Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

On tap chuong IV Dai So 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.66 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1) Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ ? Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ ( đại diện cho các số).. 2) Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến .. 3) Đa thức là gì? Cho ví dụ. Đa thức là một tổng của những đơn thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> OÂN TAÄP CHÖÔNG IV Baøi 57) Vieát BTÑS cuûa 2 bieán x, y thoûa maõn ñieàu kieän biểu thức đó là: a) đơn thức. b) đa thức mà không phải đơn thức.. Giải a) 3xy b) 5x – 6x2y.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 58 trang 49 SGK Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1 và z = -2 a) 2xy(5x2y+3x - z ) b) xy2 + y2z3 + z3y4 a) 2xy(5x2y+3x - z ) Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có : 2 . 1 .( – 1).[5 . 12 . (– 1) + 3 . 1 – (– 2)] = (– 2) . (– 5 + 3 + 2) = (– 2) . 0 = 0 Vậy giá trị của đa thức tại x = 1; y = -1; z = -2 là 0 b) xy2 + y2z3 + z3y4 Với x = 1 ; y = – 1 ; z = – 2 , ta có : 1 . (– 1)2 + (– 1)2 . (– 2)3 + (– 2)3 .14 = 1.1 + 1.(– 8) + (– 8).1 = =1- 8 - 8 = - 15 Vậy giá trị của đa thức tại x =1;y = -1;z = -2 là -15.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ôn tập chơng 4: Biểu thức đại số Bài 59, sgk: Hãy điền đơn thức thích hợp vào ô troáng. 5 x yz = 25x y z 2. 2 2. 4. 3 2. 15x y z = 75x y z 4 5 2 2 25x yz = 125x y z 3 2. 5xyz .. 3. 3 2 2.  x yz =  5x y z 2. 1 3  xy z =  5 x 2 y 4 z 2 2 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 30 lít / phút. Bài 60 •. Có hai vòi nước: vòi thứ nhất chảy vào bể A, vòi thứ hai chảy vào bể B. Bể A đã có sẵn 100 lít nước. Bể B chưa có nước. Mỗi phút vòi thứ nhất chảy được 30 lít, vòi thứ hai chảy được 40 lít. a) Tính lượng nước có trong mỗi bể sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút rồi điền kết quả vào bảng sau (giả thiết bể đủ lớn để chứa nước) b) Viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút.. Có sẵn 100 lít a). b) -Số lít nước trong bể A sau x phút: 100+30.x (lít) -Số lít nước trong bể B sau x phút: 40.x (lít). bể B. bể A T.gian(ph) bể. bể A bể B. •. 40 lít / phút Vòi 2. Vòi 1. cả hai. 1. 2. 100+3 100+ 0 30.2 0+ 40 40.2. 170. 3. 4. 10. 100+ 100+ 30.3 30.4. 100+ 30.10. 40.4. 40.10. 40.3. 240 310 380 800.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 61 trang 50 SGK Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được 1 3 a) xy và – 2x2yz2 4 b) – 2x2yz và – 3xy3z. 1 3 4 2 1 3 2 2  a) xy . (– 2x yz ) = xyz . 2 4 1 Hệ số là  Bậc là 9 b) (–. 2. 2x2yz ).( – 3xy3z) = 6x3y4z2. Hệ số là 6 Bậc là 9. Hai tích tìm được ở trên có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hãy chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức đại số sau đây : a) 2xy (5x 2 y + 3x – z) b) xy 2 + y2 z3 + z3 x4 1 xy 3 c) 4 d) -2x 2 yz2 e) -3xy 3 g) - 1 x 3 y 4z 2 h) -6x 3y 4z.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức đại số sau đây : a) 2xy (5x 2 y + 3x – z) b) xy 2 + y 2z 3 + z 3 x 4 1 xy 3 c) 4 Đơn thức Đa thức d) -2x 2 yz2 e) -3xy 3 g) - 1 x 3 y 4z 2 h) -6x 3y 4z.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hãy chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức đại số sau đây :. Đơn thức 1 xy 3 4 -2x 2yz2 -3xy 3 - 1 x 3 y 4z 2 -6x 3y 4z. Đa thức 2xy (5x 2 y + 3x – z) xy 2 + y 2z 3 + z 3 x 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy chỉ ra các đơn thức, đa thức trong các biểu thức đại số sau đây : BaäcBaä củca đơn thức có Đa thức heä soá5khaùc 0 laø toång 2 2xy (5x y + 3x – z) soá muõ cuû a taá t caû caù c 7 2 2 3 xy + y z + z 3 x 4 Baä c cuû a ña bieá n coù trong ñôn Đơn thức thứ c .laø gì ? thứ c đó 1 xy 3 4 4 5 -2x 2 yz2 Bậc của đa thức là bậc của hạng4tử có bậc cao -3xy 3 Baä c cuû a ñôn nhaá t trong daï n g thu goïn 1 3 4 8 c đó. - x y z cuû a ña thứ 2 thức là gì ? -6x 3y 4z 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp) Câu 7: Câu 7: Nêu Quyquy tắc cộng, tắc cộng, trừ các trừ các đơnđơn thứcthức đồng đồng dạng: dạng? Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. VD: 5x2 – 8x2 +7x2 = (5 – 8 + 7)x2 = 4x2 Câu 8: Câu 8: Khi Nghiệm nào số củaa được đa thức gọimột là nghiệm biến: Nếu củatại đaxthức = a, P(x)? đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Bài 1: Mỗi số x = 1; x = -1 có là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1 không? Giải * Với x = 1, ta có: P(1) = 12 - 2.1 + 1 = 1 – 2 + 1 = 0 Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1 * Với x = -1, ta có: P(-1) = (-1)2 - 2.(-1) + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 Vậy x = - 1 không là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 2x + 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 9. Để tìm nghiệm của đa P(x) P(x), ta chotaP(x) 0 sau tìm x. mộtthức đa thức làm =như thếđó nào? Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức R(x) = 3x + 5; Q(x) = 4x – 8 Giải Cho R(x) = 0 < => 3x + 5 = 0 < => 3x = - 5 5   x   3. Cho Q(x) = 0 < => 4x - 8 = 0 < => 4x = 8   x  2. 5 Vậy x  là một nghiệm 3. Vậy x = 2 là một nghiệm của. của đa thức R(x)= 3x + 5. đa thức Q(x).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 62/Sgk – 50. Cho hai đa thức:. 1 P( x )  x  3 x  7 x  9 x  x  x 4 1 4 5 2 3 2 Q( x) 5x  x  x  2 x  3x  4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính: P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) rồi tìm bậc của đa thức nhận được. c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x). 5. 2. 4. 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 62/Sgk – 50. Giải : a ) P ( x)  x5  7 x 4  9 x3  ( 3 x 2  x 2 )  P (x)  x5  7 x4  9 x3  2 x2 . 1 x 4. Q ( x )   x 5  5 x 4  2 x 3  (3 x 2  x 2 )  Q (x)   x5  5x4  2 x3  4 x2 . 1 4. 1 4. 1 x 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 62/Sgk – 50. Giải : b). P( x)  x5  7 x 4  9 x3  2 x 2 . 1 x 4. c) Với x = 0, ta có:. 1 5 4 3 2 1 P ( x )  0  7.0  9.0  2.0  .0 0 Q ( x )  x 5  5 x 4  2 x 3  4 x 2  4 4 1 1 5 4 3 2 Q ( x )  0  5.0  2.0  4.0  1 1 P ( x )  Q ( x )  12x 4  11x 3  2 x 2  x  4 4 4 4 1 P ( x)  x  7 x  9 x  2 x  x 4 5. 4. 3. 2. 1 4 1 1 P ( x )  Q ( x )  2 x 5 + 2x 4  7 x 3  6 x 2  x  4 4 Q ( x )  x 5  5 x 4  2 x 3  4 x 2. . Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 63/Sgk – 50. Cho đa thức:. M ( x) 5x3  2x4  x2  3x2  x3  x4 1  4x3 a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính: M(1) và M(-1). c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Giải a) Ta có: M(x) = (5x3 – x3 – 4x3) + (2x4 – x4) + (–x2 + 3x2) + 1 M(x) = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 c) Ta có: x4 = (x2)2 ≥ 0 với mọi x x2 ≥ 0 với mọi x Þx2 + 2x2 + 1 ≥ 0 với mọi x ÞVậy đa thức M(x) = x4 + 2x2 + 1 không có nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 65/Sgk – 51. Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó? a) A(x) =2x - 6 b) 1 B ( x ) 3 x . 2. -3 . 0 1 6. 3 . 1 3. 1 6. 1 3. c) M(x) = x2 – 3x + 2. -2. -1. 1. 2. d) P(x) = x2 + 5x – 6 e) Q(x) = x2 + x. -6 -1. -1 0. 1. 6 1. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Ôn lại các nội dung trong 2 giờ ôn tập. Xem lại các bài tập đã chữa. * Giờ sau: Kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×