Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tuan 28 Nhan hoa On tap cach dat va tra loi cau hoi De lam gi Dau cham cham hoi cham than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hå Kim Chung-GV trêng TiÓu häc Phan ThiÕt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010 Kiểm Kiểmtra trabài bàicũ cũ Trong Trong khổ khổ thơ thơ sau sau ::. Chim gõ Chim gõ kiến kiến nổi nổi mõ mõ Em hãy đặt một câu có phép EmGà hãy đặt một câu có phép rừng gọi vòng quanh Gà rừng gọi vòng quanh nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ nhân Sáng hóa bằng cách dùng từ ngữ rồi, đừng ngủ nữa Sáng rồi, đừng ngủ nữa gọi người để gọi sự vật ?? gọi người để gọi sự vật Nào, đi hội rừng xanh! Nào, đi hội rừng xanh! Con Con vật vật nào nào được được nhân nhân hóa? hóa? Nhân Nhân hóa hóa bằng bằng cách cách nào? nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2010 Tiết Tiết28 28.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? a). Tôi là bèo bèo lục lục bình bình Bứt khỏi sình đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo. Nguyễn Ngọc Oánh. b). Tớ là chiếc chiếc xe xe lu lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp. Trần Nguyên Đào. * Sách GK Tiếng Việt 3 – Trang 85.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? a). Tôi là bèo lục bình + Cây cối : Bèo lục bình Em có gì Bứt sìnhxét đi dạo Em khỏi có nhận nhận xét gì Bèo lục bình Dong khi cây cối, sự tự khi câymây cối,trắng sự vật vậtlàm tự buồm tự xưng là TÔI Mượn trăng non làm giáo. xưng xưng bằng bằng các các từ từ Nguyễn Ngọc Oánh. xưng xưng hô hô của của người người ??. b). Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tớ lăn bằng tăm tắp. Trần Nguyên Đào. + Sự vật : Chiếc xe lu Chiếc xe lu tự xưng là TỚ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình… là một cách nhân hóa. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008 Tiết Tiết28 28.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì ? ”. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì ? ”. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Cần căn cứ vào đâu Cần căn cứ vào đâu làm lễ, b) Cả một vùng sông Hồng nô nức để tìm bộ phận câu để tìm bộ phận câu mở hội để tưởng nhớ ông. trả trả lời lời cho cho câu câu hỏi hỏi c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội “Để “Để làm làm gì gì ?” ?” thi chạy để chọn con vật nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì ? ”. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” a) Con phải đến bác a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ thợ rèn để xem lại bộ móng. móng. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì ? ”. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” b) Cả một vùng sông Hồng nô nức a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. móng. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì ? ”. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” c) Ngày mai, muông thú trong rừng a) Conmở phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ hội thi chạy để chọn con vật móng. nhanh nhất. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ` ông. c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?” a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.. Bộ phận đứng sau từ “để” chính là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?”.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008 Tiết Tiết28 28.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong truyện vui sau ?. Nhìn bài của bạn Phong đi học về .. Thấy em rất vui , mẹ hỏi : - Hôm nay con được điểm tốt à ?? - Vâng !! Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long .. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế . Mẹ ngạc nhiên : - Sao con nhìn bài của bạn ?? - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3. Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Chú ý : Khi chọn dấu câu để điền vào ô trống. Cần căn cứ vào nội dung đi trước ô trống. Câu nhằm để hỏi. ?. Câu bộc lộ cảm xúc, lời đáp. !. Câu kể lại sự việc. ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ôn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Bài Bàitập tậpthực thựchành hành. 9 0 1 2 4 5 6 7 8. Hết giờ. Chọn phương án điền dấu câu đúng : A. Nghe tin, tôi mừng lắm . Trong cả cánh rừng này còn ai chạy nhanh hơn tôi nữa ! B. B B. Nghe tin, tôi mừng lắm . Trong cả cánh rừng này còn ai chạy nhanh hơn tôi nữa ?. C. Nghe tin, tôi mừng lắm ! Trong cả cánh rừng này còn ai chạy nhanh hơn tôi nữa ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì ? ” Bài Bàitập tậpthực thựchành hành. Đặt Đặt câu câu hỏi hỏi có có cụm cụm từ từ Để Để làm làm gì gì ??. Bạn A. Trả Trả lời lời câu câu hỏi hỏi của của bạn bạn AA. Bạn B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chọn ôChị và đặtong câu nhân hình nâuhóa vàtheo em bétrong ô. Nhạchình và lời :ởTân Đoán tên bài hát theo các cácHuyền ô.. 0 1 2 4 5 6 7 8 9. 1. 2. 3. 4 Bạn Bạnđã đãchọn chọnôômay maymắn mắn Được Đượcthưởng thưởng10 10điểm điểm. Ông Chú Chị ong mặt bay gànâu trống trời đi đâu nâu mới mới đi nâu dậy đâu gáy nâu … Hãy đặtChị một câu nhân hóa “con “mặt gà ong” trời” trống”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chị ong nâu và em bé Nhạc và lời : Tân Huyền. `. Tiết Tiết28 28. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2010. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1- Đọc bài thơ, đoạn văn hay baì hát tìm ra các hiện tượng nhân hóa. 4. 2- Đặt 3 câu hỏi có cụm từ Để làm gì ? 3- Làm bài tập 3/86 vào vở luyện. 4- Chuẩn bị bài mới Mở rộng vốn từ : Thể thao – Dấu phẩy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chị ong nâu và em bé Nhạc và lời : Tân Huyền. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1- Đọc bài thơ, đoạn văn hay baì hát tìm ra các hiện tượng nhân hóa. 2- Đặt 3 câu hỏi có cụm từ Để làm gì ? 3- Làm bài tập 3/86 vào vở luyện. 4- Chuẩn bị bài mới Mở rộng vốn từ : Thể thao – Dấu phẩy.. 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×