Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lich su dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Người soạn: Tăng Nhật Lệ
Ngày soạn: 12/05/2017


<b>Lịch sử địa phương</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ THÀNH CỔ LOA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài, HS sẽ nắm được:
<b>1. Về kiến thức</b>


- HS biết được vị trí địa lý của thành Cổ Loa


- HS biết và hiểu được quá trình xây dựng thành Cổ Loa
- HS biết và hiểu được giá trị lịch sử của thành Cổ Loa
- HS hiểu được những thành tựu nổi bật của người Âu Lạc
<b>2. Về kĩ năng </b>


- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ
<b>3. Về thái độ</b>


- HS biết ơn, trân trọng những thành tựu ơng cha để lại
- HS giữ gìn, bảo vệ hiện vật lịch sử


- HS rút ra được bài học lịch sử


- Bồi dưỡng lòng tự hào về địa phương, đất nước
<b>II. Chuẩn bị </b>



<b>1. Giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sơ đồ thành Cổ Loa , sơ đồ thành phố Hà Nội
- Tranh, ảnh hiện vật thành Cổ Loa


<b>2. Học sinh</b>


- Tìm hiểu sơ lược về thành Cổ Loa
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Dẫn dắt vào bài </b>


<i>“Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu</i>
<i>Trái tim lầm chỗ để trên đầu</i>


<i>Nỏ thần vô ý trao tay giặc</i>
<i>Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu”</i>


Những câu thơ trên nhắc đến chuyện tình bi ai nàng cơng chúa Mỵ Châu. Đây
là một câu chuyện có thật trong lịch sử Việt Nam. Câu chuyện gắn liền với tòa
thành nổi tiếng của nước Âu Lạc - thành Cổ Loa. Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu về thành Cổ Loa qua câu chuyện “Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng
Thủy” nhé!


<b>3. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS Nội dung cơ bản cần đạt</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí của </b>



<b>thành Cổ Loa</b>


- GV giảng: Trước khi cô kể cho
các em nghe câu chuyện, chúng
ta cùng tìm hiểu về vị trí thành
Cổ Loa nhé. Các em quan sát
bản đồ Hà Nội và dừa vào hiểu
biết của mình, cho cơ biết di
thích thành Cổ Loa nằm ở
huyện nào?


 GV nhận xét


- Trả lời câu hỏi
Đáp án: Thành Cổ
Loa nằm ở huyện
Đơng Anh, Hà Nội


<b>1. Vị trí địa lí của thành </b>
<b>Cổ Loa </b>


- Thành Cổ Loa là kinh đô
của nước Âu Lạc, được
xây dựng dưới thời vua
An Dương Vương


- Hiện nay, quần thể khu
di tích thành Cổ Loa thuộc
ở xã Cổ Loa, huyện Đông
Anh, Hà Nội



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV giới thiệu khái quát về
thành Cổ Loa


+ Thành Cổ Loa ngày nay thuộc
huyện Đông Anh, Hà Nội


+ Thành Cổ Loa được xây dựng
dưới thời vua An Dương Vương,
là nơi giao lưu quan trọng đường
thủy và đường bộ của Âu Lạc
thời bấy giờ.


Cổ Loa nằm ở vị trí đỉnh
của tam giác châu thổ
sông Hồng


<b>HĐ 2: Tìm hiểu quá trình xây </b>
<b>thành Cổ Loa </b>


- GV kể sơ lược truyện vua An
Dương Vương xây thành


- GV đặt câu hỏi: Thành Cổ Loa
được xây dựng bằng chất liệu
gì? Trong quá trình xây thành
vua An Dương Vương gặp
những khó khăn gì? Thành được
xây theo cấu trúc nào?



 GV nhận xét, bổ sung


- GV giảng về cấu trúc thành Cổ
Loa qua sơ đồ thành Cổ Loa:
Thành Cổ Loa gồm 3 vòng
thành:


+ Thành nội hình chữ nhật, cao
trung bình 5 m so với mặt đất,
mặt thành rộng từ 6 m-12 m,
chân rộng từ 20 m-30 m, chu vi
1.650 m và có một cửa nhìn vào
tịa kiến trúc Ngự triều di quy.
+ Thành trung là một vịng thành
khơng có khn hình cân xứng,
dài 6.500 m, nơi cao nhất là 10
m, mặt thành rộng trung bình 10
m, có năm cửa ở các hướng
đơng, nam, bắc, tây bắc và tây
nam, trong đó cửa đơng ăn thơng
với sơng Hồng.


+ Thành ngồi cũng khơng có
hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000


- HS trả lời câu hỏi
Đáp án:


+ Thành Cổ Loa
được xây dựng


bằng đất


+ Trong quá trình
xây thành, thành
cứ xây lại bị đổ
+ Thành được xây
theo cấu trúc hình
xoáy ốc


- HS nghe giảng và
quan sát lược đồ


<b>2. Quá trình xây dựng </b>
<b>thành Cổ Loa</b>


- Thành Cổ Loa được xây
hình trơn ốc


- Gồm 3 vịng thành:
Thành nội, thành trung,
thành ngoại


- Ý nghĩa: Thành Cổ Loa
vừa là đô thành, vừa là
quân thành, thể hiện sự
phát triển và sáng tạo của
cư dân Việt thời đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

m, cao trung bình 3 m-4 m (có
chỗ tới hơn 8 m).



Mỗi vịng thành đều có hào nước
bao quanh bên ngồi, hào rộng
trung bình từ 10m đến 30m, có
chỗ cịn rộng hơn. Các vịng hào
đều thơng với nhau và thơng với
sơng Hồng. Sự kết hợp của
sơng, hào và tường thành khơng
có hình dạng nhất định, khiến
thành như một mê cung, là một
khu quân sự vừa thuận lợi cho
tấn cơng vừa tốt cho phịng thủ.
Thuyền bè đi lại dễ dàng trên ba
vòng hào để đến trú đậu ở Đầm
Cả hoặc ra sơng Hồng và từ đó
có thể tỏa đi khắp nơi.


+ Theo truyền thuyết, An Dương
Vương thường dùng thuyền đi
khắp các hào rồi ra sơng Hồng.
- GV mời HS lên trình bày khái
quát về 3 vòng thành


 GV nhận xét, bổ sung
- GV giảng: Sau khi xây xong
thành, thần Kim Quy đã trao cho
vua An Dương Vương chiếc
vuốt của mình để làm nỏ thần có
thể bắn một phát được nhiều mũi
tên. Bỏ qua yếu tố kỳ ảo, nỏ thần


thực chất được chế tạo bởi một
vị tướng nổi tiếng của Âu Lạc
thời bấy giờ, đó là tướng Cao Lỗ
- GV treo ảnh về tượng tướng
Cao Lỗ ở khu di tích thành Cổ
Loa và ảnh hiện vật mũi tên
đồng được tìm thấy ở Cổ Loa
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào
những kiến thức đã học, em hãy
nhận xét về trình độ kĩ thuật thời
vua An Dương Vương?


- HS lên trình bày
về 3 vịng thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 GV nhận xét, bổ sung


- GV chốt ý: Thành Cổ Loa vừa
là đô thành, vừa là quân thành,
thể hiện sự sáng tạo của người
Việt. Thành Cổ Loa hiện nay là
tòa thành cổ nhất còn để lại dấu
tích của nước ta, là di sản văn
hóa vơ giá mà ơng cha ta để lại.


thể hiện sự sáng
tạo của người Việt
trong quân sự


<b>HĐ3: Bài học lịch sử rút ra </b>


- GV kể cho HS nghe câu


chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy
và treo ảnh về am thờ Mỵ Châu,
giếng Ngọc, tượng công chúa
Mỵ Châu


- GV giảng: Khi Trọng Thủy
sang ở rể, Trọng Thủy đã đánh
cắp được bí mật quân sự của
nước ta. Chi tiết Mỵ Châu dẫn
Trọng Thủy đi tham quan khắp
thành Cổ Loa, Trọng Thủy đã
nắm được cấu trúc của tòa thành,
khu huấn luyện quân đội của An
Dương Vương. Chiếc lẫy nỏ bị
đánh cắp là hình ảnh tượng
trưng cho bí mật quân sự bị
Trọng Thủy nắm được là cách
chế tạo chiếc nỏ có thể bắn một
lúc nhiều mũi tên. Như vậy, mặc
dù dân gian đã thêu dệt thêm
nhiều chi tiết nghệ thuật li kì,
hấp dẫn nhưng dấu ấn bi kịch
của câu chuyện vẫn khơng thể
xóa nhịa mờ. Trước hết, có thể
thấy đó là bi kịch của đất nước,
bi kịch thuộc về một thời đại
lịch sử. An Dương Vương vì
mất cảnh giác đã để mất nước


vào tay Triệu Đà. Mị Châu vì cả
tin, ngây thơ vơ tình tiếp tay cho
hành động gian sảo của Trọng


- HS lắng nghe GV
giảng


- HS thảo luận
nhóm


Đáp án:


+ Không nên chủ
quan, khinh địch
+ Đề cao tinh thần
cảnh giác với giặc


<b>3. Bài học kinh nghiệm</b>
- Không nên chủ quan,
khinh địch


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thủy. Đem bí mật quốc gia tiết
lộ cho kẻ thù của dân tộc (dù kẻ
đó là chồng nàng), Mị Châu đã
mang trọng tội với nhân dân, đất
nước.


- GV tổ chức hoạt động nhóm:
(3’)



Câu hỏi: Qua câu chuyện trên,
em rút ra được bài học gì?


HS thảo luận theo nhóm 4 người
<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×