Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KH BOI DUONG KIEM TRA DANH GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>]PHÒNG GD&ĐT TX GIÁ RAI TRƯỜNG THCS PHONG TÂN. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Số:… /KH-THCS. Phong Tân, ngày 04 tháng 9 năm 2016. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng về kiểm tra đánh giá cho Cán bộ- Giáo viên năm học 2016- 2017 I. Mục tiêu Nhằm tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về tư tưởng và hành động của cán bộ giáo viên trong công tác quản lý, trong hoạt động dạy học nói chung và trong việc tổ chức kiểm tra, đánh giá, chấm điểm, xếp loại hạnh kiểm nói riêng đáp ứng yêu cầu đánh giá thực chất năng lực, trình độ của học sinh góp phần cải thiện được mặt bằng chất lượng giáo dục, đặc biệt là chất lượng đại trà. Góp phần nâng cao trách nhiệm của người giáo viên. II. Kế hoạch bồi dưỡng a. Đối với cán bộ quản lý N¾m v÷ng chñ tr¬ng cña ngµnh trong việc thực hiện hoạt động dạy học “Đề cao trách nhiệm của người Thầy trong kiểm tra và chấm điểm” N¾m v÷ng yªu cÇu d¹y häc b¸m s¸t chuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng trong CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. Quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá trong nhà trờng một cách hiệu quả; thờng xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy, học theo định hớng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với tích cực đổi mới PPDH. Động viên, khen thởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả đồng thêi víi phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng ngêi cha tÝch cùc §MPPDH, d¹y qu¸ t¶i do kh«ng b¸m s¸t chuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng. b. Đối với giáo viên Luôn có ý thức trách nhiệm trong việc kiểm tra đánh giá học sinh, nắm vững quy chế kiểm tra đánh giá, cho điểm của Bộ GD&ĐT. Quá trình xây dựng đề kiểm tra phải luôn bám sát chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ năng. Cần có sự đầu tư về thời gian để ra đề hay và có chất lượng. Đánh giá chất lượng thực chất và phân loại được học sinh. Tổ chức thực hiện khâu coi kiểm tra nghiêm túc từ bài kiểm tra 15 phút trở lên. Tất cả các bài kiểm tra đều được xây dựng đáp án, biểu điểm chi tiết cụ thể; thực hiện chấm bài nghiêm túc, chính xác, công bằng, có nhận xét cụ thể bài làm của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hiện trả bài đúng quy định và kịp thời. Thực hiện cập nhật điểm vào sổ ghi điểm và phần mềm quản lý học sinh đúng quy định. - Đánh giá hạnh kiểm Xây dựng giải pháp đánh giá, đặt ra các tiêu chí: đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, phẩm chất, năng lực công dân. Trong đó, tiêu chí đạo đức được đo bằng các tiêu chuẩn: xếp loại hạnh kiểm; thái độ học tập, thái độ đối với thầy cô, bạn bè, tình yêu đối với gia đình quê hương, trân trọng tuyền thống dân tộc và được đánh giá dựa vào kết quả rèn luyện việc hực hiện 10 điều nội quy và những điều học sinh không được làm a) Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và của xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; b) Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh đối với nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Cuối kỳ hoặc cuối năm GVCN đánh giá trước sau đó đến các GVBM, TPT và cuối cùng là Hiệu trưởng nhà trường. - Đánh giá học lực Đánh giá dựa trên kết quả học tập qua kiểm tra thường xuyên vá kiểm tra định kỳ, các kỳ thi HSG các cấp, kết quả cuối kỳ, cuối năm, Thi Điền kinh, giáo dục thể chất, các hội thi vui học ngoại khóa theo chủ điểm. Nhà trường tổ chức các cuộc thi cấp trường, thực hiện nghiêm túc các kỳ thi, kỳ kiểm tra do ngành quy định Kết quả học tập từng môn do GVCN đánh giá. Căn cứ Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông; Công văn số 2642/BGDĐT-GDTrH ngày 04/5/2012 của Bộ Giáo dục đào tạo V/v trả lời một số câu hỏi khi triển khai thực hiện Thông tư 58 để đánh giá học sinh. III. Bồi dưỡng về kiểm tra đánh giá môn định lượng 1. Khâu ra đề Đề kiểm tra phải bám sát chương trình; chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng môn học ở từng khối lớp; Phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kỹ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn và phải đảm bảo tính chính xác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đối với loại đề tự luận phải ra đề chẵn và lẻ (2 học sinh ngồi gần nhau phải làm 2 đề khác nhau), đối với đề trắc nghiệm khách quan phải ra ít nhất 4 mã đề cho tất cả các bài kiểm tra viết. Đối với nội dung đề kiểm tra 1 tiết trở lên phải được các giáo viên trực tiếp giảng dạy trong cùng khối lớp cùng với Tổ trưởng chuyên môn bàn bạc thống nhất về ma trận đề (cấu trúc đề). Tất cả ma trận đề, đề và hướng dẫn chấm phải soạn trước vào giáo án. Trong sinh hoạt chuyên môn cần có nội dung thảo luận về vấn đề này một cách thường xuyên. Trước khi ra đề tổ trưởng cần họp để ra thông nhất cấu trúc đề, sau dó chỉ đạo ôn tập theo cấu trúc đề, ra đề đề xuất, TTCM duyệt và đề xuất 02 đề lên PHT chọn, TTCM phải chịu trách nhiệm về nội dung đề. Quy định cấu trúc và đề kiểm tra 01 tiết a. Trắc nghiệm (ở dạng chỉ lựa chọn 1 trong 4 đáp án). 4 điểm. Số câu: 8. Trong đó: Nhận biết: 5 câu; 2.5 điểm. Thông hiểu: 2 câu; 1 điểm. Vận dụng mức độ thấp: 1 câu; 0.5 điểm. b. Tự luận: 6 điểm. Số câu: từ 4-5. Trong đó: Nhận biết: 1-2 câu; 3 điểm. Thông hiểu: 1câu; 1 điểm. Vận dụng mức độ thấp: 1 câu; 1 điểm Vận dụng mức độ cao: 1 câu; 1 điểm Chủ đề. Nhận biết TNKQ Số câu Số điểm. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng TNKQ. Tổng. TL. Tổng Yêu cầu trong mỗi đề kiểm tra đảm bảo có trên 50% lượng kiến thức, kỹ năng đạt mức độ hiểu, vận dụng và sáng tạo. 2. Tổ chức coi kiểm tra Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Hai không” trong tổ chức kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong lúc làm nhiệm vụ coi thi, kiểm tra giáo viên tuyệt đối không được làm việc riêng và phải theo dõi chặt chẽ việc học sinh làm bài. (Không để học sinh sử dụng tài liệu, quay cóp bài của nhau và làm mất trật tự trong phòng thi). Đối với bài kiểm tra 01 tiết, học kì phải tổ chức kiểm tra chung trong từng khối theo đề chung của trường, Phòng hoặc của Sở; khi tổ chức kiểm tra đều thực hiện xếp danh sách học sinh theo vần a, b, c... Mỗi phòng thi không quá 25 em. Đối với bài kiểm tra viết, giáo viên cho học sinh đều phải làm trên giấy kiểm tra theo mẫu: 3. Việc chấm điểm Việc chấm bài, đánh giá trên bài kiểm tra của học sinh phải dùng bút màu đỏ. Chấm bài kiểm tra phải thực hiện dựa trên hướng dẫn chấm đã xây dựng, việc chấm bài phải thực hiện một cách nghiêm túc, chính xác, công bằng; ghi điểm thành phần cho từng câu, từng bài; sửa các lỗi vào bài làm của học sinh. Ghi điểm cả bằng số và bằng chữ vào ô quy định trên tờ bài làm của học sinh và có nhận xét vào từng bài làm của học sinh . 4. Trả bài và chữa bài kiểm tra Việc trả bài kiểm tra cho học sinh phải thực hiện nghiêm túc; khi trả bài phải chú ý khâu chữa lỗi và nhận xét chung về bài làm của học sinh (soạn vào giáo án phần nhận xét bài làm của học sinh). Giáo viên phải sắp xếp thời gian hợp lý (đối với những môn không có tiết trả bài thì giáo viên dành khoảng 10 phút để thực hiện việc trả và chữa bài) để tất cả các bài kiểm tra viết đều phải được trả và chữa trên lớp. Trả bài phải đúng thời gian qui định sau: + Đối với bài kiểm tra 15 phút: trả bài sau 1 tuần kể từ ngày kiểm tra. + Đối với bài kiểm tra 45 phút trở lên: thời gian trả bài được thực hiên chậm nhất là hai tuần kể từ ngày kiểm tra (trường hợp những giáo viên dạy từ 5 lớp trở lên trong cùng một khối thời gian trả bài chậm nhất là sau ba tuần). Tất cả các bài kiểm tra do học sinh lưu giữ, riêng đối với bài kiểm tra học kì giáo viên phải trả bài cho học sinh xem sau đó mới thu lại để lưu hồ sơ. Những bài kiểm tra có trên 50% số học sinh bị điểm dưới trung bình thì giáo viên phải tổ chức kiểm tra lại (cần báo cáo với Lãnh đạo nhà trường để có sự chỉ đạo trong việc tổ chức ra đề và thời gian kiểm tra lại). Bài kiểm tra hợp lý: Lớp điểm sáng 9-10 điểm, lớp khá: 7-8 điểm, lớp trung bình 5-6 điểm…… Yêu cầu tất cả học sinh đều phải có túi đựng bài kiểm tra để đựng giấy kiểm tra và lưu giữ tất cả các bài kiểm tra. 5. Cập nhật điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sau khi trả bài cho học sinh giáo viên phải cập nhật điểm vào sổ điểm lớn, chậm nhất là sau 01 ngày trả bài KT. 6. Chế độ cho điểm các môn Chế độ cho điểm các môn thực hiện theo quy định của Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông; IV. Bồi dưỡng về kiểm tra các môn định tính Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng nhận xét) đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục. Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực và sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả các bài kiểm tra theo hai mức: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau: + Thực hiện được cơ bản các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra; + Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra. - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại. Trên đây là kế hoạch Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng về kiểm tra đánh giá cho Cán bộ- Giáo viên năm học 2016- 2017 Nơi nhận : HIỆU TRƯỞNG -. BPCM; Lưu VT, CM.. Nguyễn Thị Xuyên. PHÒNG GD& ĐT TX GIÁ RAI TRƯỜNG THCS PHONG TÂN. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Triển khai kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng về kiểm tra đánh giá cho Cán bộ- Giáo viên năm học 2016- 2017 Thời gian- Địa điểm- Thành phần: Thời gian: Vào lúc 15 giờ 00 ngày 22 tháng 09 năm 2016 Tại trường THCS Phong Tân. Thành phần: - Bà: Nguyễn Thị Xuyên, Hiệu trưởng. - Ông: Trần Huy Hoàng, P. Hiệu trưởng. - Ông: Nguyễn Quốc Kháng, CTCĐ+TPTĐ - Bà: Nguyễn Thị Thúy Hằng, Bí thư chi đoàn. - Ông: Trần Trường Hải Đăng, TTCM Toán- Lý. - Ông: Phạm Minh Trọng, TTCM Văn- Sử . - Bà: Nguyễn Thị Uyên Phi, TTCM Sinh- Hóa- CN. - Ông: Tăng Văn En, TTCM T.Anh-Nhạc -MT - Ông: Võ Hoàng Sang, Văn thư, Thư ký Cùng toàn thể CB- GV nhà trường 1- Bà: Nguyễn Thị Xuyên, Hiệu trưởng , triển khai kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng về kiểm tra đánh giá cho Cán- bộ- Giáo viên năm học 20162017 a. Đối với cán bộ quản lý N¾m v÷ng chñ tr¬ng cña ngµnh trong việc thực hiện hoạt động dạy học “Đề cao trách nhiệm của người Thấy trong kiểm tra và chấm điểm” N¾m v÷ng yªu cÇu d¹y häc b¸m s¸t chuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng trong CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. Quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá trong nhà trờng một cách hiệu quả; thờng xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy, học theo định hớng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với tích cực đổi mới PPDH. Động viên, khen thởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả đồng thêi víi phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng ngêi cha tÝch cùc §MPPDH, d¹y qu¸ t¶i do kh«ng b¸m s¸t chuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng. b. Đối với giáo viên Luôn có ý thức trách nhiệm trong việc kiểm tra đánh giá học sinh, nắm vững quy chế kiểm tra đánh giá, cho điểm của Bộ GD&ĐT. Quá trình xây dựng đề kiểm tra phải luôn bám sát chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ năng. Cần có sự đầu tư về thời gian để ra đề hay và có chất lượng. Đánh giá chất lượng thực chất và phân loại được học sinh. Tổ chức thực hiện khâu coi kiểm tra nghiêm túc từ bài kiểm tra 15 phút trở lên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tất cả các bài kiểm tra đều được xây dựng đáp án, biểu điểm chi tiết cụ thể; thực hiện chấm bài nghiêm túc, chính xác, công bằng, có nhận xét cụ thể bài làm của học sinh. Thực hiện trả bài đúng quy định và kịp thời. Thực hiện cập nhật điểm vào sổ ghi điểm và phần mềm quản lý học sinh đúng quy định. - Đánh giá hạnh kiểm Xây dựng giải pháp đánh giá, đặt ra các tiêu chí: đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, phẩm chất, năng lực công dân. Trong đó, tiêu chí đạo đức được đo bằng các tiêu chuẩn: xếp loại hạnh kiểm; thái độ học tập, thái độ đối với thầy cô, bạn bè, tình yêu đối với gia đình quê hương, trân trọng tuyền thống dân tộc và được đánh giá dựa vào kết quả rèn luyện việc hực hiện 10 điều nội quy và những điều học sinh không được làm a) Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và của xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường; b) Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh đối với nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Cuối kỳ hoặc cuối năm GVCN đánh giá trước sau đó đến các GVBM, TPT và cuối cùng là Hiệu trưởng nhà trường. - Đánh giá học lực Đánh giá dựa trên kết quả học tập qua kiểm tra thường xuyên vá kiểm tra định kỳ, các kỳ thi HSG các cấp, kết quả cuối kỳ, cuối năm, Thi Điền kinh, giáo dục thể chất, các hội thi vui học ngoại khóa theo chủ điểm. Nhà trường tổ chức các cuộc thi cấp trường, thực hiện nghiêm túc các kỳ thi, kỳ kiểm tra do ngành quy định Kết quả học tập từng môn do GVCN đánh giá: Căn cứ Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông; Công văn số 2642/BGDĐT-GDTrH ngày 04/5/2012 của Bộ Giáo dục đào tạo V/v trả lời một số câu hỏi khi triển khai thực hiện Thông tư 58 để đánh giá học sinh. III. Bồi dưỡng về kiểm tra đánh giá môn định lượng III. Bồi dưỡng về kiểm tra đánh giá môn định tính 2- Ông Trần Huy Hoàng triển khai kế hoạch đổi mới kiểm tra đánh giá về khâu ra đề, coi, chấm , trả bài, nhập điểm vv... trong đó nhấn mạnh trước khi ra đề.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tổ trưởng cần họp để ra thông nhất cấu trúc đề, sau dó chỉ đạo ôn tập theo cấu trúc đề, ra đề đề xuất, TTCM duyệt và đề xuất 02 đề lên PHT chọn, TTCM phải chịu trách nhiệm về nội dung đề. Bà: Nguyễn Thị Xuyên nhấn mạnh lại một số nội dung trọng tâm của các kế hoạch và nêu một số giải pháp cơ bản để thực hiện Biên bản kết thúc lúc 17 giờ 00 cùng ngày HIỆU TRƯỞNG. Nguyễn Thị Xuyên. THƯ KÝ. Võ Hoàng Sang.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×