Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.07 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17 Tiết 33. Ngày soạn: 28/11/2016 Ngày dạy:...../12/2016. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Từ PTHH và những số liệu của những bài toán , học sinh biết được cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm ( tạo thành ) 2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện học sinh kĩ năng lập PTHH và biết dựa vào PTHH để tìm chất khí thoát ra . 3. Thái độ : Thông qua bài học giáo dục học sinh tính cẩn thận trong lúc tính toán , có lòng tin tưởng tuyệt đối vào khoa học . II. Chuẩn bị: GV : SGV, SGK, bảng phụ . HS : Mỗi nhóm mang theo 1 bảng phụ, cá nhân mang theo phiếu học tập, giải các bài tập ở bài học trước . III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ ( Không , kiểm tra trong quá trình học bài mới ) 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất tham gia và sản phẩm ? GV: đặt vấn đề : ở bài tập kiểm tra HS: chúng ta sẽ chuyển đổi I.Bằng cách nào có thể tìm HS2 nếu đầu bài yêu cầu chúng ta từ số mol clo thành thể tích được thể tích chất tham gia tính thể tích khí clo cần dùng (ở clo theo công thức và sản phẩm ? đktc) thì bài giải của chúng ta sẽ Vk =n.22,4 khác ở điểm nào ? GV: công thức chuyển đổi giữa n, * Các bước tiến hành: V (ở đktc) Đổi số liệu đầu bài (số mol) GV: giới thiệu thêm công thức tính -Lập PTHH thể tích khí ở điều kiện thường -Dựa vào số mol của chất đã (200C và 1atm) là Vk= n.24 biết để tính ra số mol của GV: các em hãy tính thể tích khí HS: tính thể tích clo cần chất chất cần biết clo (ở đktc) trong trường hợp bài dùng là: -Tính ra khối lượng (hoặc V =nx 22 , 4 trên thể tích theo yêu cầu) của Cl GV: tổng kết lại vấn đề rồi cho HS bài = 0,15.22,4 = 3,36l làm VD: cụ thể khác VD: GV: đưa bài ví dụ 1 lên bảng phụ Tính thể tích khí oxi (ở đktc) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần cần dùng để đốt cháy hết dùng để đốt cháy hết 3,1g phôt pho 3,1g phôt pho .Biết sơ đồ .Biết sơ đồ phản ứng như sau: phản ứng như sau: → P + O2 P2O5 P + O2 → P2O5 Tính khối lượng hợp chất tạo Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng thành sau phản ứng GV: gọi HS nêu lại các bước tính HS: tóm tắt đầu bài Giải: theo PTHH Tóm tắt đầu bài mP=3,1g, VO2 (đktc) = ? GV: gọi HS lần lượt làm từng mP2O5 = ? mP=3,1g, VO2 (đktc) = ? 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> bước gọi 1HS tóm tắt đầu bài GV:các em hãy tính số mol của photpho, cân bằng phương trình phản ứng GV: giới thiệu cách điền số mol trực tiếp vào phương trình phản ứng GV: tính thể tích khí oxi cần dùng GV: tính khối lượng của hợp chất tạo thành. nP =. 3,1 =0,1 mol 31. HS: 4P + 5O2 → 2 P2O5 4mol 5mol 2mol 0,1mol 0,125mol 0,05mol HS: VO2 = 0,125.22,4= 2,8l HS: mP2O5= 0,05.22,4= 7,1g. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Bài tập 1 yêu cầu HS cả lớp HS lên bảng làm làm bài tập vào vở HS khác nhận xét Cho sơ đồ phản ứng CH4 + O2 → CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12l khí CH4 tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành ( thể tích các chất khí ở đktc) GV nhận xét và kết luận. mP2O5 = ?. 3,1 =0,1 mol 31 4P + 5O2 → 2 P2O5. nP =. 4mol 5mol 2mol 0,1mol 0,125mol 0,05mol HS: VO2 = 0,125.22,4= 2,8l HS: mP2O5= 0,05.22,4= 7,1g. II. Luyện tập Bài tập 1 nCH = 4. 1 , 12 =0 ,05 mol 22 , 4. PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2 H2O 1mol 2mol 1mol 2mol 0,05 0,1 0,05 V O =0,1. x 22 , 4=2 , 24 l V CO =0 , 05 x 22 , 4=1 ,12 l 2. 2. Theo phương trình : nO =2n CH nO2 = 2nCH4 2. 4. V O =2 V CH =2 , 24 l nCO =nCH V CO =V CH =1 ,12 l 2. 4. 2. 4. 2. GV: Bài tập 2 Biết rằng 2,3g một kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo (ở đktc) theo sơ đồ phản ứng R + Cl2 → RCl a) Xác định tên của kim loại R b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành GV: gợi ý muốn xác định R là kim loại nào ta phải sử dụng công thức nào ? Chúng ta phải tính được số mol của R Dựa vào dự kiện nào ? yêu cầu 2HS lên bảng , các HS khác làm vào vở ?. $. Bài tập 2 Xác định được khối lượng HS: xác định được khối mol của R lượng mol của R. mR Công thức : MR = nR. Dựa vào thể tích khí clo, từ HS: dựa vào thể tích khí clo, đó tính được số mol của clo từ đó tính được số mol của dựa vào thể tích khí clo, từ clo đó tính được số mol của clo nCl =0 , 05 mol 2. HS ghi PTHH HS giải. PTHH: 2R + Cl2 → 2RCl 2mol 1mol 2mol 0,1mol 0,05mol -> MR=. 2,3 =23 g 0,1. -> R là natri (Na).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: gọi tiếp HS GV nhận xét kết luận 4. Củng cố : - GV treo bảng phụ ghi sẵn : - Cho sơ đồ phản ứng : CaCO3 ----> CaO + CO2 - Hãy lập PTHH của phản ứng . Nếu dùng 150 g CaCO3 thì thể tích khí hidro thoát ra là bao nhiêu lít ở đktc. 5. Dặn dò: Bài tập về nhà : 1(a), 2, 3 (c,d) , 4 SGK trang . IV. Rút kinh nghiệm:. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………................................................... ............................................................................................................................... ...............................................................................................................………. Tuần 17 Tiết 34. Ngày soạn: 28/11/2016 Ngày dạy:....../12/2016. BÀI LUYỆN TẬP 4 I. Mục tiêu :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiến thức : HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng : - Số mol ( n ) và khối lượng chất ( m ) - Số mol chất khí ( n ) và thể tích chất khí ở đktc ( V ) - Khối lượng của chất khí ( m ) và thể tích khí ở đktc ( V ) 2. Kỹ năng : HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí . Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí . 3. Thái độ : HS có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học ( mol , khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí ) để giải các bài toán hóa học, đơn giản tính theo CTHH, PTHH ) II. Chuẩn bị : GV : SGV, SGK, bảng phụ. HS : làm bài tập đã cho ở các bài học trước ; Mỗi nhóm mang theo 1 bảng phụ. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp học . - Kiểm tra vở bài tập 1 số học sinh và sự chuẩn bị ở các nhóm. 2. Kiểm tra bài cũ :( Không , kiểm tra trong quá trình luyện tập ) 3. Giảng bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: + 1 mol ng.tử Fe có bao nhiêu + HS : Trả lời ( 1 mol ng.tử I. Kiến thức cần nhớ: ng.tử Fe ? Fe có chứa N ng.tử hay 1. Mol là gì ? 23 + Còn 0,5 mol ng.tử Fe có bao 6.10 ng.tử Fe . ) Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nhiêu ng.tử Fe ? + HS : Suy nghĩ , tính toán (hoặc N ) nguyên tử hoặc phân tử. Tương tự như vậy , các em -> Trả lời : ( 3.1023 ng.tử + 1 mol Fe có chứa 6.1023 (N ) hãy làm vào phiếu học tập cá Fe). ng.tử sắt . nhân ( Gv gọi hs trả lời để lấy + 1 mol H2O có chứa 6.1023 phân tử kiểm tra miệng ) : nước . + 0,25 mol H2O có bao nhiêu + HS : Cá nhân tự làm vào phân tử H2O ? giấy – Được gọi tên đứng ( GV Dặn dò học sinh chuẩn lên trả lời . bị tiết học tiếp theo : Cứ 1 mol H2O có 6.1023 Ptử H2O Vậy , 0,25 mol H2O có bao nhiêu ( X ) p.tử H2O ? X = 0,25 . 6.1023 = 1,5.1023 Phân tử H2O . 2. Khối lượng mol ( M ) + Khối lượng mol của CO2 là + HS : Suy nghĩ , trả lời cá Khối lượng mol của 1 chất là khối 44 g . Em hiểu điều đó như nhân ( Có nghĩa là khối lượng tính bằng gam của N nguyên 23 thế nào ? ( GV nhận xét câu lượng của N hay 6.10 tử hoặc phân tử chất đó, có trị số trả lời của HS – Ghi điểm ) Phân tử CO2 là 44g đúng bằng NTK hoặc PTK . GV cho hs gấp SGK lại . VD : ( SGK ) Hỏi : Hãy cho biết : - V mol của các chất khí ở cùng nhiệt độ và áp suất ? - V mol chất khí ở đktc ? + HS : Chiếm những thể 3.Thể tích mol của chất khí là gì tích bằng nhau . - Thể tích mol của chất khí là thể.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> tích chiếm bởi N phân tử chất đó . - Ở điều kiện tiêu chuẩn ( đktc ) :t0 = O0c ; P = 1atm , 1mol bất kì chất khí nào cũng chiếm thể tích 22,4 lít - Ở điều kiện thường ( 200c , 1 atm ) 1 mol chất khí có thể tích 24 lít.. GV: cho HS thảo luận nhóm nội dung sau: Treo bảng phụ sơ đồ câm sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để viết công thức chuyển đổi tương ứng. + HS : Suy nghĩ , thảo luận , rồi giơ tay xung phong lên bảng điến công thức thể hiện mối liên hệ giữa n , m , V .. Khối lượng mol ( m ). Khối lượng mol ( m ). (1). (2). Số mol chất ( n ) (3). (4). Thể tích chất khí ( V ). (1). 4. Công thức chuyển đổi a. n=. m M. b..m= n.M c. V= n.22,4 d. n=. V 22 , 4. (2). Số mol chất ( n ) (3). (4). Thể tích chất khí ( V ). Em nào hãy lên điền các công thức 1 , 2 , 3 , 4 để thể hiện mối liên hệ giữa m , n , V ? GV: em hãy ghi công thức tính tỉ khối của khí A so với HS ghi công thức khí B và tỉ khối của khí A so với không khí Gọi 2HS lên gh. 5.Tỉ khối của chất khí a. dA/B = b. dA/kk =. MA MB MA 29. Hoạt động 2 : Bài tập GV: cho HS sửa bài tập 5 HS: SGK trang 76 1. Xác định chất A MA Hãy tìm thể tích khí oxi đủ để =0 ,552 dA/kk = đốt cháy hết 11,2l khí A.Biết 29 rằng khí A có tỉ khối đối với -> MA=0,552.29 = 16g không khí là 0,552 Thành phần theo khối lượng 2.Tính theo CTHH. II. Bài tập Bài tập 5 SGK trang 76 Xác định chất A dA/kk =. MA =0 ,552 29. -> MA=0,552.29 = 16g Bài tập 2: Thành phần theo khối lượng của khí A là 75%C và 25%H các thể.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> của khí A là 75%C và 25%H các thể tích khí đo ở (đktc) Xác định công thức của khí A Gọi 1HS làm bước 1 GV: em hãy nhắc lại các bước giải toán tính theo CTHH ?. GV: em hãy nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH GV: hướng dẫn gợi ý để HS lập được PTHH GV: em nào có cách giải khác ngắn gọn hơn Bài tập 3 GV: gọi HS đọc đề bài GV: gọi 1HS xác định dạng bài tập GV: cho HS chuẩn bị 5 phút sau đó gọi 2HS lên bảng sửa. Giả sử CTHH của A là CxHy (x, y nguyên dương) Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất A là : mC=12g, mH= 4g -> nC=1mol, nH= 4mol Vậy CTHH của A là CH4 3.Tính theo PTHH nCH4 = 0,5 mol PTHH: CH4 + 2O2 → CO2 + 2 H2 O 1mol 2mol 0,5mol 1mol VO2 = 22,4l HS: cách 2 theo PT nO2 =2 nCH4 -> VO2 =2VCH4= 2.11,2 = 22,4 l HS: làm bài tập tính theo CTHH HS: bài tập tính theo PTHH Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng V 1 mol = 24l. tích khí đo ở (đktc) Xác định công thức của khí A GIẢI Giả sử CTHH của A là C xHy (x, y nguyên dương) Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất A là : mC=12g, mH= 4g -> nC=1mol, nH= 4mol Vậy CTHH của A là CH4. Bài tập 3 Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 g Al2O3 Giải: MAl2O3= 102g %Al=. 54 . 100 =52 , 94 % 102. %O=47,06% Khối lượng của mỗi nguyên tố trog 30,6g Al2O3 mAl=. 52 ,94 .30 , 6 =16 , 2 g 100. mO=30,6-16,2=14,4g Bài tập 4 Giải: Bài tập 4 HS: PTHH GV: gọi 1HS đọc đề bài CaCO3 + 2HCl → CaCl2 PTHH CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O GV: gọi 1HS khác xác định + H2O + CO2 + CO2 dạng bài tập a) HS: nCaCO3 = 0,1 mol GV: trong bài tập này, theo Theo PT : nCaCO3 = a) HS: nCaCO3 = 0,1 mol Theo PT : các em có điểm gì đáng lưu ý nCaCl2 = 0,1mol nCaCO3 = nCaCl2 = 0,1mol GV: cho HS chuẩn bị bài -> mCaCl2 = 11,1g -> mCaCl2 = 11,1g khoảng 5 phút sau đó chấm b) nCaCO3 = 0,05mol tập HS Theo PT: nCO2 = nCaCO3 b) nCaCO3 = 0,05mol Theo PT: GV: nhận xét cùng cả lớp sửa = 0,05mol sai (nếu có) -> VCO2 = n.24 = 0,05 .24 nCO2 = nCaCO3 = 0,05mol.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> = 1,2l. -> VCO2 = n.24 = 0,05 .24 = 1,2l. GV: gọi 1 HS tính số mol CaCO3 4. Củng cố : Các Công thức chuyển đổi Xem lại các bài tập đã giải 5. Dặn dò : - Các em về nhà tiếp tục ôn tập kĩ bài học . - Làm tiếp các bài tập 3, 4 trang 79 sgk - Học thuộc các công thức chuyển đổi giữa n, m, V ( ở đktc và điều kiện thường ) + Về nhà ôn tập Nội dung cơ bản , tiết sau ôn tập học kỳ I - Lập đề cương ôn tập ( căn cứ vào nội dung Nội dung cần nhớ trong các tiết luyện tập ) IV. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày……tháng……năm 2016 Ký duyệt của BGH.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>