Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 2 Tiet 4 CN8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 02 Tiết : 04. Ngày soạn: 30-08-2017 Ngày dạy : 01-09-2017. Bài 4: BẢN VẼ KHỐI ĐA ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết các khối đa điện thường gặp: hình hộp, hình chóp đều, hình lăng trụ đều. 2. Kỹ năng: - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, hình lăng trụ đều. 3.Thái độ: - Tìm tòi, khám phá. II. Chuẩn bị: 1.GV: - Mô hình các khối đa điện, bản vẽ 4.2, 4.5, 4.7. 2.HS: - Nội dung bài học. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1 phút). 8A1:………………………………………………….. 8A2:………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu khái niệm về hình chiếu? - Nêu tên các hình chiếu và vị trí của chúng trên bản vẽ kĩ thuật? 3. Đặt vấn đề: (1 phút) - Trên thực tế vật được kết cấu bởi ba chiều và dạng khối. Như vậy để thể hiện hình chiếu của vật thể trên bản vẽ chúng ta thể hiện hình chiếu của các khối tạo nên vật thể đó. 4. Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Tìm hiểu các khối đa diện: (5 phút) - Tìm hiểu khối đa diện. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khối đa diện thông qua vật thể hình 4.1? - Bởi các đa giác phẳng. + Khối đa diện được giới hạn bởi các hình gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật: (10 phút). +Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì? + Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? - 3 kích thước: DxRxC + Các hình chiếu là các hình gì? - Đều là hình chữ nhật.  Để biểu diễn hình hộp chữ nhật thì cần - Hai kích thước. biểu diễn mấy kích thước? Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ: (10 phút) - Dùng mô hình để giới thiệu về hình lăng trụ đều. - Hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 3 kích thước: a.b.h + Hình lăng trụ đều có mấy kích thước? - Hình chữ nhật và đa giác đều. + Các hình chiếu là hình gì? - Hai hình chiếu là hình chiếu đứng và hình chiếu + Để biểu diễn hình lăng trụ đều cần bao bằng. nhiêu hình chiếu? Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều: (10 phút). - Dùng mô hình giới thiệu hình chóp đều. + HCĐ được cấu thành từ những hình gì? + Các hình chiếu của nó là những hình gì? + Để biểu diễn hình chóp đều cần dùng bao nhiêu hình chiếu ? Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Hs trả lời theo hướng dẫn của Gv. - Khối đa diện là gì? - Hình chiếu các khối đa diện? - Làm bài tập trong SGK, Chuẩn bị bài 5. 5. GHI BẢNG : I.Khối đa diện: - Khối đa diện được giới hạn bởi các đa giác phẳng. II.Hình hộp chữ nhật. 1.Khái niệm :Hình hộp chữ nhật là khối đa giác được giới hạn bởi 6 hình chữ nhật. 2.Hình chiếu : - Hình chiếu của Hình hộp chữ nhật là các hình chữ nhật. III.Hình lăng trụ đều. 1.Khái niệm. -Là hình được giới hạn bởi 2 mặt đáy là 2 đa giác đều và các mặt bên là hcn. 2.Hình chiếu hình lăng trụ đều. -Gồm 2 hình chiếu. 1 hình chiếu thể hiện chiều cao và một hình thể hiện dạng đáy của lăng trụ. IV.Hình chóp đều. 1.Khái niệm :Là hình giới hạn bởi mặt đáy là một đa giác đều và các mặt bên là hình tam giác cân bằng nhau và chung đỉnh. 2.Hình chiếu :Gồm hai hình chiếu, một hình thể hiện chiều cao và một hình chiếu thể hiện dạng đáy của hình chóp. V. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... - Hình tam giác cân, hình đa diện đều. - Hình chiếu đứng và chiếu bằng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×