Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

27 DE THI HOC KY 1 VAT LY 10 TPHCM NAM 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.03 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>27 ĐỀ THI HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10 TPHCM NĂM 2016-2017</b>
<b>CÁC ĐỀ TỰ LUẬN</b>


<b>ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN, QUẬN TÂN BÌNH, TPHCM, NĂM </b>
<b>2016-2017</b>


<b>Bài 1. Một vật có khối lượng 100g, gắn vào đầu một lị xo nhẹ có chiều dài ban đầu l0= 35cm. Độ cứng</b>
k=200 N/m. Lò xo quay đều trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang có trục quay đi qua một đầu lị xo
thì chiều dài lị xo là 40 cm. Tính tốc độ góc của chuyển động quay, (lấy π2<sub> =10).</sub>


<b>Bài 2. Thanh OA nhẹ (khối lượng có thế bỏ qua) gắn vào tường nhờ bản lề O. Đầu A có treo vật nặng với</b>
trọng lượng P=5N. Để giữ cho thanh OA nằm ngang cân bằng thì ta dùng dây treo vào B và C như


hình vẽ. Biết OA=AB=0.4m và góc α có thể thay đổi bằng cách di chuyển điểm C.


a. Cho góc α = 30°. Tính momen của lực tác dụng vào đầu A của thanh đối với trục quay O và lực căng
dây T của dây BC.


b. Tìm α để lực căng dây nhỏ nhất.


<b>Bài 3. Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang, chịu tác dụng của </b>F0





. Hệ số ma sát trượt giữa
vật và mặt sàn khơng đổi và μ= 0.2 . Cho g=10m/s2<sub>.</sub>


a. F0


có phương song song với mặt sàn. Tìm F0 để vật trượt đều trên mặt sàn.


b. Vật vẫn trượt đều trên mặt sàn nhưng thay lực F0




bằng lực F


có phương tạo với phương ngang một
góc <i>α</i> (hình vẽ). Độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật khi vật chịu tác dụng của lực F lớn hay
nhỏ hơn khi vật chịu tác dụng của lực F0




? Vì sao? Với giá trị nào của góc <i>α</i> thì độ lớn của lực F là
nhỏ nhất? Cho biết: (a2<sub> + b</sub>2<sub>).(c</sub>2<sub> + d</sub>2<sub>) > (ac + bd)</sub>2<sub>, dấu “=” xảy ra khi </sub>


a b
c d


<b>ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT MẠC ĐỈNH CHI, QUẬN 6, TPHCM, NĂM 2016-2017</b>


<b>Câu 1. Hai đĩa tròn giống nhau (1) và (2) cùng đặt trên mặt bàn và tiếp xúc với nhau ở vành ngoài. Đĩa (1)</b>
giữ cố định, đĩa (2) lăn không trượt xung quanh đĩa (1). Khi trở về vị trí ban đầu thì đĩa (2) đã quay
được mấy vịng quanh trục của mình?.


<b>Câu 2. Hai quả cầu đặc đồng chất, lúc đầu được đặt sao cho tâm của chúng cách nhau một đoạn khơng đổi</b>
nào đó. Nếu một trong hai quả cầu bị mài mòn để đường kính giảm bớt một nửa thì lực hấp dẫn giữa
chúng so với lúc đầu đã giảm bao nhiêu lần?


<b>Câu 3. Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng, đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn một vật nặng, thì khi vật nằm cân</b>


bằng lò xo bị dãn một đoạn 10 cm. Nếu hệ được đặt trên mặt phẳng nghiêng nhẵn hợp với mặt phẳng
ngang một góc 30°, khi vật nằm cân bằng, lò xo bị biến dạng một đoạn bằng bao nhiêu?


<b>Câu 4. Từ cùng một độ cao, người ta ném theo phương thẳng đứng đồng thời hai viên bi 1 và 2 với cùng tốc</b>
độ ban đầu. Hòn bi 1 được ném hướng lên, hòn bi 2 được ném hướng xuống, bỏ qua lực cản khơng
khí. Tính tỉ số tốc độ hai viên bi khi chạm đất?


<b>Câu 5. Một mặt dốc nghiêng 30° so với phương ngang. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc xuống </b>
chân dốc. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt dốc là 0.2. lấy g=9,8 m/s2<sub>. Bỏ qua lực cản khơng khí.</sub>


</div>

<!--links-->

×