Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

THII THU LAN 1 2017 2018 CO DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 -2018 (Lần 1) MÔN: HÓA HỌC – BAN KHTN Thời gian làm bài: 50 phút Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Cho biết : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K= 39; Fe = 56; Cu = 64; Ag=108; Ba = 137. Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li yếu ? A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl. Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 → A → B → C2H5OH. Các chất A, B là A. Tinh bột, Xenlulozơ B. Glucozơ, Xenlulozơ C. Tinh bột, glucozơ D. Tinh bột, saccarozơ Câu 3. Este C2H5COOCH3 có tên là A. metyl propionat. B. etylmetyl este. C. etyl propionat. D. metyletyl este. Câu 4. Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH) là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 5. Polime X có công thức (– NH – [CH2]6 – CO – )n. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng B. X có thể kéo sợi C. X thuộc loại poliamit D. % khối lượng C trong X không thay đổi với mọi giá trị của n. Câu 6. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch Br2 ? A. etylen. B. phenol. C. benzen. D. axetilen. Câu 7. Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat thì được kết quả X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng, Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường, Z không phản ứng. Dãy các chất X, Y, Z phù hợp là A. axetilen, etilen, metan. B. toluen, stiren, benzen. C. stiren, toluen, benzen. D. etilen, axetilen, metan. Câu 8. Công thức chung của este no, đơn chức mạch hở là A. CnH2n+2O (n 2). B. CnH2nO2 (n 2). C. CnH2n -2O2 (n 2). D. CnH2nO2 (n 1). Câu 9. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. tinh bột B. saccarozơ C. xenlulozơ D. mantozơ Câu 10. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit ? A. CH3COOC2H5. B. HCOONH4. C. H2NCH2COOH. D. C2H5NH2. Câu 11. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan. Câu 12. Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Sau đó đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOH. D. HCOOC3H7. Câu 13. Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Metylamin. B. Anilin. C. Glyxin. D. Alanin. Câu 14. Phân ure có công thức là A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO. C. (NH3)2CO. D. (NH4)2CO. Câu 15. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. tC , xt.  Y ; Y + Br2 + H2O  Axit gluconic + HBr ; Câu 16. Cho các chuyển hóa sau: X + H2O    as , dieäp luïc. Axit gluconic + NaHCO3  Z + Natri gluconat + H2O. Z + H2O      X + E. Các chất X, Y lần lượt là A. saccarozơ, glucozơ. B. tinh bột, glucozơ. C. xenlulozơ, glucozơ. D. tinh bột, fructozơ. Câu 17. Khí gây ra mưa axit là A. CO2. B. SO2. C. N2. D. O2. Câu 18. Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 19. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 20. Dung dịch A chứa: 0,1 mol M2+ ; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol SO42- còn lại là Cl-. Cô cạn dung dịch A thu được 47,7 gam chất rắn khan. M là A. Mg B. Fe C. Cu D. Al Câu 21.: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,06 mol một ancol đa chức và 0,04 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,24 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,40. B. 2,70. C. 2,34. D. 8,40. Câu 22. Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ A. Poli(vinylclorua). B. Poli(metyl metacrylat). C. Poli etilen. D. Poli butađien. Câu 23. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+ ; 0,1 mol Mg2+ ; 0,05 mol Ca2+ ; 0,15 mol HCO3- ; và x mol Cl-. Giá trị của x là A. 0,15 mol B. 0.35 mol C. 0,3 mol D. 0,20 mol  O  (CH 2 ) 2  OOC  C6 H 4  CO   n  Câu 24. Hợp chất có CTCT là: có tên là A. tơ enang B. tơ nilon C. tơ capron D. tơ lapsan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 25. Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một số quốc gia Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu là nếu lạm dụng sẽ dẫn tới dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng. Khí cười có công thức là A. CO. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 26. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH. (phenol) và pH của. các dung dịch trên được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T pH (dung dịch nồng độ 0,01M 6,48 3,22 2,00 3,45 ở 250C) Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 B. T có khả năng phản ứng tráng bạc C. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic D. Y tạo kết tủa trắng với nước brom Câu 27. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Câu 28. Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp? A. axit benzoic B. axit lactic C. axit acrylic D. axit fomic Câu 29. Chia m gam hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH; CH2=CH-COOH và HC C- COOH thành hai phần không bằng nhau: Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 39,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đkc). Giá trị m là A. 21,15. B. 22,50. C. 29,00. D. 30,82. Câu 30. Một hỗn hợp (X) gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hỗn hợp trên cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc) thu được 2,86 gam CO2. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 7,56 gam. B. 11,88 gam. C. 10,80. D. 8,64 gam. Câu 31. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 32. Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 3,6. B. 2,4. C. 1,2. D. 2,55. Câu 33. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với A. 1,75. B. 2,00. C. 1,50. D. 2,25. Câu 34. Biết rằng a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4 ( b + 3a). B. V = 22,4 (4a - b). C. V = 22,4 ( b + 6a). D. V = 22,4 (b + 7a). Câu 35. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 13,46 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 0,565 mol O2 thu được khí CO2 và 0,53 mol nước Mặt khác 13,46 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol Br2. Thành phần % khối lượng của ancol Z trong 13,46 gam hỗn hợp E A. 54,68 % B. 34,18% C. 68,35% D. 20,5 % Câu 36. Cho 0,1 mol chất X C2H9O6N3 tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh gấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m ? A. 12,5 gam B. 14,6 gam C. 23,1 gam D. 17,8 gam Câu 37. Tripeptit A và tetrapeptit B được tạo ra từ một aminoaxit X (dạng H2N-R-COOH). Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,67%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp A và B (cùng số mol ) thu được hỗn hợp gồm 0,945 gam A, 4,62 gam một đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị m là A. 25,170 B. 8,389 C. 4,1945 D. 12,580 Câu 38. Cho 2,36 gam amino axit (H2N)2C3H5COOH tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,2M và HCl 0,6M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 8,09. B. 6,38. C. 10,45. D. 10,43. Câu 39. Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở và các amino axit (các amino axit tự do và amino axit tạo peptit đều có dạng H2NCnH2nCOOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 20 gam NaOH đã phản ứng và sau phản ứng thu được 59 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng oxi, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết bởi nước vôi trong dư, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch vôi trong giảm 68,75 gam. Giá trị gần nhất của m là A. 41 B. 37 C. 39 D. 40 Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và ancol etylic (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn là A. 13,76 gam B. 12,21 gam C. 10,12 gam D. 12,77 gam --------------------------------------------------------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×