Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuan 911 Luyen tap trao doi y kien voi nguoi than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.39 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THIẾT KẾ BÀI DẠY Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Ngày soạn: 20/4/2017 Ngày dạy: 27/4/2017 Lớp dạy: 4. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS xác định được đề tài trao đổi, vai trò trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích. - HS nắm được nội dung, hình thức trao đổi ý kiến 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, đạt được mục đích đề ra - HS tự tin trong khi trao đổi và biết lắng nghe một cách tích cực 3. Thái độ - HS yêu thích môn học, hăng hái xây dựng bài - HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Sách giáo viên, giáo án - Giáo án điện tử 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Thời Nội dung gian 1’ I. Ổn định tổ chức. 3’. 1’. Hoạt động của giáo viên - GV cho cả lớp hát bài : Lớp chúng mình. Hoạt động của học sinh - HS hát. - Mục tiêu: Ổn định trật tự lớp, tạo tâm thế để vào bài mới II. Kiểm tra - GV gọi 2 HS thực hiện bài cũ trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm - Mục tiêu: môn năng khiếu Kiểm tra kiến thức đã - GV gọi HS nhận xét nội được học từ dung, cách tiến hành trao bài trước của đổi của các bạn - GV nhận xét HS. - 2 HS lên thực hiện trao đổi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. III. Dạy bài mới. 5’. 1. Giới thiệu - GV giới thiệu bài: Ở tuần 9 các con đã được luyện - HS lắng nghe bài tập trao đổi ý kiến với - Mục tiêu: người thân về việc muốn Cho HS nắm học thêm một môn năng được nhiệm khiếu. Hôm nay, các con vụ của bài sẽ tiếp tục được luyện tập, trao đổi ý kiến với người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thân nhưng là về một chủ đề hoàn toàn mới đó là về một tấm gương có ý chí, nghị lực vươn lên trong - HS ghi tên bài vào vở cuộc sống. Các con ghi tên đầu bài vào vở “ Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân”. 2. Bài mới HĐ 1: HD HS phân tích đề bài. 10’. - GV ghi tên bài trên bảng bằng phấn màu - HS quan sát - GV treo đề bài lên bảng - HS đọc - Gọi HS đọc đề bài - HS gạch chân - Yêu cầu HS gạch chân vào sách giáo khoa những từ quan trọng: Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên - GV giảng: + Đây là cuộc trao đổi giữa em với gia đình: bố mẹ, anh chị, ông bà. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì một bạn sẽ đóng vai ông, bà,. - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bố, mẹ, hay anh, chị của bạn kia. + Em và người thân phải cùng biết nội dung truyện về người có ý chí, nghị lực vươn lên, thì mới tiến hành trao đổi được với nhau. Nếu một mình em biết thì người thân chỉ nghe em kể chuyện rồi mới có thể trao đổi cùng em. + Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. HĐ 2: Hướng dẫn HS tiến hành trao đổi. -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi 1 HS đọc gợi ý.. -HS kể tên truyện, nhân -Gọi HS đọc tên các truyện vật mình đã chọn. đã chuẩn bị. -Đọc thầm trao đổi để -Treo bảng phụ tên nhân chọn bạn, chọn đề tài trao vật có nghị lực ý chí vươn đổi. lên. +Nhân vật của các bài trong SGK. +Nhân vật trong truyện đọc lớp 4. Nguyễn Hiền, Lê-ô-nacđô-đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí, … Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ),.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 15’. Trần Nguyên Thái (cô gái đoạt 5 huy chương vàng) -Một vài HS phát biểu. -Gọi HS nói tên nhân vật +VD: Em chọn đề tài trao mình chọn. đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc kí. -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc gợi ý 2. -Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi. *Ví dụ : về Nguyễn Ngọc Kí.. 1’. *Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng rất +Hoàn cảnh sống của ham học. Cô giáo ngại nhân vật (những khó khăn ông không theo được nên khác thường). không dám nhận.. +Nghị lực vượt khó.. +Sự thành đạt.. *Vídụ: về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi.. Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng. Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú.. *Từ một cậu bé mồ côi +Hoàn cảnh sống của cha phải theo mẹ quảy nhân vật (những khó khăn gánh hàng rong, ông Bạch.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> khác thường).. +Nghị lực vượt khó.. +Sự thành đạt.. Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ. Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí. Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tậu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là một bậc anh hùng kinh tế. -1 HS đọc thành tiếng.. -Gọi HS đọc gợi ý 3.. - HS thực hiện hỏi-đáp. -Gọi 2 HS thực hiện hỏi+Là bố em/ là chị em/… đáp. +Người nói chuyện với em là ai? +Em gọi bố/ sưng con. +Em xưng hô như thế Chị/ xưng em. nào?. +Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân +Em chủ động nói chuyện vật trong truyện./ Em chủ với người thân hay người động nói chuyện với chị thân gợi chuyện. khi hai chị em đang trò chuyện trong phòng. HĐ 3: Thực hành trao đổi PP: Thảo. - 2 HS đã chọn nhau cùng - GV cho HS thực hành trao trao đổi. Thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng đổi trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> luận nhóm, HS lần lượt đổi vai cho cùng bạn nhau, nhận xét góp ý để đóng vai bổ sung cho nhau hoàn người thân thiện bảng trao đổi để thực hiện - HS lắng nghe cuộc trao - GV đến từng nhóm giúp đổi mà con đỡ. - Mỗi nhóm cử một cặp HS vừa tìm hiểu - Trao đổi trước lớp đóng vai trình bày trước - GV hướng dẫn nhận xét lớp. theo các tiêu chí: - Dựa vào các tiêu chí, HS + Nội dung trao đổi có chọn ra cặp HS trao đổi đúng đề tài không? hay nhất. + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không? - HS lắng nghe - GV nhận xét IV. Củng cố -HS nhắc lại nội dung học - GV gọi HS nêu ND bài tập - HSTL: Khi trao đổi ý kiến - GV hỏi : Khi trao đổi ý với người thân cần lưu ý kiến với người thân cần nắm vững mục đích trao lưu ý điều gì? đổi. Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời. + Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi. - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhắc nhở HS chuẩn bị bài mới.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×