Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

VAN DUNG PHUONG PHAP BAN TAY NAN BOT VAO DAY HOC MON TOAN O TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC. Nhà Bàng, ngày 27/10/2015. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ 3: Kĩ thuật đặt câu hỏi của GV và chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng PP BTNB. 2. Tìm hiểu quy trình tổ chức dạy học theo định hướng PP BTNB. 3. Vận dụng PP BTNB vào dạy học một bài học cụ thể. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KHỞI ĐỘNG  Thầy/cô đã biết gì về phương pháp BTNB?  Đơn vị thầy/cô đã có triển khai giảng dạy áp dụng phương pháp BTNB hay chưa?  CHƯA  CÓ -Áp dụng BTNB ở môn học nào? -Những thuận lợi, khó khăn? -Hiệu quả mang lại?. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “Bàn “Bàntay taynặn nặnbột” bột”(LAMAP) (LAMAP)đầu đầutiên tiênlàlàmột mộtchiến chiếnlược lượcdạy dạyhọc, học,sau sauđó đóphát phát triển triểnthành thànhPPDH PPDHdựa dựatrên trênsự sựtìm tìmtòi, tòi,nghiên nghiêncứu. cứu. “Bàn “Bàntay taynặn nặnbột” bột”gắn gắnliền liềnvới vớichương chươngtrình trìnhcải cảicách cáchdạy dạyhọc họccác cácmôn mônKhoa Khoa học họcthực thựcnghiệm nghiệmvà vàCông Côngnghệ nghệởởPháp. Pháp.. Trẻ em ở Pháp làm chủ những gì liên quan đến tính toán hay thao tác trên các số liệu hơn là các kiến thức khoa học theo nghĩa chính xác của nó.. LÀM THẾ NÀO??? 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1996: 1996:Bàn Bàntay taynặn nặnbột bộtđược đượcGeorges GeorgesCharpak Charpakvà vàViện ViệnHàn Hànlâm lâm khoa khoahọc họcPháp Phápkhởi khởixướng xướngvới vớisự sựhợp hợptác táccủa củaViện ViệnNghiên Nghiêncứu cứu sư sưphạm phạmquốc quốcgia giaPháp. Pháp. 1998: 1998:Mười Mườinguyên nguyêntắc tắccủa củaBTNB BTNBrarađời đời 21 21Viện Việnđại đạihọc họcđào đàotạo tạogiáo giáoviên viênnghiên nghiêncứu cứuvai vaitrò tròcủa củavở vởthực thựchành hành và vàbiên biênsoạn soạntư tưliệu. liệu. Trang Trangweb webcủa của“Bàn “Bàntay taynặn nặnbột” bột”() () 2001: 2001:trang trangweb webđược đượcEuropean EuropeanSchoolnet Schoolnettrao traogiải giảinhất nhấtvề vềdạy dạyhọc học điện điệntử; tử;các cácmạng mạnglưới lướitrung trungtâm tâmvề vềBTNB BTNBđược đượcthành thànhlập; lập;ĐHSP ĐHSPd’Ulm d’Ulm chính chínhthức thứctham thamgia giavào vàocác cáchoạt hoạtđộng độngcủa củaBTNB. BTNB. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2004: 2004: Điều Điều lệlệ về về hỗ hỗ trợ trợ khoa khoa học, học, công công nghệ nghệ trong trong các các trường trườngtiểu tiểuhọc họcđể đểthúc thúcđẩy đẩycác cáchoạt hoạtđộng độngcủa củaBTNB BTNB 2007: 2007:23 23nước nướctham thamgia giavào vàomột mộtdự dựán ánquốc quốctế tếvề vềBTNB. BTNB. Nhiều Nhiềuhợp hợptác tácquốc quốctế tếđã đãđược đượckíkíkết kếtnhằm nhằmthiết thiếtlập lậpmột một môi môitrường trườnglàm làmviệc việcvà vànghiên nghiêncứu cứuchung chung 2012: 2012:gần gần30 30nước nướctham thamgia gia(Châu (ChâuÁ: Á:Trung TrungQuốc, Quốc,Thái TháiLan, Lan, Malaixia, Malaixia,Singapo, Singapo,Campuchia, Campuchia,Lào,… Lào,… 2013: 2013:BTNB BTNBthực thựchiện hiệnxuyên xuyênsuốt suốtởởcác cáccấp cấphọc: học:mẫu mẫugiáo, giáo, tiểu tiểuhọc, học,đầu đầutrung trunghọc họccơ cơsở sở 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Khởi nguồn từ Pháp (1995). Á QU. Tập huấn DH ở Hà Nội từ 2000-2002. H N Ì TR. Thử nghiệm từ 2011, triển khai đại trà từ 2012-2013. NB T B N IỂ R TT Á PH. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thảo luận nhóm:. • Các câu 1, 2, và 4 trình bày bằng sơ đồ tư duy • Câu 5: K (đã biết); W (mong muốn); L (học được) 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PP BTNB. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Rèn tư duy và phương pháp làm việc của nhà khoa học. 2. Rèn cho HS từng bước làm chủ ngôn ngữ nói và viết. 3. Tạo thuận lợi cho HS bộ lộ và thay đổi quan niệm ban đầu theo con đường kiến tạo. 4. Rèn cho HS biết cách sử dụng vở thực hành 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PP BTNB. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Dạy học trên tìm tòi nghiên cứu Học sinh: Tiếp cận vấn đề đặt ra qua tình huống Nêu các giả thuyết, nhận định ban đầu của mình và đề xuất các tiến hành Thực hành nghiên cứu, đối chiếu với các giả thuyết đặt ra ban đầu Rút ra kết luận và giải thích cho vấn đề đặt ra ban đầu  HS luôn phải động não, trao đổi nhóm (lớp), hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức. Con đường tìm ra kiến thức. NHÀ KHOA HỌC 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.Dạy học trên tìm tòi nghiên cứu Cách thức học tập của HS: Tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu. Quan niệm ban đầu của HS: -Được hình thành trong vốn sống của HS. -Là quan niệm của HS về sự vật, hiện tượng mới (kiến thức mới) trước khi học kiến thức đó. -Các suy nghĩ ban đầu của HS rất nhạy cảm ngây thơ, có tính logic theo cách suy nghĩ của HS, tuy nhiên thường là sai về mặt khoa học. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Dạy học trên tìm tòi nghiên cứu. Những nguyên tắc cơ bản của dạy học trên cơ sở tìm tòi nghiên cứu: - HS cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học. - Tự làm thực hành là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học. - Đòi hỏi HS nhiều kĩ năng, trong đó kĩ năng cơ bản là thực hiện một quan sát có chủ đích. - Không cỉ hành động với các đồ vật, dụng cụ thực hành mà HS còn cần phải biết lập luận, trao đổi, biết viết cho mình và người khác hiểu. - Dùng tài liệu khoa học để kết thức quá trình tìm tòinghiên cứu. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NC qua. quan sát  NC. thực nghiệm.  NC. liệu. tài. •Thực hiện trực tiếp để kiểm tra giả thiết •Thiết kế một đối tượng, xây dựng một mô hình,… •Quan sát trực tiếp hoặc được hỗ trợ bởi một phương tiện khác •Nghiên cứu tài liệu •Điều tra.  NC. qua mô hình. •Thực hiện một bản tin phát thanh, một đoạn phim ngắn, hoặc tham quan 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Suy nghĩ (Cùng) đánh giá về quá trình vận hành và sản phẩm Tái cấu trúc Nhập vào hệ thống kiến thức đã có Xây dựng nghĩa Chuẩn bị chuyển đổi. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Các nguyên tắc của PP BTNB. PHÂN TÍCH 10 NGUYÊN TẮC CỦA PP BÀN TAY NẶN BỘT. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phân tích các nguyên tắc của PP BTNB. 1. Quan sát. Vật thật. Thực tại. Hiện tượng. Gần gũi Cảm nhận được. Lập luận. 2. Học. Đưa ra lí le Thảo luận. Các ý kiến. Kết quả đề xuất Xây dựng kiến thức cho mình. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Phân tích các nguyên tắc của PP BTNB.  Tổ chức học theo các giờ học . Tạo ra tiến bộ dần dần cho HS. . Gắn với chương trình. . Dành lớn quyền tự chủ cho HS. 4. Thời gian cho một đề tài. Tối thiểu 2 giờ/tuần Có thể kéo dài trong nhiều tuần. Tính liên tục của hoạt động Phương pháp sư phạm đảm bảo trong suốt QTHT 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Phân tích các nguyên tắc của PP BTNB. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Phân tích các nguyên tắc của PP BTNB. 1. Việc dạy học các môn Khoa học thực nghiệm và Công nghệ phải có hiệu quả trong tất cả các lớp với một khung thời gian đặc biệt.. 2. HS tự nghiên cứu, hoạt động bằng cách tranh luận và trao đổi với nhau. HS xây dựng các bài tập TH với tư cách là tác giả của những hoạt động khoa học đó 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Phân tích các nguyên tắc của PP BTNB. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA PPBTNB VÀ CÁC PPDH KHÁC. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> V. TIẾN TRÌNH CỦA PP BTNB Học tập là một quá trình mà chính người học phải thực hiện chứ không phải do người khác mang đến cho họ.  Một mặt PPBTNB nhấn mạnh vai trò người học và quá trình học phải thông qua các hoạt động XH  Mặt khác, nhấn mạnh vai trò tổ chức thông tin và các kiến thức có được trước khi học cũng như vai trò của sự thay đổi hành vi dưới tác dụng của các kích thích 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> V. TIẾN TRÌNH CỦA PP BTNB. 5 4. 1 Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. 2 Bộc lộ biểu tượng ban đầu. 3 Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm. Tiến hành thí Nghiệm tìm tòi nghiên cứu. Kết luận, hợp thức hóa kiến thức. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HĐ 3: Kĩ thuật đặt câu hỏi của GV và chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> NỘI DUNG CÔNG VIỆC - Thảo luận:. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - GV nêu vấn đề cần thảo luận. Các kĩ thuật cơ bản của phương - Nhóm trưởng điều khiển hoạt động thảo luận nhóm: pháp BTNB (Tổ chức lớp học; tổ chức nhóm-tổ chức 1. Chọn 1 trong số các kĩ thuật đã hoạt động nhóm; đặt câu hỏi, trình bày ở tài liệu làm nội dung nghiên cứu của nhóm. giúp HS bộ lộ quan điểm ban đầu; chọn ý tưởng của HS, 2. Cá nhân thực hiện nhiệm vụ NC theo kĩ thuật KWL nhóm HS; phát triển ngôn ngữ của HS; sử dụng vở thực 3. Thống nhất ý kiến: hành; đánh giá theo phương - K: kiến thức, kinh nghiệm đã có - W: mong muốn điều gì? pháp BTNB) - L: Đã học được gì qua việc tìm hiểu, phân tích, thảo luận,…? 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Kĩ thuật dạy học: Có thể dạy cho HS kĩ thuật KWL Ví dụ: Bài Chu vi hình chữ nhật. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN Hướng Hướngdẫn dẫnHS HSchiếm chiếmlĩnh lĩnhdần dầndần dầnnhững nhữngkhái kháiniệm niệmvà và tiến tiếntrình trìnhkhoa khoahọc họcphù phùhợp hợpvới vớichương chươngtrình trìnhhọc học Giúp GiúpHS HSdiễn diễnđạt đạtđúng đúngvà vàchính chínhxác xácnhất nhấtnhững nhữngýýtưởng, tưởng, suy suynghĩ nghĩcủa củamình mình Ghi Ghichép chéphoạt hoạtđộng độngkhoa khoahọc họccủa củahọc họcsinh sinhtheo theomột mộttiến tiến trình, trình,trước trướchết hếtưu ưutiên tiênvề vềýýnghĩa nghĩakhoa khoahọc, học,sau sauđó đólàlàtạo tạo điều điềukiện kiệnthuận thuậnlợi lợicho chomối mốiliên liênhệ hệgiữa giữacác cácmôn môn Làm Làmphong phongphú phúcác cácvấn vấnđề đềnêu nêura ravà vàkhuyến khuyếnkhích khích những nhữngthắc thắcmắc, mắc,nghi nghingờ ngờ Cổ Cổvũ, vũ,đề đềxuất xuấtvấn vấnđề, đề,các cácgiải giảipháp phápvà vàbình bìnhluận luận 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> LOGO. www.themegallery.com. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×