Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Giao an My thuat Dan Mach lop 1 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 01 Chủ đề CÙNG XEM TRANH. Xem tranh Thiếu nhi vui chơi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh, cảm nhận được vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc của các hình ảnh trong tranh; có cảm hứng để tự mình vẽ được một bức tranh yêu thích. Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh. 3. Thái độ: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: “Tranh thiếu nhi vui chơi”. - Học sinh: sưu tầm một số tranh về thiếu nhi, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề, liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Khám phá chủ điểm về thiếu nhi (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem các bức tranh Cảnh vui - Học sinh quan sát. chơi sân trường (phượng vĩ); Cảnh hội hè (Vua, chúa, áo, quần rất đẹp); Cảnh ngày tết (bông hoa đua nở).. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm:. - Các nhóm thảo luận.. + Bức tranh vẽ gì? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích? + Trên tranh có hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? + Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu? + Trong có những màu nào? Em thích màu nào nhất? + Các em có thích các bức tranh trên không? Vì sao - Học sinh trình bày trong nhóm. thích?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày cảm nhận của nhóm mình về bức tranh. - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính. - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại những hình ảnh đó trong trí. Vẽ được tranh có nghĩa là các em đã nêu lên được cảm nghỉ của mình cho người xem. 3. Hoạt động 3. Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tranh theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh. - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn. 4. Hoạt động 4. Trưng bày kết quả và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết trình về bức tranh của mình. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực. - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét. - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu. - Học sinh thuyết trình về bức tranh. - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 02 Chủ đề NGÔI NHÀ CỦA EM. Vẽ nét thẳng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được một số loại nét thẳng. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ nét thẳng; biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản; phát triển được khả năng quan sát và phát hiện về hình khối đơn giản xung quanh mình. Riêng học sinh khá, giỏi phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình vẽ có nội dung. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ nét thẳng, một số bài trang trí của học sinh, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng. Hoạt động của học sinh. - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó. - Giáo viên gợi ý: nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc.. + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. - Giáo viên lần lượt giới thiệu về một số nét vẽ: nét thẳng ngang từ trái sang phải; nét thẳng nghiêng từ trên xuống; nét gấp khúc liền nét từ trên xuống hoặc từ dưới lên. 3. Hoạt động 3. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (10 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 4. Hoạt động 4. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (10 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu biết mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 03 Chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI ĐỒ VẬT. Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết 03 màu: đỏ, vàng, xanh lam; hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật. 2. Kĩ năng: Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình. Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. Riêng học sinh khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước; màu các loại. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện):. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa các đồ vật ở - Học sinh thực hiện trên giấy A4. gia đình. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt giáo viên. động vẽ tranh đề tài. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật ở gia đình”, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về chủ điểm đồ vật ở gia đình. - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”. - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu. 4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình. - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý. 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?” chuyện của nhóm,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 04 Chủ đề NGÔI NHÀ CỦA EM. Vẽ Hình tam giác I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình tam giác. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình tam giác; Vẽ được 1 số đồ vật có dạng hình tam giác. Riêng học sinh khá, giỏi từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ hình tamn giác, một số bài trang trí của học sinh, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó. - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào tranh vẽ hình tam giác. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 05 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM. Vẽ nét cong I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được nét cong. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ nét cong; vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được 1 tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Các tranh vẽ mẫu; các bài vẽ của học sinh lớp trước, đoạn nhạc... - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh - Giáo viên gợi ý: đó. + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm về các nét cong. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào tranh vẽ nét cong.. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn Mỹ thuật tuần 06 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM. Vẽ quả dạng tròn (MT) tròn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số quả dạng 2. Kĩ năng: Vẽ được một quả dạng tròn. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được một quả dạng tròn có đặc điểm riêng. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. * MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số vai trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị quả dạng tròn, một số bài trang trí, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó. trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi. chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng. - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình quả mình chọn (dạng tròn)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! * MT: Giúp học sinh có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên; biết chăm sóc cây.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Môn Mỹ thuật tuần 07 Chủ đề THIÊN. NHIÊN. QUANH EM. Vẽ màu vào. hình trái cây (MT) 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. 2. Kĩ năng: Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả; tô được màu vào quả theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * MT: Giúp học sinh biết yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên; biết chăm sóc cây (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Tạo hình trái cây (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các trái cây cho cá nhân. em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn trái cây cho riêng mình. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của trái cây?… + Tỷ lệ? kích thước?.... + Các em sẽ tạo sự chuyển động như thế nào cho trái cây đó? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các loại quả cùng hình dạng, kích thước, màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các loại quả cùng hình dạng, kích thước, màu sắc - Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ mình chọn. có cùng hình dạng, kích thước, màu sắc với - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để nhau. tìm ra đặc điểm chính của loại trái cây mình chọn. - Học sinh cùng nhau tìm ra đặc điểm chính của loại trái cây đó.. 3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho quả được rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các loại quả cùng đặc điểm? 4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 5. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về loại quả gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên; biết chăm sóc cây..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Học sinh thảo luận để tìm ra đặc điểm của các loại quả. - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ.. - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên.. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 08 Chủ đề NGÔI NHÀ CỦA EM. Vẽ Hình vuông và Hình chữ nhật I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật; vẽ được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vuông và hình chữ - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay nhật mà không nhìn giấy vẽ. cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của. theo từng nhóm.. mình chung với các bạn khác trên tường phòng học.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.. (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh.. em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Học sinh thực hiện.. - Học sinh quan sát, lắng nghe,. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 09 Chủ đề CÙNG XEM TRANH.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xem tranh Phong cảnh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. 2. Kĩ năng: Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh, cảm nhận được vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc của các hình ảnh trong tranh; có cảm hứng để tự mình vẽ được một bức tranh yêu thích. Riêng học sinh khá, giỏi có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. 3. Thái độ: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: các tranh phong cảnh. - Học sinh: sưu tầm một số tranh về phong cảnh, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề, liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Khám phá chủ điểm về tranh phong cảnh (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem các bức tranh vẽ nhà, cây, đồng, ao, hồ, biển, thuyền, con gà, con trâu,…. - Học sinh quan sát.. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu - Các nhóm thảo luận. nhóm: + Tranh vẽ những gì? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Em nhận xét gì về bức tranh đêm hội? có màu gì? + Tranh bạn Hoàng Phong vẽ vào lúc nào? + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Vì sao bạn Hoàng Phong đặt tên cho bức tranh là chiều về? - Yêu cầu học sinh trình bày trong nhóm. 2. Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận (9 phút):. - Học sinh trình bày trong nhóm.. - Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày cảm nhận của nhóm mình về bức tranh. - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính: + Cảnh nông thôn vẽ: đường, làng, nhà, ao, cánh đồng,… + Cảnh thành phố: nhà, cây, xe cộ,… + Cảnh sông biển: Vẽ sông, tàu, thuyền,… + Cảnh núi rừng: núi, đồi, cây, suối,… - Có thể dùng màu sắc thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối. - Hai bức tranh các em vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp. - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: Các em phải biết yêu mến cảnh đẹp quê hương và có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch đẹp. 3. Hoạt động 3. Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tranh theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh. - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn. 4. Hoạt động 4. Trưng bày kết quả và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết trình về bức tranh của mình. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu.. - Học sinh thuyết trình về bức tranh.. - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Môn Mỹ thuật tuần 10 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM. Vẽ quả dạng tròn (MT) 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một số loại quả. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ quả dạng tròn; vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. * MT: Giúp học sinh biết yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên; biết chăm sóc cây (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị quả dạng tròn, một số bài trang trí, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó. trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình quả mình chọn (dạng tròn).. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! * MT: Giúp học sinh có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên; biết chăm sóc cây.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 11 Chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI ĐỒ VẬT. Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình, đều, không ra ngoài hình. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cảnh bé và hoa mà không - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ. cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của. theo từng nhóm.. mình chung với các bạn khác trên tường phòng học.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.. (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh.. em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh đường diềm được trang trí lên rất nhiều đồ vật rất đẹp vậy chúng ta phải biết yêu quý cái đẹp và nhìn ra được vẽ đẹp của chúng. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Học sinh thực hiện.. - Học sinh quan sát, lắng nghe,. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Môn Mỹ thuật tuần 12 Chủ đề EM TRONG CUỘC SỐNG. Vẽ tự do 1. Kiến thức: Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài. 2. Kĩ năng: Vẽ được bức tranh có nội dung gần với đề tài và vẽ màu theo ý thích; phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa một cảnh bất - Học sinh thực hiện trên giấy A4. kì theo ý thích về đề tài trường học của em. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ - Học sinh trưng bày các bức vẽ của theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt giáo viên. động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về chủ điểm trường học. - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”. 4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và. đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.. - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm, - Học sinh treo tranh của mình lên.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những đối tượng trong tranh là gì? + Làm sao để nhìn ra những đối tượng trong tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể hiện các nhân vật đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... - Giáo viên giúp học sinh biết trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”.  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên.. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Môn Mỹ thuật tuần 13 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NUÔI YÊU THÍCH. Vẽ cá loại cá..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng chung, các bộ phận và vẻ đẹp của một số 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ cá; vẽ được con cá và tô màu theo ý thích; tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêu thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa một cảnh bất - Học sinh thực hiện trên giấy A4. kì theo ý thích về đề tài “Em và những vật nuôi yêu - Học sinh thực hiện ghi tên của mình thích”. vào bức vẽ. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em và những vật nuôi yêu thích, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về chủ điểm vẽ cá. - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của con cá. - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên. - Học sinh chia sẻ ý kiến.. - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,. 4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những đối tượng trong tranh là gì? + Làm sao để nhìn ra những đối tượng trong tranh liên quan đến nhau? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... - Giáo viên giúp học sinh biết trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường nước. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”.  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên.. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 14 Chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI ĐỒ VẬT. Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vaò các vào các họa tiết hình vuông. Riêng học sinh khá, giỏi biết cách vẽ màu vaò các vào các họa tiết hình vuông; tô màu đều, gọn trong hình. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cảnh bé và hoa mà không - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ. cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của. theo từng nhóm.. mình chung với các bạn khác trên tường phòng học.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.. (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. - Học sinh tô màu vào tranh. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:. + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh phải biết vẽ đẹp và màu của bài trước khi vẽ. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Học sinh thực hiện.. - Học sinh quan sát, lắng nghe,. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201….

<span class='text_page_counter'>(44)</span> I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Môn Mỹ thuật tuần 15 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM. Vẽ cây (MT) 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của cây và nhà. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ cây và nhà. Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối và vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. * MT: Giúp học sinh biết yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên; biết chăm sóc cây (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh một số loại cây, một số bài trang trí, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó. trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình cây mình chọn.. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như: + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! * MT: Giúp học sinh có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên; biết chăm sóc cây.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Môn Mỹ thuật tuần 16 Chủ đề EM TRONG CUỘC SỐNG. Vẽ lọ hoa (MT) 1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ lọ hoa. Vẽ được 1 lọ hoa đơn giản. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được 1 lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Giúp học sinh biết yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên; biết chăm sóc cây (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa một lọ hoa bất - Học sinh thực hiện trên giấy A4. kỳ mà mình thích. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ - Học sinh trưng bày các bức vẽ của theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. được tỉ lệ và kích thước của lọ hoa. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt giáo viên. động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, ... - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em trong cuộc sống, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản - Học sinh chia nhóm 5, mỗi nhóm đồ tư duy về chủ điểm vẽ lọ hoa. sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định hàng hình ảnh”. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì về bức tranh của em?” trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,. 4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph):.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.. - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những đối tượng trong tranh là gì? + Làm sao để nhìn ra những đối tượng trong tranh liên quan đến nhau? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... - Giáo viên giúp học sinh biết trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”.  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên.. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 17 Chủ đề NGÔI NHÀ CỦA EM. Vẽ ngôi nhà của em I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1. Kiến thức: Học sinh biết cách tìm hiểu nội dung đề tài. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ tranh về đề tài Ngôi nhà. Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. * MT: Giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ môi trường. Từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương; Có ý thức giữ gìn môi trường; Biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ ngôi nhà mà không nhìn - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay giấy vẽ. cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của. theo từng nhóm.. mình chung với các bạn khác trên tường phòng học.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy”. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc. qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.. (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình.. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu. mến cảnh đẹp quê hương; có ý thức giữ gìn môi. trường; biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Học sinh tô màu vào tranh.. - Học sinh thực hiện.. - Học sinh quan sát, lắng nghe,. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 18 Chủ đề EM VÀ NGÔI NHÀ CỦA EM.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào Hình vuông I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh một số họa tiết hình vuông, bài trang trí, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng - Giáo viên gợi ý: tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì đó. trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình vuông.. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như: + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau!.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Môn Mỹ thuật tuần 19 Chủ đề EM VÀ NHỮNG VẬT NUÔI YÊU THÍCH. Vẽ Gà (MT) con gà..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ con gà. Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * MT: Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Tạo hình con gà (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các con gà cho cá nhân. em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn con vật cho riêng mình. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật?… + Tỷ lệ? kích thước?.... + Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng “họ” với con gà. Ví dụ vịt, chim.. - Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để có cùng “họ” với nhau. - Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung tìm ra tính cách của nhóm các con vật. của các con vật đó.. 3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 5. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về con vật gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động, ... của các con vật. - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ.. - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên.. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Môn Mỹ thuật tuần 20 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM. Vẽ Quả chuối (MT) 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối. Biết cách vẽ quả chuối. 2. Kĩ năng: Vẽ được quả chuối. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Giúp học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số vai trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây (l hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ quả chuối mà không - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ. cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ - Học sinh trưng bày các bức vẽ của của mình theo từng nhóm. mình chung với các bạn khác trên tường phòng học. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. động “Vẽ không nhìn giấy”. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. quả chuối.. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong họa tiết này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; Một số vai trò của thực vật đối với con ngươi; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Học sinh tô màu vào họa tiết.. - Học sinh thực hiện.. - Học sinh quan sát, lắng nghe,. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201….

<span class='text_page_counter'>(64)</span> I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Môn Mỹ thuật tuần 21 Chủ đề EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM. Vẽ màu vào hình vẽ Phong cảnh (MT) 1. Kiến thức: Học sinh biết thêm cách vẽ màu. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. Riêng học sinh khá, giỏi tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ môi trường thiên nhiên. Từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương; Có ý thức giữ gìn môi trường; Biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa phong cảnh.. Hoạt động của học sinh - Học sinh thực hiện trên giấy A4. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ.. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ - Học sinh trưng bày các bức vẽ của theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt giáo viên. động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm bản đồ tư duy về các hoạt động học tập, vui chơi của sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”. học sinh ở trường. - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì về bức tranh của em?” trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,. 4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph):.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.. - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những người trong tranh là nam hay nữ? + Làm sao để nhìn ra những người trong tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể hiện họ đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... - Giáo viên giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”.  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên.. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Môn Mỹ thuật tuần 22 Chủ đề VẬT NUÔI EM YÊU THÍCH. Vẽ Vật nuôi trong nhà (MT) 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ con vật quen thuộc. Vẽ được hình một con vật, vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được con vật có đặc điểm riêng. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * MT: Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Tạo hình con vật (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các con vật cho cá nhân. em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn con vật cho riêng mình. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật?… + Tỷ lệ? kích thước?.... + Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng thói quen, tính cách giống con - Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ vật mình chọn... có cùng “họ” với nhau.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để tìm ra tính cách của nhóm các con vật.. - Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung của các con vật đó.. 3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút):.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 5. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về con vật gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động, ... của các con vật. - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ.. - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên.. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Môn Mỹ thuật tuần 23 Chủ đề CÙNG XEM TRANH. Xem tranh các con vật (MT) 1. Kiến thức: Học sinh tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. 2. Kĩ năng: Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. Riêng học sinh khá, giỏi bước đầu có cảm nhận vẽ đẹp của từng bức tranh. 3. Thái độ: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật. * MT: Giúp học sinh biết một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật; mối quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật. Từ đó yêu mến các con vật; Có ý thức bảo vệ các con vật; Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: “Tranh các con vật”, sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà; “Tranh Đàn gà”, sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. - Học sinh: sưu tầm một số tranh về các loài vật, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Khám phá chủ điểm về con vật (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem 2 bức tranh “Tranh các. - Học sinh quan sát.. con vật”, sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà; “Tranh Đàn gà”, sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: - Tranh các con vật, sáp màu và bút dạ của Phạm. - Các nhóm thảo luận.. Cẩm Hà + Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? (con trâu, gà, mèo,…) + Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh? (con vật). + Những con bướm, con mèo, con gà,… trong tranh. như thế nào? (Rất đẹp). + Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa? (có cây, ông mặt trời,…) + Trong tranh có những màu sắc nào? (đỏ, xanh, vàng, xám,…).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> + Các em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao? (Dạ thích, vì nó rất đẹp). - Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. + Tranh vẽ con gì? ( Con gà). + Những con gà ở đây như thế nào? (Rất đẹp). + Các em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con? + Các em có thích tranh đàn gà của Thanh Hữu không? Vì sao thích? 2. Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày cảm nhận của nhóm mình về bức tranh. - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính. - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh biết một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật; mối quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày; Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật. Từ đó yêu mến các con vật; Có ý thức bảo vệ các con vật; Biết chăm sóc vật nuôi. 3. Hoạt động 3. Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tượng theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh. - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn. 4. Hoạt động 4. Trưng bày kết quả và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết trình về bức tranh của mình. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Học sinh trình bày trong nhóm.. - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét.. - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu.. - Học sinh thuyết trình về bức tranh. - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201….

<span class='text_page_counter'>(74)</span> I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Môn Mỹ thuật tuần 24 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM. Vẽ Cây - Vẽ Nhà (MT) 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ cây đơn giản, vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được cây có hình dáng, màu sắc khác nhau. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. * MT: Giúp học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ cây, vẽ nhà, một số bài trang trí của học sinh, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện.. - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc. - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo.. - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó.. - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào tranh vẽ cây, vẽ nhà.. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu biết mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Môn Mỹ thuật tuần 25 Chủ đề EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM. Vẽ màu vào. hình Tranh dân gian (MT) 1. Kiến thức: Học sinh làm quen với tranh dân gian Việt Nam. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ màu đều, kín tranh. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Giúp học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút):. Hoạt động của học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa theo cảnh - Học sinh thực hiện trên giấy A4. tranh dân gian Việt Nam. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt giáo viên. động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về chủ điểm tranh dân gian Việt Nam. - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”. - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,. 4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những đối tượng trong tranh là gì? + Làm sao để nhìn ra những đối tượng trong tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể hiện con lợn đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... - Giáo viên giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”.  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên.. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Môn Mỹ thuật tuần 26 Chủ đề THIÊN. NHIÊN. QUANH EM. Vẽ Chim và. Hoa (MT) 1. Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. Vẽ được tranh có chim và hoa. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. * MT: Giúp học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ cây, vẽ nhà, một số bài trang trí của học sinh, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện.. - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo giai điệu của âm nhạc. - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mình vừa tạo.. - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh đó.. - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút):.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào tranh vẽ chim và hoa.. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau! - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu biết mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Môn Mỹ thuật tuần 27 Chủ đề NGÔI NHÀ CỦA EM. Nặn cái Ô tô 1. Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. 2. Kĩ năng: Biết cách nặn chiếc ô tô, nặn được cái ô tô theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi nặn được hình ô tô cân đối, gần giống mẫu. 3. Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: đất nặn, tranh chiếc ô tô, ... - Học sinh: đất nặn... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Tạo hình chiếc ô tô (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các chiếc ô tô cho cá nhân. em quan sát và xác định hình dạng của chiếc ô tô, sau đó, tập trung thảo luận và chọn chiếc ô tô cho riêng mình. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của chiếc ô tô?… + Tỷ lệ? kích thước?.... + Các em sẽ tạo hoạt động gì cho chiếc ô tô? 2. Hoạt động 2: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có - Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học.. ăn, thói quen, hoạt động, ... của các con vật. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ. sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn?. + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm?.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3. Hoạt động 3. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (8 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 4. Hoạt động 4. Trình bày và đánh giá (8 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về vật gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm?.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên.. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 28 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào Hình vuông, Đường diềm I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. 2. Kĩ năng: Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. Riêng học sinh khá, giỏi tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình vuông, đường diềm, một số bài trang trí, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh - Giáo viên gợi ý: đó. + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc. 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình vuông, đường diềm.. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau!.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Môn Mỹ thuật tuần 29 Chủ đề VẬT NUÔI EM YÊU THÍCH. Vẽ tranh Đàn gà (MT) 1. Kiến thức: Học sinh thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của những con gà. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ con gà, vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * MT: Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Tạo hình con vật (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em. Các con vật cho cá nhân. em quan sát và xác định hình dạng của các con vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn con vật cho riêng mình. - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến bộ phận nào của con vật?… + Tỷ lệ? kích thước?.... + Các em sẽ tạo hoạt động gì cho con vật? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu các con vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các con vật có cùng thói quen, tính cách giống con - Học sinh thảo luận và sáp nhập những bài vẽ vật mình chọn... có cùng “họ” với nhau.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau thảo luận để tìm ra tính cách của nhóm các con vật.. - Học sinh cùng nhau tìm ra tính cách chung của các con vật đó.. 3. Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành một nội dung (8 phút):.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác nhau. Như vậy học sinh có cơ hội được tìm hiểu về sự đa dạng sinh học. - Sau khi học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách con vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các con vật được rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ giữa các con vật cùng nhóm? 4. Hoạt động 4. Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính của các hình ảnh trong tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt những hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề của nhóm? + Các em gặp phải những khó khăn nào trong quá trình làm việc? + Tỷ lệ giữa các hình tượng phù hợp với nhau chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện rõ ý tưởng? 5. Hoạt động 5. Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến về kết quả của toàn bộ quá trình với một hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm của các bạn nói về con vật gì? + Bạn thấy những hình tượng trong tác phẩm đang thể hiện điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính của tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Học sinh thảo luận để tìm ra nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động, ... của các con vật. - Học sinh trình bày. - Học sinh tiếp tục thực hiện bài vẽ.. - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý của giáo viên.. - Các nhóm trưng bày và thuyết trình về tác phẩm của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201… Môn Mỹ thuật tuần 30 Chủ đề CÙNG XEM TRANH. Xem tranh Thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 2. Kĩ năng: Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh, chỉ ra được bức tranh mình thích nhất. Riêng học sinh khá, giỏi có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. 3. Thái độ: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh thiều nhi vẽ về đề tài sinh hoạt. - Học sinh: sưu tầm một số tranh về thiếu nhi, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Khám phá chủ điểm về thiếu nhi (9 phút): - GV giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra đề tài:. - Học sinh quan sát.. + Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi,…) + Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm, (dọn vệ sinh, làm đường,…) + Cảnh sinh hoạt tron ngày lễ hội (đấu vật, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà,…) + Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giời ra chơi (kéo co, nhảy dây, chơi bi,…) - Giáo viên cho học sinh xem bức tranh thiều nhi vẽ về đề tài sinh hoạt. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: + Tranh vẽ những gì?. - Học sinh quan sát.. - Các nhóm thảo luận.. + Các em có biết hoạt động trong tranh đang diễn ra. ở đâu? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Những màu chính nào được vẽ trong tranh? + Các em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?. - Học sinh trình bày trong nhóm.. 2. Hoạt động 2. Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày cảm nhận của nhóm mình về bức tranh..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận biết của mình về bức tranh đó. 3. Hoạt động 3. Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tượng theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh. - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn. 4. Hoạt động 4. Trưng bày kết quả và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang bức tranh lên và thuyết trình về bức tranh của mình. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét.. - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu.. - Học sinh thuyết trình về bức tranh. - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Môn Mỹ thuật tuần 31 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM. Vẽ cảnh Thiên. nhiên (MT) 1. Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên, vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. * MT: Giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cảnh thiên nhiên mà không - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ. cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình - Học sinh trưng bày các bức vẽ của theo từng nhóm. mình chung với các bạn khác trên tường phòng học. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. nhìn giấy”. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh.. em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này?.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Học sinh thực hiện.. - Học sinh quan sát, lắng nghe,. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201….

<span class='text_page_counter'>(99)</span> I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Môn Mỹ thuật tuần 32 Chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI ĐỒ VẬT. Vẽ đường diềm trên áo, váy 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy. Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. 3. Thái độ: Tạo cho học sinh sự thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo trong việc trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình vuông, đường diềm, một số bài trang trí, đoạn nhạc. - Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ những nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm. - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu - Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theo nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh. giai điệu của âm nhạc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng - Học sinh trưng bày và thưởng thức bức thức bức tranh mình vừa tạo. tranh mình vừa tạo. 2. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và - Học sinh quan sát bức tranh và suy nghĩ, suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận về hoạt động vừa thực hiện. về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh, đề tài từ bức tranh - Giáo viên gợi ý: đó. + Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thích gì trong bức tranh đó? + Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực hiện không? + Trong khi quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó, em nghĩ đến những đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên. bảng. - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khái niệm màu như sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 3. Hoạt động 3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào áo, váy.. - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng ra câu chuyện từ bức tranh đó và kể trước lớp. 4. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả năng riêng như : + Em muốn tạo ra sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em trong suốt quy trình này. 5. Hoạt động 5. Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng về tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng của tác phẩm? + Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào? + Em hãy chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau!.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trên bảng.. - Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị trí đó trên bức tranh lớn. - Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã lựa chọn.. - Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo.. - Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm. - Học sinh đánh giá theo gợi ý của giáo viên bằng hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giữa giáo viên và học sinh..  Rút kinh. nghiệm tiết dạy:. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Môn Mỹ thuật tuần 33 Chủ đề EM TRONG CUỘC SỐNG. Vẽ tranh Bé và. Hoa (MT) 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được nội dung đề tài Bé và hoa. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ tranh đề tài có hình dáng bé và hoa, vẽ được bức tranh về đề tài Bé và hoa. Riêng học sinh khá, giỏi biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. * MT: Giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cảnh bé và hoa mà không - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ. cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình. - Học sinh trưng bày các bức vẽ của. theo từng nhóm.. mình chung với các bạn khác trên tường phòng học.. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.. (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết giữ gìn cảnh quan môi trường. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.. - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.. - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới..  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Học sinh tô màu vào tranh.. - Học sinh thực hiện.. - Học sinh quan sát, lắng nghe,. - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201….

<span class='text_page_counter'>(106)</span> I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Môn Mỹ thuật tuần 34 Chủ đề EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM. Vẽ tự do (MT) 1. Kiến thức: Học sinh biết chọn đề tài phù hợp. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh, vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích. Riêng học sinh khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. * MT: Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, không vứt rác và xác động vật xuống sông để bảo vệ nguồn nước (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước. - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút):. Hoạt động của học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa một cảnh bất - Học sinh thực hiện trên giấy A4. kì theo ý thích về đề tài trường học của em. - Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ. 2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ - Học sinh trưng bày các bức vẽ của theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ. được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi. - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt giáo viên. động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến. - Học sinh chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về chủ điểm trường học. - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”. - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”. - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,. 4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh? + Những đối tượng trong tranh là gì? + Làm sao để nhìn ra những đối tượng trong tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể hiện con lợn đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó? 5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm. - Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu: + Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ... - Giáo viên giúp học sinh biết trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường như không vứt rác bừa bãi, không vứt rác và xác động vật xuống sông để bảo vệ nguồn nước. 6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ?”.  Rút kinh nghiệm. tiết dạy :.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.. - Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. - Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. - Trao đổi cùng giáo viên.. Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ………, ngày …… tháng …… năm 201…. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Môn Mỹ thuật tuần 35. Trưng bày kết quả học tập 1. Kiến thức: Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm. 2. Kĩ năng: Biết cách trưng bày kết quả học tập hợp lí. 3. Thái độ: Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các bài làm của học sinh trong năm. 2. Học sinh: Các bài làm đã thực hiện trong năm học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: - Chọn các bài vẽ đẹp - Trưng bày ở lớp, tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn cha mẹ HS xem vào dịp tổng kết năm học của lớp - Khen ngợi HS có nhiều bài vẽ đẹp..

<span class='text_page_counter'>(111)</span>

<span class='text_page_counter'>(112)</span>

×