 = 15 tra lại. c) x + (-12) = 2 a) x + (-3) = -11 x = 14; 14 + (-12) = 2 b) - 5 + x = 15  3  x  10 d) c) x + (-12) = 2. 3.  3  x  10 x = -13; +(-13) = -10 d) ? Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút, Bài 55(SBT - 60) sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời. ? Thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện a) (-*6) + (-24) = -100 * là 7 vì (-76) + (-24) = -100 phép tính. Hs Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận b) 39 + (-1*) = 24 * là 5 vì 39 + (-15) = 24 xét. Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài trong 4 phút, c) 296 + (-5*2) = -206 sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả * là 0 vì 296 + (-502) = -206 và nhận xét chéo. Thực hiện hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. 4. Củng cố (1’) Phát biểu lại quy tăc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(1’) - Ôn tập các tính chất của phép cộng số tự nhiên. - Về học bài, làm bài tập 50, 51, 52, 53 (SBT - 60) - Hướng dẫn Bài 60/SBT Tính: a. 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + 9-15) = {5 + (-7) } + {9 + (-110 } + { 13 + (-15) } = (-2) + (-2) + (-2) = -6 V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Ký duyệt tuần 17. Huỳnh Văn Bình Tuần 18 Tiết: 51. Ngày soạn: 07-12-2015 Ngày dạy: 21-12-2015. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN Trang 151.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.  Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.  Học sinh: Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra bài cũ ( 7 ph): Câu hỏi HS: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên? Áp dụng tính: a) (-2) + (-3); (-3) + (-2) b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Đáp án HS: Các tính chất của phép cộng số tự nhiên: Tính chất giao hoán: a + b = b + a Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a (6 điểm) Áp dụng (4 điểm) a) (-2) + (-3) = -(2 + 3) = -5 (-3) + (-2) = -(3+ 2 ) = -5 b) (-8) + (+4) = - (8 - 4) = - 4 (+4) + (-8) = -(8 - 4) = - 4 Hs theo dõi nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3)Bài mới: Đặt vấn đề (1’): Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào? Có giống với tính chất của phép cộng số tự nhiên hay không?. Hoạt động của GV và HS Gv ? Hs ? Hs Gv. Hoạt động 1. Tính chất giao hoán (5’) Qua phần kiểm tra bài cũ, chúng ta thấy các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Phát biểu thành lời tính chất giao hoán của số nguyên ? Phát biểu. Lấy ví dụ chứng minh số nguyên có tính chất giao hoán? (-7) + (-4) và (-4) + (-7) … Yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?2 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Hoạt động 2. Tính chất kếp hợp (11’) ?2. Hs. Trang 152. Nội dung 1. Tính chất giao hoán (5’). Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng. a+b=b+a. 2. Tính chất kết hợp(11’).

<span class='text_page_counter'>(153)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung.    3  4   2 1  2 3   3   4  2   3  6 3 ?. Hs Gv ? Hs ? Gv Hs.    3  2   4  1  4 3     3  4   2   3   4  2 . Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. *) Chú ý: SGK /78 Ví dụ: Tính.    3  2  4 Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta làm như thế nào? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên? (a + b) + c = a +(b +c) Giới thiệu phần chú ý (SGK - 78). Gọi HS đọc lại phần chú ý. Hai HS đọc lại nội dung chú ý. Lấy VD minh họa cho phần chú ý. Vận dụng giải VD? Yêu cầu HS làm bài 36/SGK - 78 trong 3 phút. Hai HS làm bài 36? Bài 36 (SGK - 78). 1    3    7   9  1  9      3    7   10    10  0. a)126+   20  +2004    106 . .  126     20     106  . . 2004 ? ? ? Hs Gv ? Hs ? Hs Gv Hs.  126    126    2004 0  2004 2004 b)   199     200     201    199     201     200    400     200   600. Trả lời. Hoạt động 3. Cộng với 0 và số đối ( 13’) Tổng 1 số nguyên a với 0 bằng bao nhiêu? Lấy ví dụ minh họa? Nêu công thức tổng quát của tính chất này? Thực hiện phép tính: (-12) + 12 và 25 + (-25)? (-12) + 12 = 0 25 + (-25) = 0 12 và -12 là hai số đối nhau. 25 và -25 cũng là hai số đối nhau. Vậy tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ? Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0. 7 + (- 7) = 0 Nếu a + b = 0 thì có kết luận gì về mối quan hệ. Trang 153. 3. Cộng với 0 (3’) a+0=0+a=a 4. Cộng với số đối (10’). Tổng của hai số nguyên đối nhau luôn bằng 0 a + (-a) = 0 Ngược lại, nếu tổng của hai số nguyên bằng 0 thì chúng là hai số đối nhau. Nếu a + b = 0 thì b = -a hoặc a = - b..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. giữa a và b? a và b là hai số đối nhau. Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ?3 trong 3 phút, sau đó gọi đại diện các bàn trả lời. a  {-2, -1, 0 , 1, 2} 4. Củng cố(7’) ? Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên? Trả lời. Hs Đọc đề? Gv Muốn tìm độ cao sau 2 lần thay đổi ta làm như ? thế nào? Thực hiện phép tính: Hs 15 + 2 - 3 Cho HS làm bài 39 a trong 2 phút, sau đó gọi một Gv HS lên bảng làm. Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Hs. Bài 38(SGK - 79) 15 + 2 - 3 = 14 Vậy chiếc diều ở độ cao 14m (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi. Bài 39 (SGK - 79). a)1    3  5    7   9    11. .     3    7     1  9 . .   5    11     10   10     6  0    6   6. 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(2’) - Về học bài, làm bài tập 37, 40, 41, 42,43 (78 + 79) SGK. - Hướng dẫn Bài43 (SGK - 79) Đi từ C đến A chiều dương. Đi từ C đến B chiều âm. 10 km/h; 7 km/ h 2 ca nô cách nhau là: 10 - 7 = 3 km V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________. Tuần 18 Tiết: 52. Ngày soạn: 12/12/2015 Ngày dạy: 24/12/2015. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tính chất của phép cộng các số nguyên.  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất vào giải bài tập.  Thái độ: Phát triển tư duy nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ  Học sinh: Làm trước bài tập , máy tính., bảng nhóm. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. Trang 154.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( 8 ph): Câu hỏi. HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức? chữa bài 37a(SGK - 78)? HS2: Thế nào là hai số đối nhau? Chữa bài 40(SGK - 79) Đáp án HS1: Tính chất giao hoán: a + b = b + a. Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a Cộng với số đối: a + (-a) = 0 (6 điểm) Bài 37 a(SGK - 78)(4 điểm): -4 < x < 3. Vậy x = -3 ; -2 ; - 1; 0 ; 1 ; 2. HS2: Hai số đối nhau là hai số có tổng luôn bằng 0. (3 điểm) Bài 40(SGK - 79) (7 điểm) a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 a 3 15 2 0 Hs theo dõi nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Bài mới: Đặt vấn đề (1’): Để củng cố và khắc sâu các tính chất của phép cộng các số nguyên chúng ta sẽ làm một số BT trong tiết luyện tập này.. Hoạt động của GV và HS Gv. ? Hs. Nội dung. Hoạt động 1. Cộng số nguyên có giá trị tuyệt Bài tập (7’) đối (14’) x 15 Treo bảng phụ ghi ND BT: Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc  15;  14;  13;...;0;  x    bằng 15. 1;2;...;15   Cho HS HĐ cá nhân làm bài trong 2 phút. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.   15    14   ...  14  15  Trả lời. Gv Thống nhất câu trả lời của HS và ghi bảng..    15   15     14   14  ....     1  1  0 0  0 0. ?. Hai học sinh lên bảng giải 42 (79).. Hs. Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.. Gv Trang 155. Bài 42(SGK - 79)(7’) Tính nhanh a) 217 + {43 + (-217) + (-23)} ={217 + (-217) }+ {43 + (-23) } =0 + 20 = 20 b. x <10  x  {-9, -8, … 0, 1, 2, 8, 9} Vậy (-9 + 9) + (-8 + 8) + ….+ 0 = 0 Bài 43(SGK - 80) a) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B). Vậy hai ca nô cách nhau: 10 - 7 = 3 km. b) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B). Vậy hai ca nô cách nhau: 10 + 7 = 17 km..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. ? Hoạt động 2. Dạng toán có lời giải (16’) Hs Đưa ra đề bài 43 và hình 48. Sau 1 giờ canô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí ? nào? Hs Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B). ? Vậy hai ca nô cách nhau bao nhiêu km? Hs Vậy hai ca nô cách nhau: Gv 10 - 7 = 3 km. Hỏi tương tự với phần b? Trả lời. Hs Cho HS thảo luận theo bàn trả lời bài 45. Gv Hùng và Vân ai nói đúng, cho ví dụ minh họa? Bạn Hùng nói đúng, vì tổng của hai số nguyên Hs âm nhỏ hơn mỗi số hạng. Treo bảng phụ và hướng dẫn HS SD máy tính bỏ túi để tính kết quả. Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính? 25 + (-13) =? (-135) + (-65) =? (-203) + 349 =? (-49) + 56 + 72 =? HS đứng tại chỗ thực hành và báo cáo kết quả. 4) Củng cố: (5’) Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên? Làm bài 70(SBT - 62)? HS: Bài 70/SBT 62 Điền vào ô trống: x -5 7 y 3 -14 xy 2 7. xy +x. -3. 14. Bài 45(SGK - 80) Bạn Hùng nói đúng, vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng. VD : (-3) + (-5) = -8 -8 < (-3) và -8 < (-5) Bài 46(SGK - 80) Sử dụng máy tính bỏ túi. a. 187 + (-54) = 133 b. 25 + (-13) = 12 c. (-76) + 20 = -56 d. (-135) + (-65) = -200 e. (-203) + 349 = 136 h. (-175) + (-213) = -588 k. (-48) + 56 + 72 = 80. -2 -2 4 2. 5) Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Xem lại các bài tập đã chữa. Về học bài, làm 57, 58 - 61 (SBT - 58). Đọc trước bài phép trừ hai số nguyên. V - Rút kinh nghiệm:. ___________________________________________________________ ___________________________________________________________ Tuần 18 Tiết: 53 (Đại số), tiết 54 (Hình học). Trang 156. Ngày soạn: 13/12/2015 Ngày dạy: 25/12/2015.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Cả số học và hình học) I - Mục tiêu Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra học kì . Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những lỗi sai phổ biến, lỗi sai điển hình. Giáo dục tính chính xác, khoa học cẩn thận cho HS. Từng bước để học sinh đánh giá được kết quả làm bài của bản thân. II - Chuẩn bị của GV và HS.  Giáo viên: Tập hợp kết quả bài kiểm tra hoc kì I của lớp.Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu.  Lên danh sách những học sinh tuyên dương, nhắc nhở.  In đề bài, đáp án tóm tắt và biểu điểm trên giấy trong.  Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điễn hình của HS.  Học sinh:Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. III - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua kết quả kiểm tra (44’) GV : thông báo kết quả kiểm tra của lớp. Kết quả điểm kiểm tra HKI HS : nghe GV trình bày. - Số bài trung bình trở lên là …..bài Chiếm tỉ lệ………% Trong đó : + loại giỏi (9; 10) + Loại khá (7; 8) + Loại trung bình (5; 6) Mỗi loại bao nhiêu bài, chiếm tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm. - Số bài dưới trung bình là……..bài. Chiếm tỉ lệ …….%. Trong đó : + loại yếu (3; 4) + loại kém (0; 1;2) Mỗi loại bao nhiêu bài, chiếm tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm. - Tuyên dương những học sinh làm bài tốt. - Nhắc nhở những HS làm bài còn kém . Hoạt động 2 :Trả bài – sửa bài kiểm tra (44’) GV :Yêu cầu vài HS đi trả bài cho cả lớp. .Lý thuyết: HS :xem bài làm của mình nếu có chổ nào Theo đáp án trong đề thi kiểm tra thắc mắc thì hỏi GV. Bài tập : Kết quả (chi tiết có trong đáp án đề - yêu cầu HS trả lời lại hoặc gọi học sinh kiểm tra) lên giải lại. Bài 1. a) 6000 Ở mỗi câu, GV phan tích rõ yêu cầu cụ thể, b) 100 có thể đưa bài giả mẫu .Cần nêu những lỗi sai Bài 2. a) x = 6 b) 271; c) x = 105 phổ biến, những lỗi sai điễn hình để HS rút Trang 157.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS kinh nghiệm. -HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài theo yêu cầu của GV Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. GV: nên đưa ra các cách giải khác nhau để HS học tập. HS chữa những câu làm sai của mình. -Đặc biệt đối với những câu hỏi khó , GV cần giảng kĩ, hướng dẫn cách trình bày cho HS. - HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm ,yêu cầu GV giải đáp những chổ còn chưa hiểu hoặc đưa ra các cách giải khác . -Sau khi đã chữa xong bài kiểm tra, GV cần nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý (như cẩn thận khi đọc đề, khi vẽ hình, không tập trung vào các câu khó khi chưa làm xong các câu khác …) để kết quả bài làm tốt hơn.. Nội dung Bài 3. Có trong đáp án Bài 4. 360 cuốn Bài 5. (chi tiết có trong đáp án đề kiểm tra) Bài 6. (chi tiết có trong đáp án đề kiểm tra). Ký duyệt tuần 18. Huỳnh Văn Bình. Tuần 19 Tiết: 55. Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: 04/01/2016. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I - Mục tiêu  Kiến thức: Hiểu được phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu 2 số nguyên. Phát huy trí tưởng tượng trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng toán học liên tiếp và tương tự.  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, nhanh. Vận dụng quy tắc làm một số BT.  Thái độ: Tính kiên trì, cẩn thận trong quá trình tính toán. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Trang 158.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí.  Học sinh: Kẻ trước bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì. Học bài cũ, làm bài tập về nhà. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (8 ph): Câu hỏi: Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên? Chữa bài 71(SBT - 62) Đáp án. Tính chất giao hoán: a + b = b + a. Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a Cộng với số đối: a + (-a) = 0 (6 điểm) Bài 71 (SBT - 62)(4 điểm) a) 6; 1; -4; -9 -14 6 + 1 + (-4) + (-9) + (-14) = 7 + (-27) = - (27 - 7) = -20 b) -13; -6; 1; 8; 15 (-13) + (-6) + 1 + 8 + 15 = (-19) + 24 = (24 - 19) = 5 Hs theo dõi nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) 5 + (-3) = 2 Vậy 5 - (-3) =?. Để giải quyết vấn đề này ta đi vào tiết hôm nay.. Hoạt động của GV và HS ? Hs ?. Hs. ? Hs Gv Hs ? Hs Gv. Hoạt động 1. Hiệu của hai số nguyên (15’) Phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi nào? Phép trừ hai số tự nhiên được thực hiện khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét: 3 - 1 và 3 + (-1) 3 - 2 và 3 + (-2) 3 - 3 và 3 + (-3) Tương tự tính 3 - 4 và 3 - 5? Tương tự xét phần b: 2 - (-1) = ? 2 - (-2) = ? 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 3 - 2 = 3 + (-2) =1 3 - 3 = 3 + (-3) = 0 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 2 - (-2) = 2 + 2 = 4 Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào? Trả lời. Gọi HS đọc lại quy tắc? Hai HS đọc lại quy tắc. Khi trừ 2 số tự nhiên a và b thì điều kiện a  b. Vậy khi trừ 2 số nguyên a và b ta cần điều kiện gì không? Trả lời. Lưu ý: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. Hoạt động 2. Ví dụ (10’). Trang 159. Nội dung 1. Hiệu của hai số nguyên (15’) a. Ví dụ:. 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 3 - 2 = 3 + (-2) = 1 3 - 3 = 3 + (-3) = 0 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 2 - (-2) = 2 + 2 = 4. b. Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. a - b = a + ( - b) c. Ví dụ: Tính: 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5 2. Ví dụ (10’).

<span class='text_page_counter'>(160)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv. Gv Hs Gv Hs. Hoạt động của GV và HS 0 Khi nói nhiệt độ giảm 3 C nghĩa là nhiệt độ tăng 0 - 3 C , điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây. Đọc đề ví dụ? Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta làm như thế nào? Trả lời. Hãy thực hiện phép tính và trả lời bài toán? 0. Do nhiệt độ giảm 4 C nên ta có: 3 - 4 = 3 + (-4) = -1. Nội dung. 0. Do nhiệt độ giảm 4 C nên ta có: 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 0. 0. Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là  1 C. Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là  1 C Phép trừ trong N khi nào thực hiện được? Điều này có còn đúng trong Z không? Trong N, phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Điều này không còn đúng trong Z. Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên người ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được. Giới thiệu nhận xét, cho một vài HS nhắc lại nhận xét. Nhận xét: Trong Z phép trừ luôn luôn Đọc nhận xét. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 48/82 trong 2 thực hiện được. phút. Làm bài 48? Bài 48 (SGK - 82) 0 - 7 = -7 7 - 0 = 7 a-0=a 0 - a = 0 + (-a) = - a). 4. Củng cố(10’) ? Hs Gv. Hs. Phát biểu quy tắc trừ số nguyên? Nêu công thức? Trả lời. Yêu cầu HĐ cá nhân làm bài theo dãy trong 3 Bài 77 (SBT - 63) phút. a)   28     32  Dãy 1: Phần a, b   28    32  4 Dãy 2: Phần c, d Dãy 3: Phần e, g. Ba HS đại diện ba dãy lên bảng làm, dưới lớp b) 50    21 theo dõi nhận xét. 50   21 71. c)   45   30   45     30   75 d) x  80 x    80  e)7  a 7    a  g)   25     a    25   a Đưa ra đề bài 50/82. Trang 160. Bài 50 (SGK - 82).

<span class='text_page_counter'>(161)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Gv. HD HS làm dòng 1, rồi cho HS HĐ nhóm làm bài 50 trong 4 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Thực hiện và báo cáo kết quả. GV đưa ra kết quả cho các nhóm so sánh và tự rút ra nhận xét.. 3 × 2 × + 9 + 3 × × Hs 2 9 + Gv = = 25 29 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(2’) - Về học bài làm bài 50 - 54 SGK. Chuẩn bị máy tính. - Hướng dẫn Bài52 (SGK) Để tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet các em chỉ cần thực hiện phép tính: - 212 - (-287) = -212 + 287 = 75. 9 2 + 3 = 10. =. -3. =. 15. =. -4. V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Tuần 19 Tiết: 56. Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: 05/1/2016. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải bài tập.  Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số đối, tính toán chính xác.  Thái độ: Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn toán thông qua các bài toán cụ thể. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Giáo án, máy tính f(x) 500, bảng phụ.  Học sinh: Máy tính, làm trước bài tập. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( 7 ph): Câu hỏi HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên? Viết công thức? Thế nào là hai số đối nhau? Chữa bài 49/82 HS2: Chữa bài 52/82 Đáp án HS1: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. a - b = a + (-b) (3 điểm) Hai số đối nhau là hai số có tổng luôn bằng 0 (1 điểm) Bài 49 (SGK - 82)Điền số thích hợp vào ô trống. (6 điểm) a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 3 HS2: Bài 52 (SGK - 82) Tuổi thọ của nhà bác học Acsimet là: (-212) - (-287) = -212 + (+287) = 75 (tuổi) Hs theo dõi nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Bài mới: Đặt vấn đề:(1’): Phép trừ 2 số nguyên sử dụng bằng máy tính ntn? Ta vào tiết hôm nay. Trang 161.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS Gv ? Hs. Hoạt động 1. Sử dụng thứ tự thực hiện các phép tính và tìm số hạng của tổng (19’) Hướng dẫn HS làm phần a. Tương tự làm phần b? Thực hiện theo HD của GV. Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.. Gv. Hs Gv Hs. ? Hs ? Hs. Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. HD HS làm phần a. Thực hiện theo HD của GV. Cho HS HĐ cá nhân làm phần b và c trong 3 phút. Tương tự làm phần b và c? Hai HS lên bảng, dưới lớp theo dõi, nhận xét.. Hoạt động 2. Tìm x, sử dung giá trị tuyệt đối và giá trị số nguyên (17’) Tổng hai số bằng 0 khi nào? Tổng hai số bằng 0 khi hai số là hai số đối nhau. Hiệu hai số bằng 0 khi nào? Hiệu hai số bằng 0 khi số trừ bằng số bị trừ. Vậy. ? hs. Vậy. ? Hs. Gv. b)   5    9  12 . 5 7 -2. 0 13 -13. Bài 54(SGK - 82) a) 2 + x = 3 x=3-2 x = 1. b) x + 6 = 0 x=0-6 x = -6 c) x + 7 = 1 x=1-7 x = -6 Bài 87 (SBT - 65)(6’). x  x 0  x ?. x  x 0  x  x  x  0 x  x 0  x ?. a)x  x 0  x  x  x  0. b)x  x 0  x x  x  0. x  x 0  x x  x 0. Hs. a) 8   3  7  8   3    7   8    4  8   4  12. Đưa ra bảng phụ đề bài 83/SBT, yêu cầu HS HĐ Bài 83 (SBT - 64) nhóm làm bài 83 trong 3 phút, sau đó cho đại a -1 -7 diện các nhóm báo cáo kết quả b 8 -2 Thực hiện và báo cáo kết quả. a-b -9 -5. ? Hs. ?. Bài 81 (SBT - 64)Tính:.  5   9    12     5     3   5   3  2. Gv Hs. Nội dung. Hồng nói đúng hay Hoa nói đúng? Cho VD. Hồng nói đúng. Ví dụ: 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 > 5 Lan nói có đúng không? Cho VD. Lan nói đúng. VD: -3 - (-4) = (-3) + 4 = 1 1 > (-3) và 1 > (-4). Bài55(SGK - 83) (6’) Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ. VD: 5 - (-2) = 5 + 2 = 7 > 5 Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả 2 số bị trừ và số trừ. VD: -3 - (-4) = (-3) + 4 = 1 1 > (-3) và 1 > (-4). Treo bảng phụ ghi BT 56 và hướng dẫn HS thao tác thực hành sử dụng máy tính. Thực hành trên máy tính theo HD của GV. Dùng máy tính, tính và trả lời kết quả bài 56?HS. Bài 56 (SGK - 83)(5’) a. 169-733 = -564 b.53 - (-478) = 531. c. (-175) + (-213) = - 388. Trang 162.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. đứng tại chỗ thực hành và báo cáo kết quả. 3. Củng cố (1’) ? Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Trong Z bao giờ phép trừ không thực hiện được? 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(1’) - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên. - Về học bài, làm bài SBT 75 - 78 (63) - Đọc trước bài quy tắc dấu ngoặc.. V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________. Tuần 19 Tiết: 57. Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: 7/01/2016. QUY TẮC DẤU NGOẶC I - Mục tiêu  Kiến thức: Học sinh hiểu được quy tắc dấu ngoặc. Học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.  Kỹ năng: Biết vận dụng chú ý của 1 tổng đại số vào tính toán. Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập.  Thái độ: Yêu thích, say mê tìm hiểu bộ môn. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.  Học sinh: Vở ghi, học bài ở nhà, bảng nhóm. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (7 ph): Câu hỏi: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên? Chữa bài 84 (SBT - 64) Đáp án: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b (4 điểm) Bài 84 (SBT - 64)(6 điểm) a) 3 + x = 7 b) x + 5 = 0 c) x + 9 = 2 x=7-3 x=0-5 x=2-9 x=4 x = -5 x = -7 Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. 3) Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)Khi dấu trừ đứng trước ngoặc. Muốn bỏ dấu ngoặc ta làm ntn? Ta học tiết hôm nay.. Hoạt động của GV và HS Gv ? Hs. Nội dung. Hoạt động 1. Quy tắc dấu ngoặc (20’) 1. Quy tắc dấu ngoặc (20’) Tính giá trị của biểu thức: 5 + (42 - 15 + 17) - (42+ 17) Nêu cách tính giá trị biểu thức trên? Tính giá trị trong từng ngoặc trước rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải.. Trang 163.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS Gv. Gv Hs. ? Hs ? Hs ? Hs Gv. ? Hs ? Hs ? Hs Gv Hs. Gv. Ta thấy trong cả hai ngoặc đều chứa 42 + 17, vậy có cách nào để bỏ các ngoặc này đi thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn. Do đó, nhười ta đã xây dựng lên quy tắc dấu ngoặc. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?1 trong 2 phút. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời? ?1 a) Số đối của 2, (-5) lần lượt là -2, 5 Số đối của 2 + (-5) = -3 là +3 b) Tổng các số đối của 2 và (-5) là : (-2) + 5 = 3. Mà số đối của 2 + (-5) cũng là 3. Rút ra nhận xét? Vậy số đối một tổng bằng tổng các số đối. Hãy so sánh số đối của tổng (- 3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng? - (-3 + 5 + 4) = -6 3 + (-5) + (-4) = -6 Vậy - (-3 + 5 + 4) =3 + (-5) + (-4) Khi bỏ dấu ngoặc nếu có dấu “ - ” đằng trước ta phải làm như thế nào? Đổi dấu các số hạng trong ngoặc. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?2 theo dãy trong 3 phút. Dãy 1: Phần a. Dãy 2: Phần b. Gọi hai HS lên bảng làm?. Nội dung. ?1 a) Số đối của 2, (-5) lần lượt là -2, 5 Số đối của 2 + (-5) = -3 là +3 b) Tổng các số đối của 2 và (-5) là : (-2) + 5 = 3. Mà số đối của 2 + (-5) cũng là 3.. ?2 a) 7+(513)=7+(8)=1 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ + ” thì 7+5+(13)=12+(13)=1 b)12(46)=12(2)=14 dấu của các số hạng trong ngoặc như thế nào? Giữ nguyên dấu của các số hạng bên trong 124+6=8+6=14 ngoặc. Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ - ” thì dấu của các số hạng trong ngoặc như thế nào? Đổi dấu của các số hạng bên trong ngoặc dấu + thành dấu – và dấu - thành dấu +. Phát biểu quy tắc? Hai HS đọc lại quy tắc. Nhấn mạnh lại quy tắc. HD HS vận dụng quy tắc để tính nhanh giá trị một biểu thức. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. *)Quy tắc: SGK(84) Ví dụ: Tính nhanh: a) 324 + {112 - (112 + 324) } = 324 + 112 - 112 - 324 Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?3 trong 3 phút. = (324 - 324) = (112 - 112) Hai HS làm ?3 ? =0+0=0 Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. b) (-257) - {(-257) + 156) - 56} = - 257 + (+ 257) - 156 + 56 Gv giới thiệu: Ta đã biết, trừ 2 số nguyên chính = 0 - 100 = -100. Trang 164.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hs. Gv. ? Hs ? Hs Gv. Hs Gv ? Hs. Gv. Hoạt động của GV và HS. Nội dung. là cộng với số đối, do đó phép trừ có thể diễn tả bởi phép cộng. Vì vậy một dãy các phép tính + ; được gọi là một tổng đại số. Tổng đại số là gì? Cho VD? Một dãy phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là 1 tổng đại số. Hoạt động 2. Tổng đại số (10’) Khi thực hiện các phép tính trong 1 tổng đại số ta làm như thế nào? Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. GV nêu bài tập sau: Tính và so sánh: a)5+719 và +7519 b)79+5 và (7+95) Cho HS nhận xét vị trí các số hạng và dấu của chúng trong câu a. Dấu và thứ tự thực hiện phép tính trong câu b. a)5+719 = -17 +7519 = -17 Dấu giữ nguyên, vị trí của chúng thay đổi. b)79+5 = -11 (7+95) = -11 Dấu trừ được đưa ra ngoài dấu ngoặc, dấu của chúng được đổi lại. Từ đó rút ra kết luận: Cho 3 HS nêu lại kết luận. Nêu kết luận Nêu chú ý: từ nay ta gọi 1 tổng đại số là một tổng.. ?3 Tính nhanh: a) (768 - 39) - 768 = (768 - 768) - 39 = - 39 b) (-1579) - (12 - 1579) = - 1579 - 12 + 1579 = (- 1579 + 1579) - 12 = -12 2. Tổng đại số (10’) Một dãy phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là 1 tổng đại số. VD: =- 284 + 75 - 25 là 1 tổng đại số.. Trong một tổng đại số: Ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý, chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “ - ” phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc. Chú ý: SGK(84). 3. Củng cố(7’) Sai? Hs Gv Hs. Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Trả lời. Cho HS HĐ cá nhân làm bài 57/ 85 trong 3 phút. Hai HS làm bài 57? Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.. Bài 57 (SGK - 85) a) (-17)+5+8+17.    17   17   5  8 13 b) 30+12+(-20)+(-12).  12+   12     30    20   10. c) (-4)+(-440)+(-6) +440.     4    – 6   +    440   440   10 Gv. ? Hs. Đưa ra BT: Điền đúng hay sai vào ô vuông: Hãy sửa lại cho đúng?. Bài tập. a)15   25  12 . a)15   25  12  15  25  12. 15  25  12. b) 43  8  25 43   8  25 . b) 43  8  25. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời? a) Sai b) Sai. 43   8  25 . Trang 165. a) Sai b) Sai.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’) - Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc. - Xem và ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I. - Tiết sau luyện tập. - BTVN bài 57d, 58, 59b, 60 Sgk/85.. V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________ Tuần 19 Tiết: 58. Ngày soạn: 16/12/2015 Ngày dạy: 8/1/2016. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu  Kiến thức: Củng cố quy tắc “dấu ngoặc”.  Kỹ năng: Vận dụng quy tắc trên vào làm một số bài tập. Rèn kỹ năng tính toán.  Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc. II - Chuẩn bị của GV và HS  Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu.  Học sinh: bảng nhóm, máy tính bỏ túi, học thuộc quy tắc. III - Phương pháp PP vấn đáp, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề. IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ (7 ph): Câu hỏi: Phát biểu quy tắc “dấu ngoặc”? Vận dụng chữa bài 57a,b(SGK - 85) Đáp án: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ + ” thành dấu “ - ” và dấu “ - ” thành dấu “ + ”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. (5 điểm) Bài 57(SGK - 85) (5 điểm). a)   17   5  8  17    17   17    5  8  0  13 13 b)30  12    20     12   30    20    12    12   10  0 10 Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm 3) Bài mới: Đặt vấn đề (1’): Vận dụng quy tắc “dấu ngoặc” chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập sau. Hoạt động của GV và HS ? Hs. Nội dung. Hoạt động 1. Thứ tự thực thiện các phép tính Bài 57 (SGK - 85) trong số nguyên (17’) c)   4     440     6   440 Chữa bài 57c,d? Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận    4     6       440   440  xét..  10  0  10. Trang 166.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS ? Hs ? Hs ?. Hs. Đơn giản biểu thức x + 22 + (-14) + 52? Đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng. Tương tự hãy đơn giản biểu thức: (-90) - (p - 10) + 100? (-90) - (p - 10) + 100 = (-90) - p + 10 - 100 = - p - 180 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 59(SGK - 85) và bài 92 (SBT - 65) trong 5 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Thực hiện và báo cáo kết quả.. Nội dung d)   5     10   16    1    5     10     1   16   16   16 0 Bài 58 (SGK - 85) a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (22+ 52) + (-14) = x + 74 + (-14) = x + 60 b) (-90) - (p - 10) + 100 = (-90) - p + 10 - 100 = - p - 180 Bài 59 (SGK - 85). a)  2736  75   2736 ?. ? Hs. Hãy bỏ dấu ngoặc của biểu thức sau: (27 + 65) + (346 - 27 - 65)? Tính giá trị của biểu thức trên sau khi bỏ dấu ngoặc? Hoạt động 2. Dựa vào tính chất phép tính trong số nguyên (15’) Tương tự làm phần b? Hs lên bảng thực hiện. Gv Hs ? Hs. Đưa ra bảng phụ ghi ND bài 94(SBT - 65). Đọc đề thực hiện phép tính (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65.  27  27    65  65  . ? Gv. 346 0  0  346 346.  2736  2736   75  75 b)   2002    57  2002     2002   2002   57  57 Bài 91 (SBT - 65) (5’). a)  5674  97   5674  5674  5674   97  97 b)   1075    29  1075     1075   1075  29  29 Bài 60 (SGK - 85)(8’). thực hiện TT đối với phần b a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 HD điền các số -1; -2; -3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9 vào các ô tròn (mỗi số một ô) sao cho tổng các cạnh của tam giác đều bằng 9. Nghiên cứu đề bài. Thực hiện theo HD của GV. Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở..  27  27    65  65   346 0  0  346 346 b)  42  69  17    42  17  42  69  17  42  17  42  42    17  17   42 0  0  42  42. Bài 94 (SBT - 65)(5’). Trang 167.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> GIÁO ÁN TOÁN 6 – GV Lê Thanh Trí. Hoạt động của GV và HS. Nội dung -1 9. 5. 4. 7 -2. 8. 6. -3. 3. Củng cố (5’) ? Nêu quy tắc “dấu ngoặc”? 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’) - Học thuộc quy tắc “dấu ngoặc”. - Làm các BT: 93, 94 (SBT - 65). - Xem lại các kiến thức của chương I và II. - Tiết sau ôn tập học kỳ I.. V- Rút kinh nghiệm:. ____________________________________________________________ ____________________________________________________________. Ký duyệt tuần 19. .. Trang 168. Huỳnh Văn Bình.

<span class='text_page_counter'>(169)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×