Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ke hoach giang day tin hoc lop 6 nam hoc 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.54 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT GIỒNG RIỀNG. TRƯỜNG THCS: NGỌC CHÚC. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC KHỐI 6 I. Đánh giá tình hình: 1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường về cơ sở vật chất, thời gian; sự đoàn kết giúp đỡ của các thành viên trong tổ . - Sự quan tâm của xã hội đối với nghề nghiệp, sự động viên giúp đỡ của các bậc phụ huynh giúp bản thân có điều kiện thực hiện các nội dung, kế hoạch công tác, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. - Tổ chuyên môn luôn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên - Phòng học thoáng mát, bàn ghế đầy đủ. - Cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo cho hoạt động dạy và học. 2. Khó khăn: - HS là người dân tộc chiếm tỉ lệ cao, khả năng tiếp nhận kiến thức của các em chậm. - Hầu hết HS là con nông dân nên đời sống còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến ảnh hưởng không ít cho việc học tập của HS. - Một số PHHS ít quan tâm đến vấn đề học tập của HS. - Một số HS chưa xác định đúng động cơ học tập nên chưa cố gắng đào sâu,học kĩ. 3. Phân loại: Kiểm tra đầu năm học ( lấy điểm bài kiểm tra 15 hoặc 45 phút đầu tiên của môn học hoặc kết quả cuối năm học trước) Giỏi(8-10đ) Khá(6,5- 7,9) TB(5- 6,4) Yếu(3,5- 4,9) Kém( < 3,5) Môn/lớp Tổng SL % SL % SL % SL % SL % Tin học 6/1 Tin học 6/2 Tin học 6/3 Tin học 6/4 Tổng II. Chỉ tiêu bản thân phấn đấu trong năm học năm học: (theo chỉ tiêu đầu năm của nhà trường) Giỏi(8-10đ) Khá(6,5- 7,9) TB(5- 6,4) Yếu(3,5- 4,9) Kém( < 3,5) Môn/lớp Tổng SL % SL % SL % SL % SL % Tin học 6/1 Tin học 6/2 Tin học 6/3 Tin học 6/4 Tổng *Kết quả đạt được cuối học kỳ I. Môn/lớp Tổng Giỏi(8-10đ) Khá(6,5- 7,9). TB(5- 6,4). Yếu(3,5- 4,9). Kém( < 3,5).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. Tin học 6/1 Tin học 6/2 Tin học 6/3 Tin học 6/4 Tổng -So sánh với chỉ tiêu đầu năm để có sự điều chỉnh hợp lý và có biện pháp giảng dạy tốt hơn trong học kỳ II và cuối năm. * Kết quả đạt được cuối năm. Giỏi(8-10đ) Khá(6,5- 7,9) TB(5- 6,4) Yếu(3,5- 4,9) Kém( < 3,5) Môn/lớp Tổng SL % SL % SL % SL % SL % Tin học 6/1 Tin học 6/2 Tin học 6/3 Tin học 6/4 Tổng III. Biện pháp cần thực hiện nâng cao chất lượng dạy học: 1. Đối với giáo viên: - Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo. - Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. - Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có. - Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học. - Tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động sinh hoạt ngoại khoá giúp các em rèn luyện kỹ năng và nắm chắc kiến thức. 2. Đối với học sinh: - Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép. - Phải có thái độ học tập đúng đắn với môn học. - Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học. - Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập. IV. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: 1. KẾ HOẠC GIẢNG DẠY TIN HỌC 6 Tuần 1. Tiết 1. Bài Bài 1. Tên bài Thông tin và tin học. Mục tiêu Biết khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người. Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. Biết khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 Bài 2 3. Thông tin và biểu diễn thông tin. 2 4. Bài 3. Em có thể làm được gì nhờ máy tính. Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính. 5. 3 6. 7 4. Bài thực hành 1. - Làm quen với một số thiết bị máy tính - Kiễm tra 15 phút. 8 Bài 5. Luyện tập chuột. 9 5 10. 11. Bài 6. Học gõ mười ngón. Bài 7. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ. 6 12. 7. 13. Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính. Biết khả năng ưu việt của máy tính Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Biết máy tính chỉ là công cụ thực hiện theo chỉ dẫn của con người. Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân. Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. Biết máy tính hoạt động theo chương trình Có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. Nhận biết được các bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân. Thực hiện được việc bật/tắt máy tính Thực hiện được một số thao tác với bàn phím Hiểu và thấy sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính. Phân biệt được các nút chuột. Biết các thao tác cơ bản với chuột. Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón. Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng. Biết và bước đầu thực hiện được việc gõ mười ngón. Có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện kĩ năng gõ mười ngón, ngồi đún tư thế. Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng phần mềm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 14 phím 15. 8 16. Bài 8. 17. Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ mặt trời. Ôn tập. 9. 18. 19. Bài 9. Bài 10. Kiểm tra (1 tiết). Vì sao cần có hệ điều hành. Biết vai trò của hệ điều hành Biết máy tính muốn hoạt động được cần phải có sự điều khiển của hệ điều hành. Hệ điều hành làm những việc gì. Biết chức năng của hệ điều hành Nhiệm vụ của hệ điều hành trong máy tính Biết hệ điều hành là một phần mềm máy tính Biết được một máy tính có thể có nhiều hệ điều hành.. Tổ chức thông tin trong máy tính. Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa và đường dẫn. Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính. Hiểu cấu trúc cây thư mục Biết các thao tác chính với tệp và thư mục.. 21 11. Bài 11 22. Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời. Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai. Ôn lại các kiến thức đã học các bài chương 1, chương 2. Biết được các khái niệm cơ bản của máy tính Biết cách trả lời các câu hỏi hình thức trắc nghiệm. Chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra 1 tiết. Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua chương 1 và chương 2. Kiểm tra lý thuyết. 10 20. để luyện gõ mười ngón. Thực hiện được việc khởi động hoặc thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được việc đăng kí, thiets đặt tùy chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được bài gõ phím đơn giản nhất. Rèn luyện tính kiên trì trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 23. Bài 12. Hệ điều hành Windows. 24. Bài thực hành 2. Làm quen với Windows XP. Bài thực hành 3. - Các thao tác với thư mục - Kiễm tra 15 phút. Bài thực hành 4. - Các thao tác với tệp tin - Kiễm tra 45 phút. 12. 25 13 26. 14. 27 28. 15. 29 30. Nhận biết một số biểu tượng chính trên màn hình nền của hệ điều hành Windows. Biết ý nghĩa của các đối tượng: màn hình nền, thanh công việc, nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ trong hệ điều hành. Biết và hiểu được chức năng của các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows. Rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống. Bước đầu làm quen với việc sử dụng bảng chọn Start. Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn trong môi trường Windows. Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP. Thực hiện được việc xem nội dung các thư mục qua việc sử dụng biểu tượng My Computer. Thực hiện được việc tạo thư mục mới, đổi tên và xóa thư mục đã có. Thực hiện được các thao tác sau: + Đổi tên, xóa tệp tin + Sao chép, di chuyển tệp tin. 31 16 32 Ôn tập 33 17. Ôn lại các bài đã học Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Chuẩn bị tốt cho việc thi học kỳ I. 34 18. 35 36. Kiểm tra học kì I. 19. 20. Đánh giá kết quả học tập qua học kì I DỰ PHÒNG. 37. Bài 13. Làm quen với soạn thảo văn bản. Biết vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản. Biết có nhiều phần mềm soạn thảo văn bản Nhận biết được biểu tượng của Word và biết cách thực hiện thao tác khởi động Word. Phân biệt được các thành phần cơ bản của màn hình làm việc Word. Biết vau trò của các bảng chọn và các nút lệnh. Biết cách thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 38 Bài 14. Soạn thảo văn bản đơn giản. Bài thực hành 5. Văn bản đầu tiên của em. 39. 21 40. lệnh trong các bảng chọn và trên thanh công cụ. Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản trên đĩa và kết thúc phiên làm việc với Word. Biết các thành phần cơ bản của một văn bản Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò của nó và cách di chuyển con trỏ soạn thảo. Biết quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word. Biết cách gõ văn bản chữ Việt Nhận biết được một số thành phần trong màn hình làm việc của Word: bảng chọn, một số nút lệnh thông dụng. Bước đầu thực hiện được lệnh thông qua bảng chọn và thông qua nút lệnh trên thanh công cụ. Gõ được chữ Việt bằng một trong hai kiểu TELEX hoặc VNI. Tạo được tệp văn bản đơn giản và lưu được tệp văn bản.. 41 22 42. Bài 15. Chỉnh sửa văn bản. Bài thực hành 6. Em tập chỉnh sửa văn bản. Bài 16. Định dạng văn bản. Bài 17. - Định dạng đoạn văn bản - Kiễm tra 15 phút. Bài thực hành 7. Em tập trình bày văn bản. 43 23 44. 45 24 46 47 25 48 26. 49 50. Ôn tập. Biết thao tác chọn phần văn bản Biết cách thực hiện các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xóa, sao chép và di chuyển các phần văn bản Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có. Luyện kỹ năng gõ văn bản chữ Việt Thực hiện được các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. Thực hiện được các thao tác sao chép di chuyển văn bản Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản Hiểu các nội dung định dạng kí tự Biết cách thực hiện được thao tác định dạng kí tự cơ bản Biết được các kiểu căn lề và thực hiện được các thao tác căn lề. Biết cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để định dạng đoạn văn bản. Thực hiện được các thao tác thay đổi phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. Thực hiện được các thao tác căn lề hai bên, căn lề trái, căn lề phải, căn giữa. Ôn tập lại các bài đã học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 27. 51 52. Kiểm tra (1 tiết). 53. Bài 18. Trình bày trang văn bản và in. 54. Bài 19. Tìm và thay thế. Bài 20. Thêm hình ảnh để minh họa. Bài thực hành 8. - Em “Viết” báo tường - Kiễm tra 15 phút. Bài 21. Trình bày cô đọng bằng bảng. Bài thực hành 9. Danh bạ riêng của em. Bài thực hành tổng hợp. - Du lịch 3 miền - Kiễm tra 45 phút. 28. 55 29 56 57 30. 58. 59 31. 60. 61 32 62 63 33 64 65 34. 35 36. Biết được một số khả năng trình bày văn bản của hệ soạn thảo văn bản. Biết cách đặt lề trang văn bản. Biết cách thực hiện việc chọn hướng trang in, xem trước khi in và in văn bản. Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm và thay thế. Biết cách thực hiện các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản. Biết hình ảnh giúp cho văn bản trở nên trực quan, sinh động, dễ hiểu hơn. Biết cách chèn hình ảnh vào văn bản và thay đổi vị trí của hình ảnh trên văn bản. Rèn luyện kĩ năng nhập văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản. Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản Thực hiện được việc thay đổi vị trí hình ảnh. Biết được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng. Biết cách tạo được bảng đơn giản, thêm hàng, cột, xóa hàng, cột. Biết cách nhập và định dạng văn bản trong bảng. Biết được cách tạo bảng với số hàng và số cột theo yêu cầu. Thực hiện được việc nhập văn bản, định dạng văn bản trong các ô của bảng. Rèn luyện các kỹ năng gõ chữ Việt, định dạng được các kí tự theo văn bản mẫu. Thực hiện được việc chèn hình ảnh vào văn bản. Thực hiện được việc tạo bảng, nhập thông tin cho bảng Thực hiện thành thạo các thao tác đã học. 66 67. Đánh giá kết quả học tập. Ôn tập. Ôn tập lại các bài đã học. 68 69. Kiểm tra học kì II. Đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập qua học kì.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 70 37. II DỰ PHÒNG. V-Đánh giá, bổ sung kế hoạch: 1. Cuối học kỳ I: a. So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ b. Biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 2. Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được so với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tổ trưởng duyệt. Ngọc Chúc, ngày 20 tháng 09 năm 2016 Người lập. Lê Phúc Khánh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×