Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 1 Cac phuong cham hoi thoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH&THCS ĐắkTrôi. Giáo án Ngữ văn 9. Tuần 02. Ngày soạn: 2/9/2017. Tiết 08. Ngày dạy: 5/9/2017 Tiếng việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm được nội dung của 3 phương châm hội thoại trong bài: phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. 2. Kỹ năng: - Vận dụng 3 phương châm hội thoại vào việc giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng 3 phương châm trên trong một tình huống cụ thể. 3. Thái độ: Nghiêm tức, có nhận thức trong việc sử dụng các phương châm hội thoại. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: - Nắm được những cốt yếu về 3 phương châm hội thoại. - Vận dụng tốt phương châm quan hệ trong giao tiếp. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, Năng lực sáng tạo, Hợp tác, Tự quản bản thân (Thực chất là KNS), Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, Năng lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mi - Năng lực chuyên biệt : Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp.Vận dụng các phương châm quan hệ và phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. II. CHUẨN BỊ - Gv: SGK, Sách giáo viên, giáo an, bảng phụ,. - Hs: SGK, vở soạn, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, giảng bình... Giáo viên Nguyễn Thị Mỹ Tứ. Năm học 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH&THCS ĐắkTrôi. Giáo án Ngữ văn 9. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung của phương châm về lượng, phương châm về chất? Lấy ví dụ? 3. Bài mới: Để có hiệu quả khi giao tiếp, ta cần tuân thủ các phương châm hội thoại, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các phương châm hội thoại khi giao tiếp. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC GV&HS HÌNH THÀNH I. BÀI HỌC * Hoạt động 1: Tìm hiểu Năng lực tư duy. 1. Phương châm quan hệ: phương châm quan hệ. Nhận biết và phân Vd: Ông nói gà, bà nói vịt. GV viết thành ngữ “ ông tích được cách sử Nghia là một người nói một đề nói gà, bà nói vịt” lên bảng. dụng phương tài khác nhau, không hiểu nhau. ? Theo em, tình huống “ông châm quan hệ, => Vậy khi giao tiếp cần nói nói gà, bà nói vịt” là tình phương châm cách đúng đề tài, tránh nói lạc đề. huống như thế nào? thức và phương Vậy khi giao tiếp cần chú ý châm lịch sự trong 2. Phương châm cách thức: điều gì? một tình huống Vd: Kiểu nói: “ dây cà ra dây giao tiếp. muống” ? Em hiểu như thế nào về - Là nói dài dòng, rườm rà. cách nói “dây cà ra dây Kiểu nói: “ lúng búng như muống”, “lúng búng như ngậm hột thị” ngậm hột thị” trong giao - Là nói ấp úng, không rõ ràng, tiếp? rành mạch. - Hs trao đổi và trình bày. => Hai cách nói trên đều gây ? Hai cách nói trên gây hậu khó hiểu, hiểu sai ý. quả như thế nào? * Vậy khi giao tiếp cầ nói ngắn Cho ví dụ? gọn, rõ ràng. -Hs suy nghi trả lời. Vậy khi giao tiếp cần phải nói như thế napf? 3. Phương châm lịch sự: Vd: Câu chuyện về người ăn xin và cậu bé. - Người ăn xin và cậu bé đều nhận được ở nhau sự chân thành, tôn trọng và cảm thông với nhau. Giáo viên Nguyễn Thị Mỹ Tứ. ? Trong câu chuyện, người ăn xin và cậu bé nhận được ở nhau điều gì? Thái độ của cậu bé với người ăn xin ra sao/ ? Để giữ lịch sự khi giao Năm học 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH&THCS ĐắkTrôi. => Khi giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn. II. LUYỆN TẬP Bài 1: Khuyên ta khi giao tiếp phải suy nghi lựa chọn ngôn ngữ và tôn trọng người đối thoại, vì: Đó là phép lịch sự, một điều nhịn, chín điều lành. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe. Bài 2: Phép tu từ : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá,... liên quan đến phương châm lịch sự: Nói giảm nói tránh. Bài 3: Chọn từ thích hợp: a. Nói mát. b. Nói hớt. c. Nói móc. d. Nói leo. e. Nói ra đầu ra đũa.. Giáo án Ngữ văn 9. tiếp ta cần phải làm gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. GV hướng dẫn cho học sinh làm bài tập SKH. - HS thảo luận theo nhóm. Hs đọc yêu cầu bài tập, trình bày miệng và các học sinh khác nhận xét.. Năng lực hợp tác, sáng tạo và tư duy. Vận dụng phương châm lịch sự và phương châm cách thức trong giao tiếp.. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học 3 nội dung. - Hs về nhà học bài, làm bài tập 5 và xem lại các bài tập. - Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................... ........................................................................................................... Giáo viên Nguyễn Thị Mỹ Tứ. Năm học 2017-2018.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×