Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.74 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA. Đề chính thức. KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9. Năm học: 2014 – 2015 Môn: HÓA HỌC Ngày thi: 20 tháng 12 năm 2014 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi có 3 trang). I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 ĐIỂM). Hãy đọc thật kĩ đề rồi chọn phương án thích hợp với mỗi câu hỏi, ghi vào giấy làm bài. Mỗi câu trả lời đúng được 0, 5 điểm. Câu 1: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (có hóa trị trong khoảng I đến III) thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây? A. Fe B. Al C. Mg D. Ca Câu 2: Cho 4,48 lit CO2(đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0.2M thu được m gam kết tủa.Giá trị của m là: A. 9,85g B. 20,4g C. 19,7g D. 15,2g Câu 3: Cacbon và oxi phản ứng theo phương trình hóa học: C+O2 ⃗t o CO 2 . Nếu cho1,2g cacbon phản ứng với 1,68 lít khí oxi (đktc) thì lượng cacbon đioxit được sinh ra là: A. 1,8 lít B. 1,68 lít C. 2,52 lít D. 1,86 lít Câu 4: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D gồm: A. Al, Fe và Cu B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Tất cả đều sai. Câu 5: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng của dung dịch giảm 1,38g. Khối lượng của nhôm đã tham gia phản ứng là: A. 0,27g B. 0,81g C. 0,54g D. 1,08g Câu 6: Cho 12,7g muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín, thu được 9g một chất kết tủa. Công thức hóa học của muối sắt clorua là: A. FeCl2 B. FeCl3 C. FeCl D. FeCl4 Câu 7: Một nguyên tố X tạo được các hợp chất XH 3, X2O5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X cùng nhóm với: A. Agon B. Nitơ C. Oxi D. Flo Câu 8: Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO 4) là X2(SO4)3 và công thức hóa học hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H là H 3Y. Công thức hóa học đúng cho hợp chất của X và Y là: A. XY B. X2Y2 C. XY2 D. Y2X Câu 9: Một oxit của photpho có thành phần: P chiếm 43,4%; O chiếm 56,6%. Biết phân tử khối bằng 142. Công thức của oxit đó là: A. P2O3 B. PO C. P2O5 D. PO2 Câu 10: Cho 5 kim loại sau: Ba, Mg, Al, Fe, Ag. Chỉ dùng nước và dung dịch HCl.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Có thể nhận biết được mấy kim loại: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Trong các chất khí: cacbon đioxit, hiđro, hiđro clorua, lưu huỳnh đioxit, khí nào nặng nhất? A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Hiđro clorua D. Lưu huỳnh đioxit Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là: A. Ag2O, NO2, O2 B. Ag2O, NO2 C. Ag, NO2 D. Ag, NO2,O2 Câu 13: Về khối lượng, oxit của một nguyên tố có hóa trị (II) chứa 20% oxi. Công thức hóa học của oxit đó là: A. FeO B. CaO C. ZnO D. CuO Câu 14: Trường hợp nào sau đây chứa một khối lượng hidro ít nhất? A. 6.1023 phân tử H2 B. 0,6g CH4 C. 1,5g NH4Cl D. 3.1023 phân tử H2O Câu 15: Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao được oxit sắt từ Fe3O4. Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g Fe 3O4 lần lượt là: A. 0,95g và 0,74g B. 0,84g và 0,32g C. 2,52g và 0,96g D. 1,68g và 0,64g Câu 16: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Ca(HCO3)2 và NaHSO4 B. NaHSO4 và NaHCO3 C. NaHSO4 và CuCl2 D. AgNO3 và Fe(NO3)2 Câu 17: Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí này đi qua oxit của kim loại N nung nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. Hỏi: M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây: A. Đồng và bạc B. Chì và kẽm C. Kẽm và đồng D. Đồng và chì Câu 18: Người ta điều chế được 24g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit. Khối lượng đồng (II) oxit bị khử là: A. 15g B. 30g C. 60g D. 45g Câu 19: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được hai dung dịch Na 2SO4 và Na2CO3? A. HCl B. BaCl2 C. Pb(NO3)2 D. NaOH Câu 20: Cho 1,35g nhôm tác dụng với dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối tạo thành là: A. 10,775g B. 3,375g C. 6,675g D. 7,775g II. PHẦN TỰ LUẬN (10 ĐIỂM). C©u 1 (2,5®) Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hoá trị không đổi. Tỉ lệ số mol của Fe và R trong A lµ 3 : 2 chia A lµm 3 phÇn b»ng nhau. PhÇn 1: §èt ch¸y trong O2 thu được 66,8 gam hçn hîp gåm Fe3O4 vµ oxÝt cña R. PhÇn 2: Hoµ tan hÕt vµo dung dÞch HCl thu được 26,88 lÝt H2 (®ktc) Phần 3: Tác dụng vừa đủ với 33,6 lít Cl2 (đktc). Xác định tên kim loại R và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. C©u 2 (2,5®).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Vẽ sơ đồ tách riêng dung dịch từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm AlCl3, FeCl3, BaCl2 và viết phương trình hóa học xảy ra? 2. Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dung dịch không màu: MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn? C©u 3 (2®) Trén V1 lÝt dung dÞch HCl 0,6M víi V2 lÝt dung dÞch NaOH 0,4M thu ®ưîc 0,6 lÝt dung dÞch A. TÝnh V1 vµ V2 biÕt 0,6 lÝt dung dÞch A cã thÓ hoµ tan hÕt 1,02 gam Al2O3 (Coi sự pha trộn không làm thay đổi thể tích). Câu 4 (3,0 đ) Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và ZnO nung nóng, thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12,74 gam. Biết trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%. a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ? b.Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải dùng bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M ? Cho: Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65 Na =40; H =1 Cl = 35,5; O = 16; Al = 27 C = 12 Ba = 137; Cu = 64; Zn = 65; S = 32; N = 14; Ag= 108; P = 31; Mg = 24 -----------Hết-----------. Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014– 2015 Môn: Hóa học (Hướng dẫn chấm có 03 trang). I.Phần Trắc Nghiệm: (10 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm Câu Đ/A. 1 D. 2 A. 3 B. 4 B. 5 C. 6 A. 7 B. 8 A. 9 C. 10 D. Câu Đ/A. 11 D. 12 D. 13 D. 14 C. 15 D. 16 C. 17 C. 18 B. 19 A. 20 C. II. Phần tự luận ( 10 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) : ĐÆt sè mol kim lo¹i R ë mçi phÇn lµ a mol => Sè mol Fe ë mçi phÇn lµ 1,5 a mol. PhÇn 1:. 0,25đ. 0. t 4R + xO2 2R2Ox A 0,5 a t0. 3Fe + 2O2 Fe3O4 1,5 a 0,5 a => Ta cã: 0,5 a (2R + 16x + 232) = 66,8 (1) PhÇn 2: 2R + 2xHCl RClx + x H2 1a 0,5ax Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1,5 a 1,5 a => Ta cã: 0,5ax + 1,5 a = 26,88/22,4 = 1,2 (2) PhÇn 3: 2R + xCl2 2RClx A 0,5ax 2Fe + 3Cl2 FeCl3 1,5 a 2,25 a => Ta cã: 0,5 ax + 2,25 a = 33,6/22,4 = 1,5 (3) Gi¶i hÖ 2 phương tr×nh (2) vµ (3) => x= 3; a= 0,4 Thay x=3; a= 0,4 vµo (1) => R= 27 VËy R lµ Al. Khèi lượng cña mçi kim lo¹i trong hçn hîp. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. mAl = 3 x 0,4 x 27 = 32,4g mFe = 3 x 1,5 x 56 = 100,8 g. 0,25đ. Câu 2( 2,5 điểm) 1. NaCl. + NaCO3 dư. HCl đủ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> NaAlO2 NaHCO3 NaCl + CO dư BaCl2 2 NaOH Lọc BaCl2 Al(OH)3 AlCl3 + NaOH dư FeCl3 BaCl2 Lọc. Fe(OH)3. HCl đủ. Lọc. HCl đủ. BaCO3. BaCl2. AlCl3. Vẽ đúng sơ đồ 1 điểm. FeCl3. PTHH: AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2 H2O FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3 NaOH + CO2 NaHCO3 Al(OH)3 + 3 HCl AlCl3 + 3H2O BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O 2. Trích các hóa chất ra làm các mẫu thử. Cho lần lượt từng mẫu thử vào các mẫu thử còn lại MgCl2 NaOH NH4Cl BaCl2 H2SO4 MgCl2 Kết tủa trắng NaOH Kết tủa trắng Khí bay lên NH4Cl Khí bay lên BaCl2 Kết tủa trắng H2SO4 Kết tủa trắng Mẫu thử nào khi cho vào các mẫu thử còn lại tạo ra một chất khí và một chất kết tủa là NaOH Mẫu tạo ra một chất khí mùi khai là NH4Cl Ba mẫu còn lại cho kết tủa trắng là MgCl2, BaCl2 và H2SO4 Dùng NaOH cho vào 3 mẫu thử còn lại nhận ra MgCl2 Dùng Mg(OH)2 nhận ra H2SO4 Còn lại là BaCl2 Phương trình: MgCl2 + 2 NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl. Viết đủ, đúng PT O,5đ. 0,25. 0,25. 0,25đ. 0,25đ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> C©u 3: (2®). nHCl = 0,6 V (mol) nNaOH = 0,4 V (mol) 1. 2. 0,25đ. V1 + V2 = 0,6 (mol) (I). nAl2O3 = 0,01 (mol) HCl + NaOH NaCl + H2O (1) Trưêng hîp 1: Trong dung dÞch A cßn d HCl 6HCl + Al2O3 2AlCl3 + 3H2O (2) Theo (1) vµ (2):. nHCl = nNaOH. 0,25đ 0,25đ. n. + 6 Al2O3 0,6V1 = 0,4V2 + 0,06 (II) Gi¶i hÖ phương tr×nh (I) vµ (II): => V1 = V2 = 0,3(l) Trêng hîp 2: dung dÞch A cßn d NaOH 2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O (3) Theo (1) vµ (3) ta cã:. nNaOH = nHCl + 2 nAl2O3. 0,25đ. 0,25đ. 0,4V2 = 0,6V1 + 0,02 => 2V2 - 3V1 = 0,1 (III) Gi¶i hÖ (I) vµ (III) => V1 = 0,22(l); V2 = 0,38(l). 0,25đ. 0, 5đ. Câu 4: (3,0 điểm) a/ Gọi a, b lần lượt là số mol FeO và ZnO đã dùng. Theo đề bài chỉ có 0,8a mol FeO và 0,8b mol ZnO phản ứng theo PTHH : t0 FeO + CO Fe + CO2 (1) 0, 5đ 0,8a mol 0,8a mol t0 ZnO + CO Zn + CO2 (2) 0,8b mol 0,8b mol Như vậy chất rắn sau p/ ứng gồm 0,8a molFe , 0,8b mol Zn, 0,2a mol FeO dư và 0,2b mol ZnO dư. 0, 5đ Theo đề bài ta có : 72a + 81b = 15,3 0,8a . 56 + 0,8b . 65 + 0,2a . 72 + 0,2b . 81 = 12,74 Giải ra : a = b = 0,1 .. 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 72.0,1.100 15,3 Thành phần phần trăm của các chất : %FeO = = 47% : %ZnO = 100 – 47 = 53 % b/ Hỗn hợp sau phản ứng gồm : 0,8 a = 0,8 . 0,1 = 0,08 mol sắt ; 0,8 b = 0,8 . 0,1 = 0,08 mol kẽm 0,2 a = 0,2 . 0,1 = 0,02 mol sắt oxit ; 0,2 b = 0,2 . 0,1 = 0,02 mol kẽm oxit PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4) FeO + 2HCl FeCl2 + H2O (5) ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (6) Theo (3) , (4) , (5) , (6) nHCl = 2nFe + 2nZn + 2nFeO + 2nZnO = 2 .0,08 + 2 .0,08 + 2 .0,02 + 2 .0,02 = 0,4 ( mol) Thể tích dung dịch HCl cần : 0,4 : 2 = 0,2 (lít). * Chú ý: + Điểm tối đa ở mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp. Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn. +Biểu điểm chi tiết cho từng câu, từng phần tổ chấm thảo luận để thống nhất. ––––––––––––. 0, 5đ 0,5đ 0,5d.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>