Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

chu de dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.37 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 5 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 12/12 – 06/ 1/ 2017) A. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ.. LĨNH VỰC. ĐỘ TUỔI. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động.. - Dạy trẻ tập được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.. HOẠT ĐỘNG. - Thông qua giờ thể dục buổi sáng trẻ tập động tác, Tay, lưng, bụng, lườn, chân. - Dạy trẻ giữ thăng - Tổ chức cho trẻ bằng cơ thể khi thực chơi các trò chơi hiện vận động. ngoài trời, hoạt động học: * Vận động cơ Trẻ 3 tuổi bản: - Trẻ biết chạy được - Dạy trẻ biết chạy + Đi kiễng gót. 40 – 60m liên tục được 40 – 60m. + Chạy chậm 40 – theo hướng thẳng. 60m.. Phát triển. - Biết một số thực - Dạy trẻ biết tên một phẩm có nguồn số thực phẩm có gốc động vật. nguồn gốc động vật. Có ý thức ăn uống đầy đủ hợp lý.. thể Chất. - Dạy trẻ nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.. - Trẻ giữ được thăng - Dạy trẻ giữ thăng Trẻ 4 bằng cơ thể khi thực bằng cơ thể khi thực tuổi hiện vận động. hiện vận động. - Trẻ biết chạy được - Dạy trẻ biết chạy 60 – 80m liên tục được 60 – 80m. theo hướng thẳng.. * Dạy trẻ thông qua hoạt động khác: - Trò chuyện về lợi ích của các con vật trong cuộc sống: Gọi tên các thức ăn hàng ngày trong gia đình. - Tích hợp giáo dục dinh dưỡng, an toàn thực phẩm, cách phân biệt thức ăn tốt cho cơ thể trong các bữa ăn, thức ăn vào trong các tiết học. * Vận động cơ bản: + Đi kiễng gót, đi bằng gót chân. + Chạy chậm 60 – 80m..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ biết đập bóng xuống sàn bằng hai tay và truyền bóng cho bạn.. - Dạy trẻ biết đập bóng xuống sàn bằng hai tay và truyền bóng cho bạn. - Trẻ biết bò liên tục - Dạy trẻ biết bò theo hướng thẳng. theo hướng thẳng. - Biết chơi một số - Phổ biến luật trò chơi có luật và chơi, cách chơi trò chơi dân gian. một số trò chơi có luật, dân gian.. Phát. - Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản rau có thể luộc, nấu canh thịt có thể luộc, rán, kho. - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi.. - Dạy trẻ nhận biết dạng chế biến đơn giản của 1 số thực phẩm, món ăn.. - Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn Trẻ 3 giản được giao (chia tuổi giấy vẽ, xếp đồ chơi). - Tích cực hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn đồ chơi). - Chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.. triển tình cảm xã hội. + Đập bóng xuống sàn bằng hai tay và truyền bóng cho bạn. + Bò theo hướng thẳng. * Hoạt động vui chơi: +T/c: Chuyền bóng + T/c: Kéo cưa lừa xẻ + T/c: Mèo đuổi chuột. + Bịt mắt bắt dê. + Lộn cầu vồng. - Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi học tập và trò chơi dân gian. * Hoạt động góc: “Mẹ con”, “Cửa hàng bán thực phẩm”. - Trò chuyện qua hoạt động vui chơi, cho trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động của lớp. - Trong giờ học, cho trẻ lấy đồ dùng, phát đồ dùng cho các bạn giúp cô, cất dọn đồ sau khi chơi.. - Trẻ thích quan sát - Bảo vệ, chăm sóc cảnh vật thiên và con vật. chăm sóc con vật. - Biết chăm sóc những con vật bé nhỏ, còn non.. - Tích hợp giáo dục trẻ yêu các con vật vào hoạt động học, trò chuyện quan sát, vui chơi.. - Trẻ thực hiện được 1 số quy định ở lớp. Sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi.. - Hoạt động vui chơi: Chia nhóm, cho trẻ nhận góc chơi, lấy đồ chơi để chơi đoàn kết; Cất đồ chơi về góc quy định.. - Một số quy định ở lớp (lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trẻ nhận biết được cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.. - Dạy trẻ biết nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, túc giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh.. - Thông qua giờ kể chuyện sáng tạo cô cho trẻ đóng các nhân vật trong tranh, để trẻ biết thể hiện giọng kể của từng nhân vật trong câu chuyện.. - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường như: Vứt rác đúng nơi qui định, không hái hoa, ngắt lá, vệ sinh đúng chỗ …. - Dạy trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường như: Vứt rác đúng nơi qui định, không hái hoa, ngắt lá, vệ sinh đúng chỗ …. - Thông qua các hoạt động lao động. trực nhật trẻ biết tự phục vụ bản thân và biết giữ gìn, bảo vệ môi trường.. Trẻ 4 tuổi - Trẻ thích chăm - Dạy trẻ biết bảo vệ, * Hoạt động góc: sóc con vật quen chăm sóc con vật. - Xây chuồng trại thuộc. chăn nuôi. - Xây vườn bách thú. - Thông qua giờ ăn nhắc nhở trẻ biết vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Trẻ không theo - Không được ra * Thông qua hoạt người lạ ra khỏi khỏi trường khi động ngoài trời, vui khu vực trường không được phép chơi, bao quát, nhắc lớp. của cô giáo. nhở trẻ không tự ý bỏ về, không đi theo người lạ.. Phát triển ngôn ngữ. - Trẻ có 1 số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở.. - Dạy trẻ 1 số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở.. - Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao. - Trẻ sử dụng được các từ chỉ thông Trẻ 3 dụng chỉ sự vật, hoạt tuổi động, đặc điểm.. - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề. - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.. * Hoạt động học: + Thơ: Đàn gà con + Thơ: Rong và cá + Truyện: “Ba con gấu” + Truyện: “Chuột, gà trống và mèo”. - Thông qua giờ học cô dạy trẻ kể chuyện, cô tổ chức dạy trẻ đóng vai các nhân vật trong.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> các câu chuyện. - Trẻ biết sử dụng các từ: Vâng ạ, dạ, thưa trong giao tiếp. - Nói đủ nghe, không nói lí nhí.. - Trẻ phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh. - Trẻ hiểu nội dung truyện thơ, trả lời tốt các câu hỏi theo trình tự câu chuyện, bài thơ cô dạy trong chủ điểm. Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện. - Trẻ có kỹ năng trong giao tiếp, thể hiện sự ngoan ngoãn lễ phép khi tiếp xúc với người xung quanh.. Phát triển nhận thức. Trẻ 3 tuổi. - Trẻ biết đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật quen thuộc. - Trẻ biết mối liên hệ đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng. - Trẻ biết cách chăm sóc và bảo. - Biết sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. - Dạy trẻ phát âm chuẩn không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố… có nội dung liên quan đến chủ đề động vật. - Dạy trẻ kể lại chuyện đã được nghe - Dạy trẻ có kỹ năng trong giao tiếp, thể hiện sự ngoan ngoãn lễ phép khi tiếp xúc với người xung quanh. - Dạy trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật quen thuộc. - Trẻ biết mối liên hệ đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng. - Trẻ biết cách chăm sóc và bảo. * Trò chuyện thông qua hoạt động vui chơi ở góc, chơi ngoài trời. - Trò chuyện, đàm thoại về các nhân vật trong bài thơ, câu chuyện. * Hoạt động học: - Thông qua hoạt động học dạy trẻ phát âm chuẩn. - Thông qua bài học trẻ hiểu nội dung câu truyện, bài thơ có nội dung liên quan đến chủ đề động vật. - Thông qua giờ học tập cho trẻ kể chuyện theo tranh, tập đóng kịch. - Thông qua giờ đón trả trẻ cô dạy trẻ kỹ năng trong giao tiếp, thể hiện sự ngoan ngoãn lễ phép khi tiếp xúc với người xung quanh. * Hoạt động học: - Một số con vật nuôi trong gia đình (Gia cầm). - Một số con vật nuôi trong gia đình (Gia súc). - Một số con vật sống trong rừng. - Một số con vật sống dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vệ con vật gần gũi. vệ con vật gần gũi. * Tích hợp trong các hoạt động học và vui chơi. - Trẻ biết đếm trên - Trẻ biết đếm số - Ôn số lượng trong đối tượng, đếm theo lượng trong phạm phạm vi 4. thứ tự. vi 4. - Trẻ biết tách một - Gộp tách số - Chia nhóm số nhóm đối tượng lượng 4 các phần lượng 4 thành hai thành các nhóm nhỏ. theo nhiều cách phần theo các cách khác nhau. khác nhau (3+4 tuổi) - Trẻ biết phân biệt - Dạy trẻ biết phân - Dạy trẻ biết phân màu đỏ, màu vàng, biệt màu đỏ, màu biệt màu đỏ, màu Trẻ 4 màu xanh trong vàng, màu xanh. vàng, màu xanh. tuổi thực tế. (3+4 tuổi). - Đếm trên đối - Ôn số lượng và - Ôn số lượng và tượng, đếm theo chữ số trong phạm chữ số trong phạm thứ tự. vi 4. vi 4. - Trẻ biết so sánh, - Dạy trẻ so sánh - So sánh thêm bớt thêm bớt tạo sự thêm bớt tạo sự tạo sự bằng nhau bằng nhau trong bằng nhau trong trong phạm vi 4. phạm vi 4. phạm vi 4. - Trẻ biết quan sát - Dạy trẻ biết quan * Hoạt động góc: phán đoán mối liên sát phán đoán mối - Xây chuồng trại hệ đơn giản giữa liên hệ đơn giản chăn nuôi. con vật. giữa con vật. - Xây vườn bách - Trẻ biết cách chăm - Chăm sóc và bảo thú. - Xây ao thả cá. sóc và bảo vệ con vật. vệ con vật. - Trẻ hát tự nhiên, - Dạy trẻ hát đúng * Hoạt động học: hát được giai điệu giai điệu, lời ca và + Dạy hát: Đàn gà con bài hát quen thuộc. thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Trẻ vận động - Vận động đơn giản + Hát VĐ: Con theo nhịp điệu bài theo nhịp điệu của chim non hát, bản nhạc (vỗ bài hát, bản nhạc. + Hát VĐ: Gà trống tay theo nhịp vận - Sử dụng các dụng mèo con và cún con động minh họa). cụ gõ đệm theo + Biểu diễn văn phách, nhịp. nghệ cuối chủ đề - Trẻ vui sướng, vỗ - Bộc lộ cảm xúc + Nghe hát: Rửa Trẻ 3 tay, làm động tác phù hợp khi nghe mặt như mèo tuổi mô phỏng và sử âm thanh gợi cảm, + Nghe hát: Cò lả dụng các từ gợi cảm các bài hát, bản + Nghe hát: Gà gáy nói lên cảm xúc của. nhạc và ngắm nhìn mình khi nghe các vẻ đẹp của các sự âm thanh gợi cảm vật, hiện tượng và ngắm nhìn vẻ đẹp trong thiên nhiên,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> của các sự vật, hiện cuộc sống và tác tượng phẩm nghệ thuật.. Phát triển thẩm mỹ. - Trẻ vui sướng, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng...) của các sản phẩm tạo hình. - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản. - Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, Trẻ 4 đường cong... và tuổi dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục.. - Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. - Trẻ biết tô màu tạo thành bức tranh đơn giản. - Trẻ biết chơi các trò chơi âm nhạc. - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp.. - Dạy trẻ cách nói lên cảm xúc của mình: “Bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối, hình dáng đẹp con thấy thích sản phẩm này......” - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích.. * Hoạt động học + Xé, dán quả trứng. + Tô màu tranh con mèo. + Vẽ con cá + Nặn con sâu. - Dạy trẻ xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục.. - Dạy trẻ vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích. - Biết chơi các trò chơi âm nhạc. - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp.. * Hoạt động học + Xé, dán quả trứng.. - Trẻ hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát. Vận động nhịp nhàng, thể hiện tình cảm của bài hát.. - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.. * Hoạt động học + Vẽ con cá.. * Hoạt động học + Tô màu về chủ đề. - Trò chơi âm nhạc: “Gà gáy – vịt kêu”. - Thông qua hoạt động học: + Xé, dán quả trứng. + Tô màu tranh con mèo. Vẽ con cá. Nặn con sâu. + Hát VĐ: Con chim non + Hát VĐ: Gà trống mèo con và cún con + Biểu diễn văn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nghệ cuối chủ đề. * KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ 5 : ĐỘNG VẬT ( Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 12/12 – 06/01/ 2017) Tuần 1 ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Hai chân, có mỏ có cánh) (Từ 12/12 –16/12). Tuần 2 ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Bốn chân, đẻ con) (Từ 19/12 – 23/12). Thứ. Lĩnh vực. Hai. PTNT. Trò chuyện về một số con Trò chuyện về một số con vật vật nuôi trong gia đình. (Gia nuôi trong gia đình. (Gia súc) cầm). PTTC. Trẻ 3 tuổi: Đi kiễng gót Trẻ 3 tuổi: Chạy chậm 40 Trẻ 4 tuổi: Đi kiễng gót, đi -60cm. bằng gót chân. Trẻ 4 tuổi: Chạy chậm 80 60cm.. Ba PTNN. Tư. Năm. PTTM. PTTM. Thơ: “Đàn gà con”. Truyện: “Chuột, gà trống và mèo”.. Xé, dán quả trứng. Tô màu tranh con mèo. Dạy hát “Đàn gà con” Nghe hát: “Gà gáy” Trò chơi: “Gà gáy – vịt kêu”. Hát, vận động: “Gà trống, mèo con và cún con” Nghe hát: “Rửa mặt như mèo” Trò chơi: “Gà gáy – vịt kêu”. So sánh thêm bớt tạo sự bằng Dạy trẻ biết phân biệt màu đỏ, nhau trong phạm vi 4 màu xanh, màu vàng. Sáu. PTNT. Hoạt. Cửa hàng bán thực phẩm từ Phân vai vật nuôi. Gia đình nấu ăn.. động góc. Xây. Cửa hàng bán thực phẩm từ vật nuôi. Gia đình nấu ăn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> dựng. Học tập. Xây trang trại chăn nuôi. Xem tranh ảnh về các con vật.. Hoạt động ngoài trời. Tạo hình. Hoạt động có mục đích. Xây trang trại chăn nuôi. Tô màu các con vật nuôi trong gia đình. - Quan sát tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình. - Quan sát con gà, con vịt, con ngan. - Kể chuyện sáng tạo về các con vật. - Vẽ con gà trống bằng phấn trên sân trường. - Dạy trẻ đọc đồng dao.. - Quan sát tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình. - Quan sát con mèo, con chó, con lợn. - Kể chuyện sáng tạo về các con vật. - Vẽ con vật bằng phấn trên sân trường. - Dạy trẻ đọc đồng dao.. Hoạt động ngoài trời. - TCHT: Trời tối – trời sáng. - TCHT: Con gì kêu - TCVĐ: Ai sống trong ngôi Trò chơi - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ nhà này. có luật: - TCDG: Bịt mắt bắt dê.. Chơi theo ý thích. Chơi tự do. Chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động chiều. Thứ. Lĩnh vực. Hai. PTNT. PTTC. - Luyện đọc chữ cái b - Luyện đọc chữ cái d - Ôn kiến đã học, chuẩn bị nội - Ôn kiến đã học, chuẩn bị nội dung cho hoạt động tiếp theo. dung cho hoạt động tiếp theo.. Tuần 3 ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG ( Từ ngày 26/12 – 30/12). Tuần 4 ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Từ ngày 02/01 – 06/01). Trò chuyện về một số con Nghỉ tết dương lịch. vật sống trong rừng. Đập bóng xuống sàn bằng 2 Bò theo hướng thẳng tay và truyền bóng cho bạn.. Ba PTNN Tư. Năm. Sáu. Truyện: “Ba con gấu”. Thơ: “Rong và cá”. PTTM. Nặn con sâu. PTTM. Nghe hát: “Cò lả” Hát vận động: “Con chim non” Trò chơi: “Nghe tiếng kêu, đoán con vật”.. PTNT. Chia nhóm số lượng 4 thành Ôn số lượng trong phạm vi 4. hai phần theo các cách khác nhau. Vẽ con cá. Biểu diễn văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Người chăm sóc vườn bách Phân vai thú, lớp đi thăm quan vườn bách thú. Hoạt động. Xây dựng. góc Học tập. Xây vườn bách thú.. Hoạt động ngoài trời. động có mục đích. Xây ao cá.. Xem hình ảnh về các con vật sống trong rừng.. Âm nhạc Hoạt. Cô cấp dưỡng, cửa hàng bán cá.. Hát, múa biểu diễn các bài hát về chủ đề. - Quan sát tranh ảnh về các con vật sống trong rừng. - Vẽ con vật bằng phấn trên sân trường. - Quan sát con voi, con hổ, con khỉ. - Kể chuyện sáng tạo về các con vật. - Dạy trẻ đọc đồng dao.. - Quan sát tranh ảnh về các con vật sống dưới nước. - Vẽ con vật bằng phấn trên sân trường. - Quan sát con tôm, con cá, con cua. - Kể chuyện sáng tạo về các con vật. - Dạy trẻ đọc đồng dao.. - TCHT: Thi xem ai xếp - TCHT: Con gì kêu Trò chơi nhanh. - TCVĐ: Thỏ đổi chuồng - TCVĐ: Gấu và ong - TCDG: Lộn cầu vồng - TCDG: Nu na nu nống. Hoạt động ngoài trời. Chơi theo ý thích. Chơi tự do. Chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động chiều. - Luyện đọc chữ cái đ - Ôn kiến đã học, chuẩn bị nội - Ôn kiến đã học, chuẩn bị nội dung cho hoạt động tiếp theo. dung cho hoạt động tiếp theo. ==========******=========. B. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRE Chủ đề nhánh 1: “MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH” (Hai chân, có mỏ, có cánh) (Từ ngày 12 – 16/12/2016) T. gian H. động. Thứ hai 12/12. Thứ ba 13/12. Thứ tư 14/12. Thứ năm 15/12. Thứ sáu 16/12.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, nhắc trẻ biết chào hỏi cô giáo, ông bà bố mẹ lễ phép, biết yêu quý bản thân và phải ăn đủ các chất dinh dưỡng. Đón trẻ - Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với 1 số phụ huynh. Trò - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. - Trò chuyện với trẻ gợi ý trẻ kể tên những con vật nuôi trong gia đình chuyện trẻ, và miêu tả một số đặc điểm của chúng. - Cô gợi ý giúp trẻ miêu tả các chi tiết như đặc điểm về hình dáng và vận động, thức ăn, sinh sản. - Chốt lại ý đúng của trẻ và nhấn mạnh một số đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia súc và gia cầm. - Cho trẻ xem tranh ảnh 1 số con vật nuôi trong gia đình.. Thể dục sáng. Hoạt động học. 1. Khởi động: - Cho trẻ đi kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh của cô, tập khởi động theo bài “Bài tập buổi sáng”. Xếp đội hình hàng ngang. 2. Trọng động: - Cô tập cho trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập tháng 12, bài: “Chú bộ đội”: + Dạo nhạc: Cho trẻ dậm chân theo nhịp 1-2. + ĐT1: “Vai chú... hòa bình”: Đánh khuỷu tay, đưa lên cao, sang ngang, hạ tay xuống 2L x 8N. + ĐT 2: (Dạo nhạc): Nhún bước chân rộng bằng vai. Tay trái gập khuỷu, ngón tay chạm vai, tay phải đưa ngang tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 3: “Vai chú... hòa bình”: Tay đánh sang hai bên, chân bước dậm theo nhịp 1 – 2 quay ngược theo chiều kim đồng hồ. + ĐT 4: “Vai chú... hòa bình”: Bước chân trái rộng bằng vai, tay phải chống hông, nghiêng lườn đưa tay trái 1 góc 45 độ sau đó hất ngược tay lên đầu, đưa chéo, hạ tay xuống, sau đó đổi bên. Tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 5: “Dạo nhạc”: Bước chân trái sang bên, hai tay đưa ra trước, đánh chéo sang trái, đưa trước, hạ tay xuống, sau đó đổi bên: tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 6: “Vai chú... hòa bình”: Bật tách, bật khép, kết hợp một tay chạm vai, tay đưa ngang. 2 L x 8N. - ĐT 7: Điều hoà. (Cô tập với trẻ và bao quát trẻ tập). 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng . * PTNT: * PTTC: * PTTM: * PTTM: * PTNT: Trò chuyện Trẻ 3 tuổi: Đi Xé, dán quả DH:“Đàn gà So sánh về một số con kiễng gót. trứng. con”. thêm bớt tạo vật nuôi trong Trẻ 4 tuổi: Đi NH:“Gà gáy” sự bằng nhau gia đình (Gia kiễng gót, đi T/c: “Gà gáy – trong phạm cầm). bằng gót chân vịt kêu”. vi 4. *PTNN: Thơ: “Đàn gà con”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động góc. * Góc Phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm từ vật nuôi. Gia đình nấu ăn. * Góc Xây dựng: Xây dựng trại chăn nuôi. * Góc Học tập: Xem sách tranh về các con vật, kể chuyện về các con vật. I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ thể hiện đúng vai chơi, phản ánh được 1 số công việc của người bán và người mua, giữa các thành viên trong gia đình dạy trẻ kĩ năng nấu ăn. Cách xắp xếp bàn ăn. Giáo dục trẻ có hành vi đúng đắn trong giao tiếp. Biết liên kết các nhóm chơi. - Biết lựa chọn các nguyên liệu sẵn có như các khối gỗ, nhựa, hàng rào, sỏi…để xây thành trại chăn nuôi 1 cách khoa học, sáng tạo. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển trí tưởng tượng. - Chơi đoàn kết với bạn không tranh giành đồ chơi trong khi chơi. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, - Trẻ thích thú xem sách tranh, nghe truyện về các con vật trên màn hình máy tính... II. Chuẩn bị: - Bộ đồ chơi nấu ăn: Bếp ga, bát đũa, bàn, giường, búp bê, mâm, vật liệu cho trẻ nấu ăn, một số đồ chơi bằng nhựa lẩn phẩm của vật nuôi như trứng gà, thịt, cá... Các vỏ lọ, vật liệu cho trẻ gói nem, làm chả xiên ( bóng kính trắng, giấy màu cắt vụn, que, đất nặn…), lược, thẻ số. - Vật liệu xây dựng: Gạch, một số loại hình, khối lắp ráp ...Hàng rào... + Bộ đồ chơi lắp ghép, một số cây que, hột hạt,1 số con vật nuôi trong gia đình bằng nhựa. - Một số loại sách, truyện có tranh minh hoạ về con vật nuôi. Giá sách, bàn. Tranh truyện to để trẻ tập kể truyện theo tranh. III. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cùng trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con”, trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và chủ đề. - Giới thiệu các góc chơi, hỏi ý định của trẻ thích chơi ở góc nào? Ý định của trẻ thể hiện vai chơi đó như thế nào? Mời trẻ về góc chơi. 2. Quá trình chơi: * Góc phân vai: “Cửa hàng bán thực phẩm từ vật nuôi, Gia đình nấu ăn”. - Trẻ về góc chơi lấy đồ chơi và tổ chức chơi, nhóm chơi " Cửa hàng bán thực phẩm" chơi trò chơi bán hàng thực phẩm, người bán hàng bày hàng và mời khách mua hàng, giới thiệu các sản phẩm...người mua đến hỏi hàng và mua, trả tiền. Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi có ý nghĩa, kết hợp giáo dục trẻ về tác dụng của một số con vật nuôi trong gia đình. + Nhóm chơi “Gia đình nấu ăn” trẻ chơi nấu ăn chế biến từ động vật, cô quan sát trẻ chơi khuyến khích động viên trẻ chơi, gợi ý trẻ chơi kết hợp hai nhóm chơi với nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. - Cô gợi ý để trẻ biết cách chơi biết phân vai cho nhau biết thể hiện tình cảm của vai chơi, biết chơi với các bạn trong nhóm và chơi liên kết các nhóm chơi với nhau. Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung và xử lý các tình huống (nếu có). Cô tham gia chơi cùng với trẻ, kết hợp trò chuyện để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ. * Góc xây dựng: "Xây dựng trại chăn nuôi”: - Bạn nhóm trưởng phân công công việc cho các bạn trong nhóm: Bạn xây khu nuôi các con gia cầm, bạn xây khu nuôi các con gia súc, bạn xây ao cá, bạn xây nhà kho chứa thức ăn chăn nuôi xây bể nước, xây bếp nấu thức ăn cho vật nuôi…Sau khi xây song trẻ thả các con vật nuôi vào chuồng, cử 1 - 2 bạn đến cửa hàng bán thực phẩm từ vật nuôi mua thức ăn về nấu cơm cho các bác thợ xây. Trẻ chơi cô đến với nhóm chơi gợi ý giúp đỡ trẻ tuỳ theo tình hình cụ thể của buổi chơi để giờ chơi thêm sinh động - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình xây. * Góc Học tập: Xem sách tranh về các con vật, kể chuyện về các con vật. - Trẻ lần lượt xem sách, tranh về các con vật nuôi trong gia đình, sau đó cô đến với nhóm chơi gợi ý để kể về đặc điểm của các on vật nuôi: Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, sinh sản, thức ăn, môi trường sống. - Cô mở đĩa kể chuyện về các con vật nuôi cho trẻ nghe. 3. Nhận xét: - Cô đi đến các nhóm chơi để nhận xét các nhóm chơi.Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm. Giáo dục trẻ biết ích lợi của các con vật nuôi, yêu quý các con vật, biết chăm sóc bảo vệ chúng, biết giữ vệ sinh môi trường..... Trẻ cùng cô đi tham quan góc xây dựng. * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: *HĐCCĐ: *HĐCCĐ: * HĐCCĐ: Quan sát Quan sát Kể chuyện Vẽ con gà Dạy trẻ đọc tranh ảnh con gà, con sáng tạo về trống bằng đồng dao. các con vật vịt, con các con vật. phấn trên sân * TCDG: nuôi trong ngan. * TCDG: trường. Kéo cưa lừa gia đình. * TCVĐ: Kéo cưa lừa * TCHT: xẻ. * TCHT: Mèo đuổi xẻ. Trời tối – trời - Chơi tự do: Trời tối – trời chuột. - Chơi tự sáng. Chơi theo ý sáng. - Chơi tự do: Chơi - Chơi tự do: thích - Chơi tự do: do: Chơi theo ý thích. Chơi theo ý Chơi theo ý theo ý thích. thích. thích. - Luyện đọc - Ôn thơ: - Luyện đọc - Ôn bài hát - Biểu diễn chữ b. “Đàn gà chữ cái b. “Đàn gà con”. văn nghệ. - Chơi tự do ở con” - Trò chơi: - Trò chơi: - Chơi tự do. các góc. - Trò chơi: Kéo cưa lừa Trời tối - trời Mèo đuổi xẻ. sáng. chuột..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ==========******========== C. KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 1: “MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Hai chân, có mỏ, có cánh) ( Từ ngày 12/12 – 16/12/2016) Ngày soạn: 10/12/2016 Ngày dạy: Thứ hai 12 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức. TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Gia cầm) I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi biết gọi đúng tên và biết được đặc điểm rõ nét về con vật. - Trẻ 4 tuổi nhận biết tên, nêu đặc điểm cấu tạo, môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình: 2 chân, có mỏ, có cánh, và đẻ trứng. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Trẻ 4 tuổi: Phát triển ở trẻ kĩ năng so sánh, phân biệt giữa 2 con vật quen thuộc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng có nguồn gốc động vật. II. Chuẩn bị: - Máy tính, bài dạy trên máy. - Hình ảnh về một số con vật: Gà trống, gà mái, Vịt, một số con vật khác - Mô hình trang trại chăn nuôi gồm có: gà, vịt, chim... - Sưu tầm các câu đố, bài hát về con vật. * Tích hợp: - Âm nhạc, văn học. III. Cách tiến hành.. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Vào bài. - Các con đã được bố mẹ đưa đi chơi bao giờ chưa? - Có ạ. (Trẻ 3, 4 tuổi). - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho chúng mình dạo chơi thăm trang trại nhà bạn nam nhé ! - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Nào mình cùng lên xe - Trẻ hát. buýt”..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chúng mình đã đến nơi rồi, bây giờ các con hãy cùng quan sát xem trang trại nhà bạn nam có nuôi những con gì nhé (Trang trại có nuôi con chó, gà, vịt, bò, lợn, cừu…). - Các con có biêt những con vật này sống ở đâu không? (Trẻ 4 tuổi). - Các con vừa được biết về rất nhiều các con vật qua nhà bạn nam rồi. bây giờ các con có muốn tìm hiểu kĩ về con vật đó không? (Trẻ 3, 4 tuổi). 2. Nội dung. a. Quan sát đàm thoại. - Cho trẻ về lớp cùng tìm hiểu về các con vật sống trong gia đình. - Cô mời một bạn hãy kể lại tên về các con vật vừa biết nào? (Trẻ 4 tuổi). * Làm quen con gà trống: - Có bạn nào biết con gì đánh thức chúng ta vào buổi sáng không? (Trẻ 3 tuổi). (cô bật hình ảnh con gà trống cho trẻ quan sát) + Con biết gì về con gà trống? Con gà trống có những bộ phận nào? (Trẻ 3, 4 tuổi). + Đặc điểm chân gà như thế nào, để làm gì? (Trẻ 4 tuổi). + Nó sống ở đâu? Thường ăn thức ăn gì? Nó kêu (gáy) thế nào? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô tóm tắt lại ý kiến của trẻ. Gà trống là con vật nuôi trong gia đình. có đầu, mỏ và chân, có mỏ nhọn để mổ thức ăn, có đuôi dài, chân có cựa móng sắc để bới đất. Mỗi khi chuẩn bị gáy nó thường vỗ cánh… * Làm quen với con gà mái: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Đàn gà con” - Phạm Hổ - Cho trẻ xem hình ảnh gà mái: + Cô đố các con biết là con gì? Con biết gì về con gà mái? (Trẻ 3, 4 tuổi). + Gà mái có đặc điểm gì? Nó kêu thế nào? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô nhấn mạnh khác với con gà trống thì gà mới có mào như thế nào? Chân như thế nào? (Trẻ 4 tuổi). - Gà mái sinh sản như thế nào? Nuôi gà mái có ích lợi gì? (hỏi 2 – 3 trẻ) (Trẻ 4 tuổi). - Cô cho trẻ xem vòng đời phát triển của gà và giới thiệu, khi đẻ chứng được gà mẹ ấp và nở thành gà. - Trong gia đình.. - Có ạ. - Trẻ kể. - Con gà trống. - Cháu quan sát, gọi tên nêu đặc điểm. - Cháu nêu nhận biết. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe, nhận biết.. - Đọc thơ. - Quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Nhận biết, trả lời. - Gà đẻ trứng, cung cấp thịt, trứng.. - Quan sát, nhận biết..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> con, sau đó lớn lên thành gà mái, gà trống, và gà mái lại đẻ ra trứng. * Làm quen với con vịt: - Cô đố các con nhé: “Con gì kêu cạc cạc Có mỏ bẹt màu vàng Hai chân ngắn có màng Bước đi nghe lạch bạch” - Cô đưa hình ảnh con vịt cho trẻ quan sát và đọc tên. - Bạn nào hãy kể về con vịt cho cô và các bạn cùng nghe nào? (Trẻ 3, 4 tuổi). (mời 2-3 trẻ). - Cô khái quát lại đặc điểm của con vịt ( có 2 chân, 2 cánh, có mỏ, biết đẻ trứng). - Ngoài con gà và con vịt ra cô còn có hình ảnh một con vật nữa chúng mình hãy đoán xem đây là con gì nhé. (cô đưa hình ảnh con ngỗng cho trẻ đoán rồi hỏi trẻ). - Cô đưa hình ảnh con gà con gà, con vịt cho trẻ quan sát so sánh sự giống và khác nhau. (Trẻ 4 tuổi). ( mời 2- 3 trẻ). * khác nhau: - Chân không có màng - Chân ngắn có màng - Gà cục cục… -Vịt kêu cạc cạc - Mỏ ngắn - Mỏ dài bẹt * Giống nhau: Đều có 2 chân, 2 cánh, có mỏ màu vàng, biết đẻ trứng. - Có bạn nào biết 2 con vật này thuộc nhóm gia cầm hay gia súc không? (Trẻ 4 tuổi). - Đúng rồi! đó là những con vật có 2 chân, 2 cánh có mỏ, biết đẻ trứng nó thuộc nhóm gia cầm và được nuôi trong gia đình đấy. - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật nuôi, khi ăn thịt chứng gia cầm phải nấu chín, thịt và trứng của gia cầm cung cấp nhiều chất đạm, mỡ,... b. Trò chơi ôn luyện. - Trò chơi 1: Cho trẻ chơi trò chơi “Vòng quay bí ẩn” + Cách chơi: Cô có 1 vòng quay trên có gắn các số từ 1 đến 5. Cô sẽ mời một bạn lên quay khi kim dừng đến con số nào con sẽ được đoán tên con vật ẩn sau con số đó. (Cô là người dẫn chương trình gợi tả để trẻ đoán tên con vật ẩn sau ô số đó ) - Cô cho 4 - 5 trẻ lên quay – cả lớp đoán 3. Kết thúc: - Cô cùng trẻ hát bài: “Đàn vịt con” ra sân chơi.. - con vịt. - Trẻ kể.. - Trẻ so sánh.. - Gia cầm ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi.. - Trẻ lên chơi. - Trẻ ra chơi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc chữ cái “ b” a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết phát âm theo cô chữ cái “b”. - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi b. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái b (to) - Vở làm quen chữ cái cho trẻ - Bút sáp màu c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ đọc thơ : Đàn gà con. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật nuôi sống trong gia đình. - Cô giới thiệu thẻ chữ b - Cô phát âm và cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu vở làm quen chữ cái và hướng dẫn trẻ tô chữ b * Hoạt động 2: Chơi tự do ở các góc. - Cô giới thiệu các góc chơi, phân vai, cho trẻ nhận vai chơi. - Trẻ về góc chơi, cô quan sát, tham gia chơi cùng trẻ. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ. ===========***********============. Ngày soạn: 10/12/2016 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất. ĐI KIỄNG GÓT (TRE 3 TUỔI) ĐI KIỄNG GÓT, ĐI BẰNG GÓT CHÂN (TRE 4 TUỔI).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Cháu 3 tuổi biết đi kiễng gót theo hướng dẫn của cô, không bị ngã. - Cháu 4 tuổi biết phối hợp chân tay nhịp nhàng đi kiễng gót chân đi bằng mũi chân một đoạn dài khoảng 2m. 2. Kỹ năng: - Phát triển vận động, luyện tập cho trẻ khéo léo khi thực hiện vận động. - Biết linh hoạt trong vận động, giữ được thăng bằng. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú khi tham gia vận động. Rèn luyện ý thức kỉ luật cho trẻ. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Máy tính, loa, bài hát: “ Chú mèo con”. “Gà trống mèo con và cún con”. “Quả bóng” - Vạch xuất phát, vạch đích. Thảm. Lớp học sạch sẽ, quần áo cô gọn gàng. * Với trẻ: - Đảm bảo sức khoẻ. - 8 quả bóng nhựa. * Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Trò chuyện ngắn gọn về chủ đề, giáo dục trẻ yêu các con vật nuôi trong gia đình, biết ích lợi của chúng. 2. Nội dung: a. Khởi động: - Cô mở nhạc bài hát “ Chú mèo con”. Cô cho trẻ chạy nhanh chạy chậm, đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi nghiêng bàn chân... về đội hình 2 hàng ngang. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập với bài “ Gà trống mèo con và cún con”. - ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - ĐT Lườn: Hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên. - ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người xuống. - ĐT Bật: Bật tách khép chân, bật chân trước chân sau. * Vận động cơ bản: “Đi kiễng gót”(Trẻ 3 tuổi), “Đi kiễng gót, đi bằng gót chân”(Trẻ 4 tuổi). - Cô giới thiệu tên bài. * Cô tập mẫu: - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.. Hoạt động của trẻ - Trò chuyện, Lắng nghe.. - Trẻ đi vòng tròn và kết hợp các kiểu đi.. - Tập 2 Lần x 4 nhịp - Tập 2 Lần x 4 nhịp - Tập 2 Lần x 4 nhịp. - Tập 3 Lần x 4 nhịp.. - Nghe cô giới thiệu. - Trẻ quan sát cô tập mẫu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô làm mẫu lần 2: Vừa thực hiện vừa phân tích: + TTCB: Cô đi lên vạch xuất phát. Khi gõ 1 tiếng xắc xô: Đứng trước vạch, khi có 2 tiếng xắc xô 2 tay chống hông, khi gõ 3 tiếng xắc xô cô bước chân phải lên trước đi dồn trọng tâm vào gót chân khi đi mắt nhìn thẳng, khi đến đích cô dừng lại về cuối hàng đứng. (Trẻ 3 tuổi). + Trẻ 4 tuổi: - Thực hiện đi bằng gót chân như các bạn 3 tuổi, khi đến vạch kẻ ngang đi bằng bàn chân tới vạch kẻ ngắn thì kiễng gót chân đi bằng mũi bàn chân tới đích có cắm cờ, sau đó đi về cuối hàng đứng. - Lưu ý trẻ khi đi đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về phía đích. * Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện cô quan sát, nhận xét. ( Trẻ 3, 4 tuổi). - Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện. (Trẻ 3, 4 tuổi). - Lần 2: Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện. 4 trẻ/ 2 tổ thực hiện. + Tổ thi đua. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ. * Nâng cao: Cô cho trẻ đi kiễng gót trên thảm. - Cô cho cả lớp tập 1, 2 lần - Cho hai tổ thi đua xem tổ nào đi kiễng gót nhanh, không bị ngã. - Cho trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sai. - Hỏi trẻ nhắc lại tên bài học. (Trẻ 3, 4 tuổi). * Giáo dục trẻ tập thể dục có lợi cho sức khỏe, vệ sinh tay chân sau mỗi buổi tập thể dục. c. Trò chơi vận động: “Tung bóng”. + Luật chơi: Chuyền bóng đúng hướng và không được làm rơi bóng. + Cách chơi: Cô cho cả lớp đứng thành vòng tròn cô phát bóng cho 5 - 6 trẻ đứng cách nhau khi có hiệu lệnh các cháu cầm bóng bằng 2 tay chuyền sang bên phải cho bạn, bạn bên cạnh đón bóng bằng 2 tay và cứ như thế chuyền cho bạn tiếp theo cho đến hết lượt, lần sau cho trẻ chuyền bóng qua bên tay trái. - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần, nhận xét sau mỗi lần chơi. (Trẻ chơi với nền nhạc bài hát quả bóng) 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng.. - Quan sát, nhận biết cách đi.. - 2 trẻ khá lên tập - Nhận biết. - Lần lượt thực hiện. - Thi đua theo tổ. - Cháu thực hiện.. - Trẻ thực hiện - Cá nhân nhắc lại tên bài. - Lắng nghe - Hiểu luật chơi, cách chơi. - Tham gia chơi trò chơi chuyền bóng.. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trò chơi chuyển tiếp: “Mèo đuổi chuột” ===================== ******=================== Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Thơ: “ĐÀN GÀ CON” I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Nhớ tên bài thơ, tên tác giả, Đọc thuộc bài thơ cùng cô. - Trẻ 4 tuổi: Hiểu nội dung. Thuộc bài thơ, đọc diễn cảm cả bài thơ. Biết một số con vật nuôi trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ và cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm. Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Đọc diễn cảm bài thơ: “Đàn gà con” - Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ. - Máy tính bài dạy trên máy. * Với trẻ: - Mũ gà trống, gà mái, gà con. - 3 cháu đóng nhân vật gà trống, gà mái, gà con. * Tích hợp: - Âm nhạc, MTXQ III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cho 3 trẻ đóng làm nhân vật gà trống, gà mái, gà con lần lượt bước vào lớp. (Trẻ 4 tuổi) - Trò chuyện về gia đình gà con, giới thiệu bài. 2. Nội dung: * Cô đọc thơ diễn cảm: - Cô đọc bài thơ lần 1: - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Đọc thơ lần 2 qua hình ảnh trên máy. * Giảng nội dung: Gà mẹ ấp ủ những quả trứng của mình để từ những quả trứng ngon lành đó nở thành những chú gà con có lông vàng mát dịu, có đôi chân nhỏ xíu, cái mỏ tí hon và đặc biệt là gà con có đôi mắt đen sáng ngời thật đáng yêu mà ai cũng thích thú khi ngắm nhìn đàn gà con “Ơi chú gà ơi, ta yêu chú lắm”.. Hoạt động của trẻ - 3 cháu lần lượt vào lớp, giao lưu cùng các bạn. - Lắng nghe, trò chuyện. - Nghe cô đọc thơ. - Nhận biết. - Nghe, quan sát hình ảnh. - Nghe giảng và hiểu nội dung..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Đàm thoại. * Trò chơi: “Quả trứng vàng” - Trẻ lần lượt lên mở những quả trứng khi mở ra trẻ sẽ phải trả lời câu hỏi có bên trong vỏ trứng. + Bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào? (Trẻ 3 tuổi) + Trong bài thơ có bao nhiêu quả trứng gà? Gà mẹ làm gì để những quả trứng đó nở thành con? (Trẻ 4 tuổi). - Nhận xét câu trả lời của trẻ, giảng từ “Ấp ủ” là gà mẹ nằm ủ ấm những qủa trứng vào lòng mình nhiều ngày để trứng nở thành những chú gà con. => Cô cho trẻ đọc, cá nhân đọc. + Chú gà con đáng yêu như thế nào? (Trẻ 3, 4 tuổi).. - Nghe cô hướng dẫn cách chơi. - Đàn gà con, Tác giả Phạm Hổ - Mười quả trứng: Mẹ gà ấp ủ. - Lắng nghe, nhận biết.. - Trẻ đọc. - Cái mỏ tí hon, cái chân tí xíu, lông vàng... + Con có yêu chú gà con không? Yêu gà con thì - Trẻ liên hệ, trả lời. chúng mình làm thế nào? (Trẻ 3 tuổi). - Tóm tắt ý trẻ, giáo dục cháu yêu các con gà con - Lắng nghe, nhận biết, vâng cũng như các con vật, không bắt, ôm gà con vì sẽ lời cô. bị bẩn hoặc dệp bò vào người, gà mẹ mổ đau... * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô và trẻ đọc 2 - 3 lần. (Cô sử dụng ngữ điệu và - Cả lớp đọc 2, 3 lần. minh họa nhẹ nhàng theo bài thơ). - Cho trẻ đọc theo tổ: Đọc nối tiếp theo tổ. - Đọc theo tổ, đọc nối tiếp. - Cô cho trẻ đọc cá nhân. - Cá nhân đọc thơ. * Củng cố: Hỏi tên bài thơ? tên tác giả? (Trẻ 3 tuổi) - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi biết chăn - Lắng nghe. gà, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi, biết giữ vệ sinh môi trường, tránh bệnh tật từ động vật. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát: “Đàn gà con”. Ra sân chơi. - Hát ra chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – vận động nhẹ - ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn bài thơ “Đàn gà con”. a. Mục đích - Yêu cầu: - Thuộc bài thơ, hiểu nội dung, đọc diễn cảm bài thơ cùng cô. - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. b. Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ. - Máy tính bài dạy trên máy. c. Cách tiến hành: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1. - Lần 2 cô đọc thơ qua hình ảnh trên máy tính. - Cô trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cô cho trẻ đọc thơ 2 – 3 lần. - Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc. * Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ===========***********============ Ngày soạn: 10/12/2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ. XÉ, DÁN QUẢ TRỨNG (Đề tài) I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết xé, dán quả trứng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 4 tuổi: Biết xé mảnh giấy màu theo hướng dẫn thành hình tròn giống hình quả trứng và dán cân đối vào vở tạo hình. 2. Kỹ năng: - Phát triển năng khiếu tạo hình, rèn đôi bàn tay khéo léo. Giúp trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để xé giấy, phết hồ vào mặt trái hình, bố cục cân đối. 3. Thái độ: - Hào hứng học tập, thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, chăm học tạo hình để có bàn tay khéo léo sau này là được nhiều việc, giữ vệ sinh sạch sẽ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật nuôi. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Mẫu xé dán hình quả trứng của cô. - Giấy A3, hồ dán, giấy mầu, bảng. * Với trẻ: - Giấy A4 (vở tạo hình) giấy màu, keo dán. - Bàn ghế, giá treo tranh. * Tích hợp: - Âm nhạc, toán. III. Cách tiến hành..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Đọc thơ “Mười quả trứng tròn” – - Trò chuyện về bài thơ, về chủ đề: + Bài thơ nói về điều gì? + Nhờ đâu mà những chú gà con nở ra được? - Tóm tắt câu trả lời của trẻ, cung cấp cho trẻ biết những quả trứng do gà mẹ đẻ ra, ấp một thời gian sẽ nở thành con.... - Giáo dục: Chúng mình cần cho gà ấp trứng mới nở thành con được. Dẫn dắt vào bài. 2. Nội dung: a. Hướng dẫn trẻ quan sát đàm thoại: - Cho trẻ xem tranh vẽ gà mẹ ấp trứng. - Hỏi trẻ nêu nhận xét về hình ảnh. + Con có nhận xét gì về hình ảnh này?(Trẻ 3, 4 tuổi) + Gà mẹ đang làm gì?(Trẻ 3 tuổi). + Để có nhiều chú gà con ra đời thì cần phải như thế nào?(Trẻ 4 tuổi). - Giới thiệu bài: Các bé hãy làm những quả trứng gà để cô gà ấp. b. Hướng dẫn trẻ thực hiện: - Cô gợi cách thực hiện xé, dán quả trứng gà: + Chọn những mảnh giấy màu vàng hoặc hồng, xanh xé thành đường cong tròn thành hình tròn rồi dán lại thành những quả trứng. - Để bức tranh thêm đẹp các con vẽ thêm ổ rơm cho gà mái... * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ gấp giấy, xé, dán vẽ thêm các chi tiết. - Cô động viên, gợi ý, giúp đỡ cho trẻ hoàn thành sản phẩm.(Kết hợp cho trẻ nghe bài: “Đàn gà con”. c. Nhận xét sản phẩm: - Cho cháu trưng bày sản phẩm. Cho trẻ nhận xét. - Mời 2 – 3 trẻ nhận xét bài đẹp. - Cô nhận xét, tuyên dương những bài sáng tạo, động viên những bài chưa hoàn thiện cố gắng lần sau. * Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài? (3, 4tuổi). - Giáo dục cháu biết giữ gìn tranh xé dán, bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, nhặt rác bỏ vào nơi quy định. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Đàn gà con”. Hoạt động của trẻ - Cả lớp đọc thơ cùng cô. - Mười quả trứng tròn. - Mẹ gà ấp ủ. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. - Trẻ quan sát. - 2 – 3 cháu nêu nhận xét. - Đang ấp trứng. - Gà mẹ ấp ủ nhiều quả trứng.. - Quan sát, nhận biết. - Quan sát. - Thực hiện xé, dán những quả trứng. - Trẻ trưng bày sản phẩm. - Trẻ nhận xét. - Nghe cô nhận xét. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe giáo dục.. - Trẻ hát, ra chơi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc chữ cái “ b” a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết phát âm theo cô chữ cái “b”. - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi b. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái b (to) - Vở làm quen chữ cái cho trẻ - Bút sáp màu c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ đọc thơ : Đàn gà con. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật nuôi sống trong gia đình. - Cô giới thiệu thẻ chữ b - Cô phát âm và cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu vở làm quen chữ cái và hướng dẫn trẻ tô chữ b * Hoạt động 2: Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”.. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ===========***********============. Ngày soạn: 10/12/2016 Ngày dạy: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ. Dạy hát: ĐÀN GÀ CON Nghe hát: Gà gáy Trò chơi: Gà gáy, vịt kêu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung, thuộc lời bài hát cùng cô. - Trẻ 4 tuổi: Trẻ thuộc bài hát, biết hát các hình thức, hát đúng giai điệu. 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu bài hát, chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát, biết chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình. - Yêu ca hát, tích cực tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Cô hát tốt các bài “Đàn gà con”, “Gà gáy”. - Nhạc beat các bài “Đàn gà con”; “Gà gáy”, máy tính, loa - Mũ âm nhạc. - Tích hợp: Văn học, PTNT. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Đàn gà con”- Tác giả Phạm Hổ. - Trò chuyện về bài thơ, về chủ đề: + Các con vừa đọc bài thơ gì? (Trẻ 3 tuổi). + Bài thơ nói về con vật nào? (Trẻ 3 tuổi). + Con hãy kể những con vật nuôi sống trong gia đình mà con biết? (Trẻ 4 tuổi). + Những con vật này chúng có ích lợi như thế nào? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. 2. Nội dung: a. Dạy hát “Đàn gà con” Nhạc: Phi- Líp- Pen- Cô Lời: Việt Anh - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cô vừa hát bài gì? (Trẻ 3 tuổi). - Cô hát lần 2 cho trẻ nghe. * Trò chuyện về nội dung bài hát: “Bài hát ca gợi vẻ đẹp rất đáng yêu của đàn gà con đi theo mẹ tìm mồi ăn, và chạy lon ton khắp trong vườn, và nhặt những hạt thóc vãi trên sân, và uống nước cho no căng diều, rồi lại đi chơi, trông đàn gà con rất xinh xắn. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Đàn gà con. - Con gà - Cháu kể tên. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Lắng nghe.. - Chú ý lắng nghe cô hát. - Đàn gà con. - Nghe hát. - Trẻ lắng nghe cô trò chuyện về nội dung bài hát.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> trong gia đình, chăm cho gà con ăn vệ sinh chuồng trại cho gà. * Dạy trẻ hát : - Cô hát lần 3 Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần. - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô cho trẻ hát với các hình thức hát luân phiên, hát to nhỏ. - Cô động viên, khen ngợi trẻ. b. Nghe hát: “Gà gáy”, (Dân ca Cống Khao). - Cô giới thiệu bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe lần đầu. - Hỏi trẻ tên bài hát ? (Trẻ 3 tuổi). * Trò chuyện về nội dung bài hát: “Bài hát mang làn điệu dân cao Cống Khao nói về chú gà trống gáy báo hiệu trời sáng, gọi mọi người thức dậy đi làm nương đấy” - Lần 2: Cô mở máy hát, trẻ hưởng ứng hát theo. c. Trò chơi: “Gà gáy, vịt kêu”. - Cách chơi: Cho trẻ bắt chước cô, giả làm tiếng kêu và dáng điệu của con gà và con vịt. Gà gáy: hai tay đưa vào gần miệng và gáy ò ó o.(cao, ngân dài). Vịt kêu: chống hai tay vào eo, dậm chân lạch bạch miệng kêu: cạp, cạp, cạp (thấp, trầm, ngắt quãng). - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, ngợi khen và động viên trẻ chơi tốt hơn. 3. Kết thúc: - Cho trẻ làm đàn vịt con ra chơi.. - Trẻ hát cùng cô 3- 4 lần - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.. - Trẻ lắng nghe. - Gà gáy. - Trẻ lắng nghe cô trò chuyện về nội dung bài hát. - Trẻ hát hưởng ứng cùng cô. - Biết tên trò chơi. - Hiểu luật chơi, cách chơi.. - Trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ làm đàn vịt con, ra chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn: bài hát “Đàn gà con” a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, biết hát các hình thức, hát đúng giai điệu. - Hát đúng giai điệu bài hát, chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. b. Chuẩn bị: - Cô hát tốt các bài “Đàn gà con”. - Nhạc beat các bài “Đàn gà con”, máy tính, loa. c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những con vật nuôi sống trong gia đình. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Đàn gà con”. - Cô cho trẻ hát 2 - 3 lần..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên khuyến khích trẻ hát theo đúng giai điệu. * Hoạt động 2: Trò chơi: “Trời tối – trời sáng”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ===========***********=========== Ngày soạn: 10/12/2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức. SO SÁNH, THÊM BỚT TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 4 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi biết thêm bớt số lượng trong phạm vi 4, đếm số lượng. - Trẻ 4 tuổi nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4. Biết thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đếm, luyện cách thêm – bớt số lượng. - Rèn cách sắp xếp từ trái qua phải, đếm từ thấp đến cao. 3. Thái độ: - Biết thực hiện theo yêu cầu của cô, biết liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị: * Với cô: - 4 con thỏ, 4 củ cà rốt. Đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 4. * Với trẻ: - Mỗi trẻ 4 con thỏ, 4 củ cà rốt đựng trong rổ, bảng con. * Tích hợp: - Âm nhạc, Văn học, KPKH. III.Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cho trẻ hát “ Gà trống mèo con và cún con” . - Trò chuyện với trẻ về bài hát hướng trẻ vào chủ đề. - Các con vừa hát bài hát gì?(Trẻ 3, 4 tuổi). - Cho trẻ kể một số con vật nuôi trong gia đình? (Trẻ 3, 4 tuổi).. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lờ - Trẻ kể.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình khi cho ăn phải rửa tay sạch sẽ rửa xong nhớ vặn vòi nước vào. 2. Nội dung: a. Ôn đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 4: - Cô mời 1 trẻ lên tìm giúp cô 2 con gà con về đúng chuồng. Cô cùng cả lớp kiểm tra xem bạn đã tìm đúng chưa? Cùng cả lớp đếm.(Trẻ 3, 4 tuổi). - 1 trẻ lên tìm giúp cô 4 con vịt, cô cùng cả lớp kiểm tra và đếm. (Trẻ 3, 4 tuổi). b. Dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 4: - Cô nói: Nhà bạn Hà nuôi rất nhiều thỏ. Các chú rất thích đi tắm nắng? + Lần 1: - Các con hãy cho 4 chú thỏ đi tắm nắng nào (Trẻ xếp không đếm), (trẻ 3, 4 tuổi). - Thỏ thích ăn gì nhỉ? - Hãy lấy 3 củ cà rốt ra tặng cho các chú thỏ nào Mỗi củ cà rốt tương ứng với một chú thỏ. (Xếp tương ứng 1-1 giống cô). (trẻ 3, 4 tuổi). - Đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt? (Cả lớp đếm, cá nhân đếm.) (trẻ 3, 4 tuổi). - Nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau? (trẻ 3, 4 tuổi). - Không bằng nhau như thế nào? - Nhiều hơn là mấy? (trẻ 3, 4 tuổi). - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? (trẻ 3, 4 tuổi) - Cô gợi ý: Trẻ so sánh số 3 và số 4 số nào lớn hơn? Số nào đứng sau. (Trẻ 4 tuổi). - Muốn nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ ta phải làm như thế nào? (trẻ 3, 4 tuổi). - Xếp thêm 1 củ cà rốt dưới 1 con thỏ còn lại. (trẻ 3, 4 tuổi). - Cô và trẻ cùng đếm lại số lượng cà rốt và nhận xét: 3 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt bằng 4 củ cà rốt. - Cô nói: 3 thêm 1 bằng 4. Cho trẻ nhắc lại 2 - 3 lần. - Bây giờ nhóm thỏ và nhóm cà rốt như thế nào với nhau? (trẻ 3, 4 tuổi). - Chúng cùng bằng mấy? + Lần 2: - Cô nói để chỉ số lượng 4 con thỏ và 4 củ cà rốt ta phải sử dụng thẻ số mấy? (Trẻ 4 tuổi).. - Lắng nghe cô giáo dục.. - Trẻ lên tìm và đếm cùng cô.. - Trẻ lên tìm và đếm cùng cô.. - Trẻ xếp 4 chú thỏ. - Ăn cà rốt - Trẻ xếp 3 củ cà rốt. - Trẻ đếm. - Không bằng nhau. - Nhóm thỏ nhiều hơn nhóm cà rốt. - Nhóm thỏ nhiều hơn là 1. - Nhóm cà rốt ít hơn, ít hơn là 1. - Thêm 1 củ cà rốt. - Xếp thêm 1 củ cà rốt. - Trẻ đếm và nhận xét 3 thêm 1 bằng 4. - Trẻ nhắc lại theo cô - Bằng nhau. - Chúng cùng bằng 4. - Thẻ số 4. - Tìm số 4 đặt vào 2 nhóm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Các con hãy lấy thẻ số 4 ra đặt vào mỗi nhóm một thẻ số. - Còn 3 con thỏ. - Bớt 1 con thỏ cô cho trẻ đếm còn mấy con thỏ? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô nói: 4 con thỏ bớt 1 con thỏ còn 3 con thỏ. - Trẻ đồng thanh. Lấy số 3 đặt - Cho trẻ đồng thanh.(Thay số 4 bằng số 3) tương ứng - So sánh 2 nhóm - So sánh 3 con thỏ và 4 củ cà rốt: - Nhóm cà rốt nhiều hơn, - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? (Trẻ nhiều hơn 1. 3, 4 tuổi). - Nhóm thỏ ít hơn, ít hơn 1. - Nhóm nào ít hơn hơn, ít hơn là mấy? (Trẻ 3, 4 - Thêm 1 con thỏ. tuổi) - Muốn cho nhóm thỏ và nhóm cà rốt bằng nhau ta phải làm như thế nào? (Trẻ 3, 4 tuổi) . - Cô nhận xét: Có 4 con thỏ muốn còn 3 thì bớt 1 con - Trẻ đồng thanh thỏ. + Có 3 con thỏ muốn có 4 con thỏ thì thêm 1 con thỏ nữa. Cho trẻ đồng thanh. (Trẻ 3, 4 tuổi) + Lần 3: - Bớt 1 con thỏ - Cho trẻ cất dần nhóm thỏ. - 4 con thỏ bớt 1 con thỏ còn mấy con thỏ? (Trẻ - 4 bớt 1 còn 3. 3, 4 tuổi). - Vậy 4 bớt 1 còn mấy? (nhắc lại kết quả 4 bớt 1 - Bớt, đếm, nói số lượng. còn 3) (Trẻ 3, 4 tuổi) . - Bớt 2 con thỏ, rồi đếm, bớt nốt 1 con thỏ. (Trẻ - Trẻ cất nhóm cà rốt. 3, 4 tuổi). - Cho trẻ vừa đếm vừa cất nhóm cà rốt vào rổ. (Trẻ 3, 4 tuổi). c. Luyện tập: - Trẻ chơi“Vẽ thêm cho đủ 4”. * Cho trẻ chơi “Vẽ thêm cho đủ 4”: (Trẻ 3, 4 Theo hướng dẫn của cô tuổi) - Chia trẻ thành 3 đội: Trẻ lần lượt lên vẽ thêm chấm tròn vào ô sao cho mỗi ô có 4 chấm tròn. - Trẻ thêm bớt, tô màu. - Cô động viên và kiểm tra kết quả cùng trẻ. - Sử dụng vở làm quen với Toán. - Thêm bớt nhóm đồ vật trong phạm vi 4 và tô - Trẻ chơi màu tranh. 3. Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> a Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết hát các bài hát về chủ đề “Thế giới động vật” - Rèn kỹ năng hát vận động cho trẻ, kĩ năng múa theo lời bài hát. - Trẻ chăm chỉ học tập, biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. b. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Loa nhạc bài hát các bài hát về chủ đề. c. Cách tiến hành. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ kể về những con vật mà trẻ biết. - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ qua nhiều hình thức. - Cô bật nhạc lên cho trẻ hát vận động cùng cô bài hát : Gà trống, mèo con và cún con, Chú mèo con, Cá vàng bơi, Chú ếch con, Vì sao con chim hay hót, Chị ong nâu và em bé, Gà gáy... - Cô cho trẻ vận động theo tổ nhóm, cá nhân. - Cô động viên trẻ tích cực hoạt động. * Hoạt động 2: Chơi tự do: 3. Vệ sinh - nêu gương- bình cờ - trả trẻ. ===========***********=========== Nhận xét của tổ chuyên môn. Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Hồng Hoa. Chủ đề nhánh 2: “MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH” (Bốn chân, đẻ con) (Từ ngày 19 – 23/12/2016) T. gian H.. Thứ hai 19/12. Thứ ba 20/12. Thứ tư 21/12. Thứ năm 22/12. Thứ sáu 23/12.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> động - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, nhắc trẻ biết chào hỏi cô giáo, ông bà bố mẹ lễ phép, biết yêu quý bản thân và phải ăn đủ các chất dinh dưỡng. Đón trẻ - Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với 1 số phụ huynh. Trò - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. - Trò chuyện với trẻ gợi ý trẻ kể tên những con vật nuôi trong gia đình chuyện trẻ, và miêu tả một số đặc điểm của chúng. - Cô gợi ý giúp trẻ miêu tả các chi tiết như đặc điểm về hình dáng và vận động, thức ăn, sinh sản. - Chốt lại ý đúng của trẻ và nhấn mạnh một số đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia súc và gia cầm. - Cho trẻ xem tranh ảnh 1 số con vật nuôi trong gia đình.. Thể dục sáng. Hoạt động học. 1. Khởi động: - Cho trẻ đi kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh của cô, tập khởi động theo bài “Bài tập buổi sáng”. Xếp đội hình hàng ngang. 2. Trọng động: - Cô tập cho trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập tháng 12, bài: “Chú bộ đội”: + Dạo nhạc: Cho trẻ dậm chân theo nhịp 1-2. + ĐT1: “Vai chú... hòa bình”: Đánh khuỷu tay, đưa lên cao, sang ngang, hạ tay xuống 2L x 8N. + ĐT 2: (Dạo nhạc): Nhún bước chân rộng bằng vai. Tay trái gập khuỷu, ngón tay chạm vai, tay phải đưa ngang tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 3: “Vai chú... hòa bình”: Tay đánh sang hai bên, chân bước dậm theo nhịp 1 – 2 quay ngược theo chiều kim đồng hồ. + ĐT 4: “Vai chú... hòa bình”: Bước chân trái rộng bằng vai, tay phải chống hông, nghiêng lườn đưa tay trái 1 góc 45 độ sau đó hất ngược tay lên đầu, đưa chéo, hạ tay xuống, sau đó đổi bên. Tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 5: “Dạo nhạc”: Bước chân trái sang bên, hai tay đưa ra trước, đánh chéo sang trái, đưa trước, hạ tay xuống, sau đó đổi bên: tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 6: “Vai chú... hòa bình”: Bật tách, bật khép, kết hợp một tay chạm vai, tay đưa ngang. 2 L x 8N. - ĐT 7: Điều hoà. (Cô tập với trẻ và bao quát trẻ tập). 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng . * PTNT: * PTTC: * PTTM: * PTTM: * PTNT: Trò chuyện Trẻ 3 tuổi: Tô màu HVĐ:“ Gà Dạy trẻ biết về một số con Chạy chậm tranh con trống, mèo phân biệt vật nuôi trong 40 – 60m. mèo. con và cún màu đỏ, màu gia đình (Gia Trẻ 4 tuổi: con”. vàng, màu súc). Chạy chậm NH:“Rửa mặt xanh. 60 – 80m. như mèo”.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> *PTNN: Truyện: “Chuột gà trống và mèo” Hoạt động góc. T/c: “Gà gáy – vịt kêu”.. * Góc Phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm từ vật nuôi. Gia đình nấu ăn. * Góc Xây dựng: Xây dựng trại chăn nuôi. * Góc tạo hình: Tô màu các con vật nuôi trong gia đình. I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ thể hiện đúng vai chơi, phản ánh được 1 số công việc của người bán và người mua, giữa các thành viên trong gia đình dạy trẻ kĩ năng nấu ăn. Cách xắp xếp bàn ăn. Giáo dục trẻ có hành vi đúng đắn trong giao tiếp. Biết liên kết các nhóm chơi. - Biết lựa chọn các nguyên liệu sẵn có như các khối gỗ, nhựa, hàng rào, sỏi…để xây thành trại chăn nuôi 1 cách khoa học, sáng tạo. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển trí tưởng tượng. - Chơi đoàn kết với bạn không tranh giành đồ chơi trong khi chơi. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, - Biết tô màu các con vật nuôi không chờm ra ngoài. II. Chuẩn bị: - Bộ đồ chơi nấu ăn: Bếp ga, bát đũa, bàn, giường, búp bê, mâm, vật liệu cho trẻ nấu ăn, một số đồ chơi bằng nhựa lẩn phẩm của vật nuôi như trứng gà, thịt, cá... Các vỏ lọ, vật liệu cho trẻ gói nem, làm chả xiên ( bóng kính trắng, giấy màu cắt vụn, que, đất nặn…), lược, thẻ số. - Vật liệu xây dựng: Gạch, một số loại hình, khối lắp ráp ...Hàng rào... + Bộ đồ chơi lắp ghép, một số cây que, hột hạt,1 số con vật nuôi trong gia đình bằng nhựa. - Tranh vẽ các con vật nuôi. III. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cùng trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con”, trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và chủ đề. - Giới thiệu các góc chơi, hỏi ý định của trẻ thích chơi ở góc nào? Ý định của trẻ thể hiện vai chơi đó như thế nào? Mời trẻ về góc chơi. 2. Quá trình chơi: * Góc phân vai: “Cửa hàng bán thực phẩm từ vật nuôi, Gia đình nấu ăn”. - Trẻ về góc chơi lấy đồ chơi và tổ chức chơi, nhóm chơi " Cửa hàng bán thực phẩm" chơi trò chơi bán hàng thực phẩm, người bán hàng bày hàng và mời khách mua hàng, giới thiệu các sản phẩm...người mua đến hỏi hàng và mua, trả tiền. Cô quan sát trẻ chơi, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi có ý nghĩa, kết hợp giáo dục trẻ về tác dụng của một số con vật nuôi trong gia đình. + Nhóm chơi “Gia đình nấu ăn” trẻ chơi nấu ăn chế biến từ động vật,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. cô quan sát trẻ chơi khuyến khích động viên trẻ chơi, gợi ý trẻ chơi kết hợp hai nhóm chơi với nhau. - Cô gợi ý để trẻ biết cách chơi biết phân vai cho nhau biết thể hiện tình cảm của vai chơi, biết chơi với các bạn trong nhóm và chơi liên kết các nhóm chơi với nhau. Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung và xử lý các tình huống (nếu có). Cô tham gia chơi cùng với trẻ, kết hợp trò chuyện để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ. * Góc xây dựng: "Xây dựng trại chăn nuôi”: - Bạn nhóm trưởng phân công công việc cho các bạn trong nhóm: Bạn xây khu nuôi các con gia cầm, bạn xây khu nuôi các con gia súc, bạn xây ao cá, bạn xây nhà kho chứa thức ăn chăn nuôi xây bể nước, xây bếp nấu thức ăn cho vật nuôi…Sau khi xây song trẻ thả các con vật nuôi vào chuồng, cử 1 - 2 bạn đến cửa hàng bán thực phẩm từ vật nuôi mua thức ăn về nấu cơm cho các bác thợ xây. Trẻ chơi cô đến với nhóm chơi gợi ý giúp đỡ trẻ tuỳ theo tình hình cụ thể của buổi chơi để giờ chơi thêm sinh động - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình xây. * Góc tạo hình: Tô màu các con vật nuôi trong gia đình. - Cô hướng dẫn trẻ tô màu các con vật, chọn màu tô cho phù hợp với bức tranh, Trẻ thực hiện theo hướng dẫn và theo ý thích của trẻ. - Cho trẻ thực hiện chơi tốt ở góc của mình sau đó liên kết các nhóm chơi lại và chơi cho tốt. 3. Nhận xét: - Cô đi đến các nhóm chơi để nhận xét các nhóm chơi.Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm. Giáo dục trẻ biết ích lợi của các con vật nuôi, yêu quý các con vật, biết chăm sóc bảo vệ chúng, biết giữ vệ sinh môi trường..... Trẻ cùng cô đi tham quan góc xây dựng. * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: *HĐCCĐ: *HĐCCĐ: * HĐCCĐ: Quan sát Quan sát Kể chuyện Vẽ con vật Dạy trẻ đọc tranh ảnh con mèo, sáng tạo về bằng phấn trên đồng dao. các con vật con chó, các con vật. sân trường. * TCDG: nuôi trong con lợn. * TCDG: * TCHT: Bịt mắt bắt gia đình. * TCVĐ: Bịt mắt bắt Con gì kêu. dê. * TCHT: Ai sống dê - Chơi tự do: - Chơi tự do: Con gì kêu trong ngôi - Chơi tự Chơi theo ý Chơi theo ý - Chơi tự do: nhà này. do: Chơi thích. thích Chơi theo ý - Chơi tự theo ý thích. thích. do: Chơi theo ý thích. - Luyện đọc -Ôn truyện: - Luyện đọc - Ôn bài hát - Biểu diễn chữ d. “Chuột, gà chữ cái d. “Gà trống, văn nghệ. - Chơi tự do . trống và - Trò chơi: mèo con và - Chơi tự do ở mèo” Con gì kêu. cún con”. các góc. - Trò chơi: - Trò chơi: Ai Bịt mắt bắt sống trong.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> dê.. ngôi nhà này.. ==========******========== KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 2: “MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH” (Bốn chân, đẻ con) ( Từ ngày 19/12 – 23/12/2016) Ngày soạn: 17/12/2016 Ngày dạy: Thứ hai 19 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức. TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Gia súc) I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi nhận biết tên gọi, nêu đặc điểm bên ngoài của một số con vật nuôi 4 chân, đẻ con. - Trẻ 4 tuổi biết tên gọi, đặc điểm, sinh sản, môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con. So sánh được sự giống và khác nhau 2 con vật. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân biệt một số động vật nuôi quen thuộc, gần gũi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc 1 số con vật nuôi gần gũi. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Giáo án điện tử. - Hình ảnh một số con vật nuôi trong gia đình: Chó, mèo, lợn, trâu, bò - Lô tô hình ảnh các con vật. * Với trẻ: - Lô tô các con vật: Chó, lợn, mèo… - 3 ngôi nhà có gắn hình con vật nuôi: Chó, mèo, lợn. * Tích hợp: - Âm nhạc, văn học III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Vào bài: - Trẻ hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”. - Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ về bài hát. Gợi ý trẻ kể tên - Trò chuyện cùng cô những con vật nuôi trong gia đình, giới thiệu bài. 2. Nội dung: * Cho trẻ quan sát hình ảnh con mèo. - Quan sát. + Ai có nhận xét gì về con mèo? (Trẻ 4 tuổi) - Cháu nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Con mèo sống ở đâu? (Trẻ 3 tuổi) + Nhà mình nuôi mèo làm gì? (Trẻ 3 tuổi) + Mèo là con vật đẻ trứng hay đẻ con? (Trẻ 4 tuổi) - Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu thêm về đặc điểm của con mèo và lợi ích của mèo qua hình ảnh, cho xem mèo con còn bé và mèo trưởng thành. - Gợi hỏi: Bài hát vừa rồi hát về con vật nào nữa? (Trẻ 4 tuổi). * Cho xem hình ảnh con chó. + Ai có nhận xét gì về con vật này? (Trẻ 3, 4 tuổi) + Nhà mình nuôi chó để làm gì? Chó là động vật đẻ trứng hay đẻ con? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu thêm về con chó và hình ảnh chó con… - Cô đọc câu đố: “Con gì ăn no Bụng to mắt híp. Mồm kêu ụt ịt Mũi thở phì phò” + Là con gì nào? (Trẻ 3, 4 tuổi). * Cho xem hình ảnh con lợn. + Ai có nhận xét gì về con vật này? (Trẻ 4 tuổi) + Con này nuôi ở đâu? (Trẻ 4 tuổi) + Thức ăn của chúng là gì? (Trẻ 4 tuổi) - Tóm tắt ý trẻ, mở rộng thêm cho trẻ biết về con lợn, nuôi để lấy thức ăn, nuôi làm giống, …là động vật có 4 chân, đẻ con. - Cho trẻ kể thêm một số con vật nuôi có 4 chân, đẻ con, kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên máy. * So sánh: - Cho trẻ so sánh con chó – mèo.(Trẻ 4 tuổi) + Chúng có điểm gì giống nhau ? (Trẻ 4 tuổi) => Chúng đều được nuôi trong gia đình, chúng có rất nhiều lông, có 4 chân, và đều đẻ con. + Chúng có điểm gì khác nhau ? (Trẻ 4 tuổi) => Mèo thích bắt chuột còn chó thì thường làm công việc giữ nhà. Mèo kêu meo meo, còn chó sủa: Gâu, gâu. * Cô tóm tắt nhận biết về con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con. Giáo dục cháu yêu quý động vật nuôi, biết giúp bố mẹ làm những việc vừa sức như cho gà ăn, biết yêu quý không đánh đập. * Trò chơi: Con gì biến mất. - Cô cho xem hình ảnh một số con vật nuôi có. - Nuôi trong gia đình. - Mèo bắt chuột. - Mèo đẻ ra mèo con. - Quan sát, nhận biết. - Mèo con, cún con. - Quan sát. - Cháu nhận xét. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe, nhận biết. - Nghe cô đọc câu đố.. - Là con lợn. - Quan sát, nhận biết. - Cháu nhận xét. - Trong gia đình. - Trẻ trả lời. - Nghe, nhận biết. - Cháu kể tên con vật 4 chân cháu biết, quan sát hình ảnh. - Trẻ 4 tuổi so sánh. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Trẻ trả lời theo ý hiểu.. - Lắng nghe, vâng lời cô.. - Quan sát, nhận biết, gọi tên con vật biến mất..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4 chân, lần lượt làm hiệu ứng cho từng con biến mất. Con nào biến mất cháu gọi tên. Cứ như vậy cho trẻ chơi đến hết. * Trò chơi: Ai sống trong ngôi nhà này. - Cô phát cho mỗi cháu 1 lô tô vẽ con vật nuôi trong gia đình. Cô có 3 ngôi nhà ở 3 vị trí khác nhau, mái nhà có gắn đặc điểm đặc trưng của con vật đó. Cô quy định các ngôi nhà của con vật nào thì cháu có lô tô con vật đó phải về đúng ngôi nhà của mình. Cô đến gõ cửa, trẻ nói tên con vật, bắt chước tiếng kêu. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. * Củng cố, giáo dục: Cho trẻ nhắc lại tên bài, giáo dục cháu yêu động vật, bảo vệ chăm sóc vật nuôi. 3. Kết thúc: - Cho trẻ bắt chiếc tiếng kêu các con vật ra chơi.. - Nhận biết các chơi và tham gia trò chơi.. - Chơi trò chơi. - Cá nhân nhắc lại, lắng nghe, vâng lời cô. - Trẻ ra chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc chữ cái “ d ” a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết phát âm theo cô chữ cái “ d ” - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi b. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái “ d ” (to). - Vở làm quen chữ cái cho trẻ. - Bút sáp màu. c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát “Gà trống mèo con và cún con”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật nuôi sống trong gia đình. (gia súc) - Cô giới thiệu thẻ chữ “ d ” - Cô phát âm và cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu vở làm quen chữ cái và hướng dẫn trẻ tô chữ “ d ” * Hoạt động 2: Chơi tự do. 3. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ. Ngày soạn: 18/12/2016 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất.. CHẠY CHẬM 40 – 60M (trẻ 3 tuổi) CHẠY CHẬM 60 – 80M (trẻ 4 tuổi).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết chạy chậm 40 – 60m theo hướng dẫn của cô. - Trẻ 4 tuổi: Biết phối hợp chân, tay nhịp nhàng khi thực hiện vận động và tham gia chơi trò chơi vận động nhanh nhẹn. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Rèn kỹ năng phối hợp chân, tay nhịp nhàng. - Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin cho trẻ. Phát triển cơ chân, cơ tay, kỹ năng kết hợp chân, tay nhịp nhàng. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên chăm luyện tập thể dục, giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn, có ý thức bảo vệ môi trường. Chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. II. Chuẩn bị: * Với cô : - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, xắc xô. - Kẻ 1 vạch vị trí và cắm 2 lá cờ cách vị trí 60m và 80 mét. - Kẻ vạch chia đôi khu vực sân tập - Sợi dây buộc nơ đỏ giữa sợi dây cho trẻ chơi kéo co. * Với trẻ : - Trẻ cả lớp đảm bảo sức khoẻ, ăn mặc gọn gàng, vòng thể dục. - Trẻ đứng theo sơ đồ: x x x x x x x x x x x x x x x x x Chạy chậm 40 - 60 m (3 tuổi) GV x. Chạy chậm 60 - 80 m (4 tuổi) x x x x x x x x x x x x x x x x. * Tích hợp: - Toán, âm nhạc. III. Cách tiến hành.. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Vào bài: - Trò chuyện ngắn gọn về chủ đề, giáo dục trẻ yêu các - Trò chuyện, Lắng nghe. con vật nuôi trong gia đình, biết ích lợi của chúng. 2. Nội dung: a. Khởi động: - Cô mở nhạc bài hát “ Chú mèo con”. Cô cho trẻ - Trẻ đi vòng tròn và kết hợp chạy nhanh chạy chậm, đi thường, đi bằng gót các kiểu đi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> chân, đi bằng mũi chân, đi nghiêng bàn chân... về đội hình 2 hàng ngang. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập với bài “ Gà trống mèo con và cún con”. - ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - ĐT Lườn: Hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên. - ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người xuống. - ĐT Bật: Bật tách khép chân, bật chân trước chân sau. * Vận động cơ bản: + Chạy chậm 40- 60m (3 tuổi.) + Chạy chậm 60- 80m (4 tuổi). - Cho trẻ xếp thành hai hàng ngang trước vạch kẻ và cách đều nhau, hướng mặt vào nhau. - Cô tập mẫu lần 1: - Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích: + TTCB: Khi gõ một tiếng xắc xô: Đứng trước vạch chuẩn chân trước chân sau, mắt nhìn thẳng về trước nơi có lá cờ cắm. Khi gõ 2 tiếng xắc xô thì người hơi cúi về trước. Khi gõ 3 tiếng xắc xô thì “chạy” theo hướng thẳng tiến về trước, đánh tay theo nhịp và tay trước chân sau, cứ như thế chạy về đến đích, thì đi về cuối hàng đứng. - Lưu ý dạy trẻ cách chạy thật đều, không cần nhanh và tiến về nơi có lá cờ. * Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện cô quan sát, nhận xét. ( Trẻ 3, 4 tuổi). - Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện. (Trẻ 3, 4 tuổi). - Lần 2: Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện. 4 trẻ/ 2 tổ thực hiện. + Tổ thi đua. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ. * Nâng cao: - Trẻ 3 tuổi chạy chậm 60- 80m - Trẻ 4 tuổi chạy chậm 80- 100m + Cho trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sai. * Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động (Trẻ 4 tuổi). * Giáo dục trẻ chăm rèn luyện cơ thể, tập thể dục đều đặn cho cơ thể khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn điều độ, biết bảo vệ môi. - Tập 2 Lần x 4 nhịp - Tập 2 Lần x 4 nhịp - Tập 2 Lần x 4 nhịp. - Tập 3 Lần x 4 nhịp.. - Nghe cô giới thiệu. - Trẻ quan sát cô tập mẫu.. - Quan sát, nhận biết.. - 2 trẻ khá lên tập - Nhận biết. - Lần lượt thực hiện. - Thi đua theo tổ.. - Trẻ thực hiện - Cá nhân nhắc lại tên bài.. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> trường xanh sạch đẹp, biết sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. c. Trò chơi: “Kéo co”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: + Luật chơi: Đội nào bước qua sợi dây đỏ trước thì thua cuộc. + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi, số lượng và - Hiểu luật chơi, cách chơi. sức khỏe ngang nhau. Khi có hiệu lệnh trẻ 2 đội sẽ cầm vào sợi dây, 2 đội dùng hết sức để kéo sơi dây về phía đội mình. Nếu đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch kẻ thì đội đó thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi. - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, đổi vai chơi cho trẻ. 3. Kết thúc : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng. Trò chơi chuyển tiếp: “Bịt mắt bắt dê” ===================== ******=================== Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Truyện: CHUỘT, GÀ TRỐNG VÀ MÈO I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi nhớ được tên truyện, tên tác giả, các nhân vật trong truyện. Trẻ biết kể chuyện cùng cô. - Trẻ 4 tuổi nhớ trình tự diễn biến của câu chuyện, trẻ kể được câu chuyện , thể hiện giọng các nhân vật trong truyện. 2. Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ. - Tập kể với giọng của các nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Kể diễn cảm câu chuyện: “Chuột, gà trống và mèo con”. - Bài dạy trên máy tính, các hình ảnh minh hoạ. * Tích hợp: Khám phá MTXQ. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Vào bài: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu - Trẻ chơi. của các con vật”. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Trò chuyện cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Các con vừa cùng cô chơi trò chơi gì? Trong trò chơi con bắt chước tiếng kêu của những con vật nào? Con vật đó được nuôi ở đâu? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô cho trẻ kể một số con vật sống trong gia đình của trẻ. (Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô cho trẻ kể những con vật nuôi bốn chân biết đẻ con. (Trẻ 3, 4 tuổi). * Giáo dục: Những con vật nuôi trong gia đình rất có ích đối với con người vì chúng cung cấp thực phẩm hàng ngày cho chúng ta vì vậy các con phải biết yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình của mình nhé. 2. Nội dung: a. Cô kể chuyện: - Cô kể lần 1: - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện. (Trẻ 4 tuổi). - Kể chuyện lần 2 qua hình ảnh trên máy. * Giảng nội dung qua hình ảnh: “Câu chuyện nói về chú chuột lúc nào cũng ở trong tổ không chịu ra ngoài, một hôm chú ra ngoài chơi đã gặp gà trống và mèo, vì suốt ngày ở trong tổ nên chú chuột đã không biết mèo chính là kẻ thù của mình”. b. Đàm thoại: - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (Trẻ 4 tuổi). - Chuột con lần đầu tiên ra khỏi hang đã gặp những con gì?(Trẻ 3, 4 tuổi). - Chuột con đã nói về gà trống ra sao?(Trẻ 4 tuổi). - Chuột con đã mô tả về con mèo ra sao?(Trẻ 3, 4 tuổi). - Các con thấy chuột con có đáng yêu không? (Trẻ 3, 4 tuổi) * Ở xung quanh chúng mình có rất nhiều các con vật, các con phải yêu quý, bảo vệ, chăm sóc không được đánh đập chúng nhé. c. Dạy trẻ kể chuyện. - Cô dạy trẻ kể cùng cô 3 - 4 lần. - Dạy trẻ kể các câu đối thoại của các nhân vật, cô dẫn truyện và kể cùng trẻ (2 lần). - Cho cá nhân trẻ kể lại câu chuyện theo nội dung chính của chuyện. * Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài học?(Trẻ 3, 4 tuổi).. - Trẻ kể. - Trẻ kể - Lắng nghe.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cá nhân nhắc lại. - Nghe và quan sát tranh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng và hiểu nội dung bài.. - Gà trống, mèo. - Trẻ trả lời - Chân đen thui, mào đỏ, mắt lồi, cá mũi khoằm khoằm. - Cổ trắng, chân xám mượt... - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Tập kể chuyện cùng cô. - Kể chuyện cùng cô. - Cá nhân kể theo trí nhớ. - Truyện: Chuột, gà trống và.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Kết thúc: mèo. - Cho trẻ hát vận động bài hát: “Gà trống, mèo - Trẻ hát. con và cún con”. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn truyện: “Chuột, gà trống và mèo” a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên truyện, các nhân vật trong truyện. - Trẻ nhớ trình tự diễn biến của câu chuyện, các nhân vật trong truyện. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật. b. Chuẩn bị: - Kể diễn cảm câu chuyện “Chuột, gà trống và mèo” - Bài dạy trên máy tính, các hình ảnh minh hoạ. c. Cách tiến hành: - Cô cho trẻ hát vận động bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con”. . - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô giới thiệu tên truyện. - Cô kể lần 1. - Cô kể lần 2 qua tranh. - Cô giảng nội dung câu truyện. - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung câu truyện. - Cô cho trẻ kể chuyện 2 – 3 lần. - Cô cho cá nhân trẻ lên kể. - Cô động viên khuyến khích trẻ kể thể hiện giọng nhân vật trong truyện. * Hoạt động 2: Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ===========***********==========. Ngày soạn: 18/12/2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.. TÔ MÀU TRANH CON MÈO (Theo mẫu).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi biết tô màu tranh vẽ con mèo theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 4 tuổi biết vận dụng các kỹ năng cầm bút tô màu cho phù hợp, không chờm ra ngoài. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cầm bút, khả năng tô màu trùng khít, không chờm ra ngoài. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý và vâng lời cô giáo, Không vẽ bẩn lên tường lớp, bàn ghế, biết tiết kiệm nước, khi đi rửa tay, không vặn quá nhiều nước không vứt rác bừa bãi, giữ cho môi trường luôn trong sạch. Yêu quý, bảo vệ các con vật. II. Chuẩn bị: * Với cô: + Tranh tô màu mẫu của cô, tranh cô tô mẫu, Bút màu. * Với trẻ: + Tranh con mèo để trẻ tô màu. bút màu. + Bàn ghế, giá treo tranh. * Tích hợp: - Âm nhạc, toán. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu của các con vật”. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Các con vừa cùng cô chơi trò chơi gì? - Trong trò chơi con bắt chước tiếng kêu của những con vật nào? Con vật đó được nuôi ở đâu? (Trẻ 3, 4 tuổi). * Giáo dục: Những con vật nuôi trong gia đình rất có ích đối với con người vì chúng cung cấp thực phẩm hàng ngày cho chúng ta vì vậy các con phải biết yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình của mình nhé. 2. Nội dung: a. Quan sát, đàm thoại: - Cho trẻ quan sát mẫu tô màu và trò chuyện: + Cô đố các con biết cô có bức tranh gì? (Trẻ 3, 4 tuổi). + Bạn nào có nhận xét về bức tranh?(Trẻ 4 tuổi) - Đặc điểm: + Mắt, mũi của mèo cô tô màu gì? Tô như thế nào?(Trẻ 3, 4 tuổi). + Màu lông của mèo cô tô bằng màu gì?(Trẻ 3,. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể. - Trong gia đình. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời. - Trẻ nhận xét. - Màu đen - Màu vàng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 4 tuổi). + Bên cạnh con mèo có gì? Có dạng hình gì? Cô tô màu gì nhỉ?(Trẻ 3, 4 tuổi). - Các con có muốn tự tay tô được con mèo như của cô không? b. Hướng dẫn trẻ thực hiện: * Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu: + Cô cầm bút bằng ba đầu ngón tay, cô lấy màu vàng tô màu con mèo, khi tô xong cô lấy màu đen tô mắt và mũi cho con mèo, cô lấy màu đỏ tô cho quả bóng. Khi tô các con không được tỳ ngực và bàn và ngồi tô ngay ngắn. - Các con có muốn tô được con mèo như của cô không? Chúng ta cùng tô nhé! * Trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách ngồi. - Trẻ thực hiện cô đi đến từng trẻ quan sát và giúp đỡ những trẻ chưa làm được. - Cô mở nhạc nhẹ không lời cho trẻ nghe và thực hiện sản phẩm của mình. c. Trưng bày sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm. - Trẻ nhận xét tranh vẽ của bạn.(Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ làm được, động viên khuyến khích những trẻ chưa hoàn thành. - Củng cố giáo dục: Cô gọi trẻ nhắc lại tên bài (Trẻ 3, 4 tuổi). - Giáo dục trẻ lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi, biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra không được làm nhàu nát. Khi tô xong không bôi bẩn ra bàn ghế, tường nhà, lớp học, khi rửa tay biết tiết kiệm nước sạch. Yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình cũng như các con vật khác. 3. Kết thúc: - Cho trẻ mang bài về góc trưng bày.. - Có quả bóng, dạng hình tròn, tô màu đỏ. - Có ạ. - Trẻ quan sát.. - Có ạ. - Trẻ thực hiện. - Trưng bày sản phẩm. - 1, 2 trẻ lên nhận xét. - Lắng nghe. - Trẻ trả lời.. - Lắng nghe.. - Trẻ mang bài ra góc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc chữ cái “ d ” a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết phát âm theo cô chữ cái “ d ” - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi b. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái “ d ” (to). - Vở làm quen chữ cái cho trẻ. - Bút sáp màu. c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát “Gà trống mèo con và cún con”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật nuôi sống trong gia đình. (gia súc) - Cô giới thiệu thẻ chữ “ d ” - Cô phát âm và cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu vở làm quen chữ cái và hướng dẫn trẻ tô chữ “ d ” * Hoạt động 2: Trò chơi: “Con gì kêu”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. ===========***********========== Ngày soạn: 18/12/2016 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. Hát VĐ: “ GÀ TRỐNG, MÈO CON VÀ CÚN CON” Nghe hát: “ RỬA MẶT NHƯ MÈO” T/c: “GÀ GÁY, VỊT KÊU” I. Mục đích – Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát theo cô được cả bài. - Trẻ 4 tuổi hiểu nội dung bài hát. Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo lời ca bài “ Gà trống, mèo con và cún con ”, của tác giả Thế Vinh. Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát cùng cô. Chơi trò chơi vui và đúng luật. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc những con vật nuôi sống trong gia đình, biết giúp bố mẹ những công việc vừa sức mình. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Cô hát và vận động tốt bài : “Gà trống, mèo con và cún con”. “Rửa mặt như mèo”. để dạy trẻ vận động và hát cho trẻ nghe. - Tranh minh hoạ cho bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con”. Loa, đĩa nhạc. Máy tính. * Với trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Xắc xô, phách tre. * Tích hợp: KPXH, toán, Văn học. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Vào bài: Cho trẻ đọc thơ “ Gà mẹ đếm con”. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. Có một bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình. đó là bài “Gà trống, mèo con và cún con ” của nhạc sỹ Thế Vinh. Hôm nay cô dạy các con hát nhé. 2. Nội dung: a. Hát vận động: “Gà trống, mèo con và cún con”. sáng tác Thế Vinh. + Cô mở nhạc bài “Gà trống, mèo con và cún con ”, cho trẻ đoán tên bài hát ? Tên tác giả? (Trẻ 3 – 4 tuổi) - Cho cả lớp hát cùng cô 1- 2 lần. - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát: Bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình đó là gà trống, mèo con và cún con. Mỗi con vật đều có ích lợi riêng: Gà trống cất tiếng gáy đánh thức mọi người, mèo con bắt chuột, cún con thì canh giữ nhà. - Giáo dục: Nhà các cháu nuôi các con vật thì các cháu hãy yêu quý, chăm sóc cho chúng nhé... * Dạy trẻ vận động: - Cô vận động mẫu 1 lần sử dụng sắc xô. Gõ theo phách: Nhà em có con gà trống, mèo con và cún con > >> > > > >> > >> > > >> - Cô cho cả lớp vận động 2 – 3 lần. - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân vận động. (Cô động viên khuyến khích trẻ hát, cô chú ý sửa sai cho trẻ). b. Nghe hát: “Rửa mặt như mèo”. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp làm động tác minh họa. - Trò chuyện về bài hát: Bài hát nói về chú mèo không chịu rửa mặt nên không được mẹ yêu, có khăn mặt mà chú không chịu rửa nên chú bị đau mắt và khóc meo meo, vậy hàng ngày các con có rửa mặt không ?. - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi... + Cô hát lần 3 khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng ứng theo giai điệu bài hát (nghiêng đầu, vỗ tay...). Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc - Trò chuyện cùng cô về chủ đề.. + Bài “ Gà trống, mèo con và cún con” Tác giả: Thế Vinh. - Trẻ hát. - Lắng nghe.. - Trẻ quan sát - Trẻ vận động cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân vận động.. - Lắng nghe cô giới thiệu. - Lắng nghe cô hát. - Lắng nghe cô giảng bài.. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Trẻ hưởng ứng theo cô..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> c. Trò chơi: “Gà gáy, vịt kêu”. - Cách chơi: Cho trẻ bắt chước cô, giả làm tiếng kêu và dáng điệu của con gà và con vịt. Gà gáy: hai tay đưa vào gần miệng và gáy ò ó o.(cao, ngân dài) Vịt kêu: chống hai tay vào eo, dậm chân lạch bạch miệng kêu: cạp, cạp, cạp (thấp, trầm, ngắt quãng). - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô ngợi khen và động viên trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ giả làm đàn gà con ra sân chơi.. - Nghe cô hướng dẫn chơi.. - Trẻ chơi . - Nghe cô nhận xét. - Ra chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn: bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”. a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, biết hát các hình thức, hát đúng giai điệu. - Hát đúng giai điệu bài hát, chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. b. Chuẩn bị: - Cô hát tốt các bài “Gà trống, mèo con và cún con ”. - Nhạc beat các bài “Gà trống, mèo con và cún con”, máy tính, loa. c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ trò chuyện về những con vật nuôi sống trong gia đình. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”. - Cô cho trẻ hát 2 - 3 lần. - Cô cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên khuyến khích trẻ hát theo đúng giai điệu. * Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai sống trong ngôi nhà này”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. Ngày soạn: 20/12/2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức. DẠY TRE BIẾT PHÂN BIỆT MÀU ĐỎ, MÀU XANH, MÀU VÀNG I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Trẻ 3 tuổi: Biết phân biệt màu đỏ, màu xanh, màu vàng cùng với cô. - Trẻ 4 tuổi: Phân biệt, gọi đúng tên các màu: Màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Trẻ biết so sánh phân biệt giữa một hình giống nhau nhưng có nhiều màu. 2. Kĩ năng: - Phát triển khả năng tư duy cho trẻ, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ. Trẻ trả lời các câu hỏi của cô đủ câu, rõ ý. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực tham gia giờ học, thích làm quen với các biểu tượng về toán. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Máy tính, rổ gồm các hình: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. Bảng gài. - Đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp. * Với trẻ: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật đủ cho trẻ dùng, bảng gài. * Tích hợp: Âm nhạc III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cho trẻ hát “ Gà trống mèo con và cún con” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô cho trẻ kể một số con vật nuôi sống trong gia đình. (Trẻ 3, 4 tuổi). - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. - Cô hướng trẻ vào nội dung bài. 2. Nội dung: a. Ôn các hình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ô cửa bí mật” - Cách chơi: Cô có ô cửa cô mời lần lượt trẻ lên khám phá xem trong các ô cửa đó có gì? - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Sau mỗi lần trẻ lên khám phá cô hỏi cả lớp đó là hình gì và đọc tên các hình đó.(Trẻ 3, 4 tuổi). b. Dạy trẻ biết phân biệt màu đỏ, màu vàng, màu xanh. - Trong rổ có rất nhiều các hình bây giờ các con hãy xếp hết các hình ra nào?(Trẻ 3, 4 tuổi). - Các con vừa xếp được những hình gì?(Trẻ 3, 4 tuổi) - Hình tròn có màu gì? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Hình tròn có lăn được không? - Hình vuông có màu gì? (Trẻ 3, 4 tuổi). Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ kể. - Trẻ lắng nghe cô giáo dục.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi - Trẻ trả lời cô và đọc to các hình.. - Trẻ xếp các hình. - Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, chữ nhật. - Màu xanh nước biển - Trẻ lăn - Màu vàng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Hình vuông có lăn được không, có mấy cạnh? - Hình tam giác có màu gì? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Hình tam giác có mấy cạnh? - Hình chữ nhật có màu gì? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Hình chữ nhật có mấy cạnh? * So sánh: - Cô cho trẻ so sánh. (Trẻ 4 tuổi). - Hình tròn: + Giống nhau: Đều là hình tròn. + Khác nhau: Một hình tròn màu xanh, một hình tròn màu đỏ hoặc màu xanh da trời và màu xanh lá cây, (Tương tự cho trẻ so sánh hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật). * Cho trẻ liên hệ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp. c. Trò chơi luyện tập: * Trò chơi: “Thi xem ai nhanh” + Cách chơi: Khi cô nói màu đỏ, các con tìm màu đỏ? Cô yêu cầu tìm màu nào thì các con tìm màu đó giơ lên và đọc tên màu đó. + Luật chơi: Bạn nào tìm đúng sẽ được cô và các bạn khen. Sai phải tìm lại cho đúng. - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.(Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ về nhà liên hệ các đồ dùng trong nhà.. - Trẻ lăn, đếm số cạnh - Màu đỏ - Trẻ đếm - Màu xanh lá mạ - Có 4 cạnh không bằng nhau.. - Trẻ so sánh sự giống và khác nhau. - Trẻ liên hệ. - Trẻ lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ về liên hệ.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề. a Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết hát các bài hát về chủ đề “Thế giới động vật” - Rèn kỹ năng hát vận động cho trẻ, kĩ năng múa theo lời bài hát. - Trẻ chăm chỉ học tập, biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. b. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Loa nhạc bài hát các bài hát về chủ đề. c. Cách tiến hành. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ kể về những con vật mà trẻ biết. - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ qua nhiều hình thức. - Cô bật nhạc lên cho trẻ hát vận động cùng cô bài hát : Gà trống, mèo con và cún con, Chú mèo con, Cá vàng bơi, Chú ếch con, Vì sao con chim hay hót, Chị ong nâu và em bé, Gà gáy... - Cô cho trẻ vận động theo tổ nhóm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. - Cô động viên trẻ tích cực hoạt động. * Hoạt động 2: Chơi tự do ở các góc. - Cô giới thiệu các góc chơi, phân vai, cho trẻ nhận vai chơi. - Trẻ về góc chơi, cô quan sát, tham gia chơi cùng trẻ. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh - nêu gương- bình cờ - trả trẻ. ===========***********=========== Nhận xét của tổ chuyên môn. Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Hồng Hoa. Chủ đề nhánh 3: “MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG” (Từ ngày 26 – 30/12/2016) T. gian H. động. Thứ hai 26/12. Thứ ba 27/12. Thứ tư 28/12. Thứ năm 29/12. Thứ sáu 30/12.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. Biết chào hỏi cô giáo, ông bà, bố mẹ lễ phép, đoàn kết với các bạn khi Đón trẻ chơi. Trò - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Thế giới động vật, chủ đề nhánh: Một số con vật sống trong rừng. chuyện - Cho trẻ quan sát hình ảnh về các con vật sống trong rừng và sự săn mồi của động vật trên băng hình, máy tính. - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm các tranh ảnh về một số loài động vật, làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu đơn giản. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.. Thể dục sáng. Hoạt động học. 1. Khởi động: - Cho trẻ đi kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh của cô, tập khởi động theo bài “Bài tập buổi sáng”. - Xếp đội hình hàng ngang. 2. Trọng động: - Cô tập cho trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập tháng 12, bài: “Chú bộ đội”: + Dạo nhạc: Cho trẻ dậm chân theo nhịp 1-2. + ĐT1: “Vai chú... hòa bình”: Đánh khuỷu tay, đưa lên cao, sang ngang, hạ tay xuống 2L x 8N. + ĐT 2: (Dạo nhạc): Nhún bước chân rộng bằng vai. Tay trái gập khuỷu, ngón tay chạm vai, tay phải đưa ngang tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 3: “Vai chú... hòa bình”: Tay đánh sang hai bên, chân bước dậm theo nhịp 1 – 2 quay ngược theo chiều kim đồng hồ. + ĐT 4: “Vai chú... hòa bình”: Bước chân trái rộng bằng vai, tay phải chống hông, nghiêng lườn đưa tay trái 1 góc 45 độ sau đó hất ngược tay lên đầu, đưa chéo, hạ tay xuống, sau đó đổi bên. Tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 5: “Dạo nhạc”: Bước chân trái sang bên, hai tay đưa ra trước, đánh chéo sang trái, đưa trước, hạ tay xuống, sau đó đổi bên: tập 2 lần x 8 nhịp. + ĐT 6: “Vai chú... hòa bình”: Bật tách, bật khép, kết hợp một tay chạm vai, tay đưa ngang. 2 L x 8N. - ĐT 7: Điều hoà. (Cô tập với trẻ và bao quát trẻ tập). 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng . * PTNT: * PTTC: * PTTM: * PTTM: * PTNT: Trò chuyện Đập bóng Nặn con NH:“ Cò lả”. Chia nhóm về một số con xuống sàn sâu HVĐ:“Con số lượng 4 vật sống bằng 2 tay chim non” thành 2 pần trong rừng. và truyền T/c: “Nghe theo các cách bóng cho tiếng kêu đoán khác nhau. bạn. con vật”. * PTNN:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Truyện: “Ba con gấu” Hoạt động góc. * Góc Phân vai: Người chăm sóc vườn bách thú, lớp đi thăm quan vườn bách thú. * Góc Xây dựng: Xây vườn bách thú. * Góc học tập: Xem hình ảnh về các con vật sống trong rừng. I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ thể hiện đúng vai chơi, phản ánh công việc của người chăm sóc vườn bách thú và cho lớp đi thăm quan vườn bách thú. Giáo dục trẻ có hành vi đúng đắn trong giao tiếp. Biết liên kết các nhóm chơi. - Biết lựa chọn các nguyên liệu sẵn có như các khối gỗ, nhựa, hàng rào, sỏi…để xây thành vườn bách thú 1 cách khoa học, sáng tạo. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển trí tưởng tượng. - Chơi đoàn kết với bạn không tranh giành đồ chơi trong khi chơi. - Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi, - Biết hình ảnh này là con vật gì sống trong rừng. II. Chuẩn bị: - Các con vật trong vườn bách thú, thức ăn, thuốc... - Vật liệu xây dựng: Gạch, một số loại hình, khối lắp ráp ...Hàng rào... + Bộ đồ chơi lắp ghép, một số cây que, hột hạt,1 số con vật nuôi trong gia đình bằng nhựa. - Tranh ảnh, hình ảnh các con vật sống trong rừng. III. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cùng trẻ hát bài “Chú voi con”, trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và chủ đề. - Giới thiệu các góc chơi, hỏi ý định của trẻ thích chơi ở góc nào? Ý định của trẻ thể hiện vai chơi đó như thế nào? Mời trẻ về góc chơi. 2. Quá trình chơi: * Góc Phân vai: Người chăm sóc vườn bách thú, lớp đi thăm quan vườn bách thú. - Trẻ đóng vai người chăm sóc vườn bách thú: Cho các con thú ăn, uống sữa, tắm cho các con vật, dọn vệ sinh vườn bách thú, thường xuyên thăm khám bệnh cho các con thú trong vườn bách thú... - Cho 1 trẻ đóng vai cô giáo dẫn lớp đi thăm quan vườn bách thú. Trò chuyện về các con thú trong vườn bách thú... - Cô gợi ý để trẻ biết cách chơi biết phân vai cho nhau biết thể hiện tình cảm của vai chơi, biết chơi với các bạn trong nhóm và chơi liên kết các nhóm chơi với nhau. Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung và xử lý các tình huống (nếu có). Cô tham gia chơi cùng với trẻ, kết hợp trò chuyện để phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ. * Góc xây dựng: "Xây dựng vườn bách thú”:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. - Bạn nhóm trưởng phân công công việc cho các bạn trong nhóm: Bạn xây khu nuôi các con thú giữ, nơi nuôi chim, nuôi voi, ...đường đi cho khách tham quan ... Trẻ chơi cô đến với nhóm chơi gợi ý giúp đỡ trẻ tuỳ theo tình hình cụ thể của buổi chơi để giờ chơi thêm sinh động. Kết hợp giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường. Bảo vệ các con thú sống trong rừng. - Trẻ chơi cô đến với nhóm chơi gợi ý giúp đỡ trẻ tuỳ theo tình hình cụ thể của buổi chơi để giờ chơi thêm sinh động - Cô nhắc trẻ xây khéo léo, đoàn kết thống nhất trong quá trình xây. * Góc Học tập: Xem hình ảnh về các con vật sống trong rừng. - Trẻ lần lượt xem sách, tranh về các con vật sống trong rừng, sau đó cô đến với nhóm chơi gợi ý để kể về đặc điểm của các con vật: Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, sinh sản, thức ăn, môi trường sống. - Cô mở đĩa cho trẻ xem các hình ảnh về các con vật sống trong rừng, kể chuyện về các con vật sống trong rừng cho trẻ nghe. 3. Nhận xét: - Cô đi đến các nhóm chơi để nhận xét các nhóm chơi. - Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm chơi của nhóm. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của các con vật, yêu quý các con vật, biết chăm sóc bảo vệ chúng, không được săn bắn, đánh đập chúng, biết giữ vệ sinh môi trường..... Trẻ cùng cô đi tham quan góc xây dựng. * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: *HĐCCĐ: * HĐCCĐ: * HĐCCĐ: Quan sát Vẽ con vật Quan sát Kể chuyện Dạy trẻ đọc tranh ảnh bằng phấn con voi, sáng tạo về đồng dao. các con vật trên sân con hổ, con các con vật . * TCDG: sống trong trường. khỉ. * TCHT: Nu na nu rừng. * TCVĐ: * TCDG: Thi xem ai nống. * TCHT: Gấu và ong. Nu na nu xếp nhanh. - Chơi tự do: Thi xem ai - Chơi tự nống. - Chơi tự do: Chơi theo ý nhanh. do: Chơi - Chơi tự Chơi theo ý thích - Chơi tự do: theo ý thích. do: Chơi thích. Chơi theo ý theo ý thích. thích. - Ôn: Trò - Luyện đọc - Ôn: Nặn - Luyện đọc - Ôn: Chia chuyện về chữ đ. con sâu. chữ đ. nhóm số một số con - Chơi tự do . - Chơi tự do - Trò chơi: lượng 4 thành vật sống ở các góc. Gấu và ong. 2 phần theo trong rừng. các cách khác - Trò chơi: nhau. Nu na nu - Trò chơi: nống. Thi xem ai xếp nhanh. ==========******==========.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 3: “MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG” (Từ ngày 26 – 30/12/2016) Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: Thứ hai 26 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức. TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi biết gọi tên, đặc điểm một số con vật trong rừng. - Trẻ 4 tuổi nhận biết và gọi đúng tên, biết đựơc ích lợi môi trường sống, về vận động của một số con vật sống trong rừng. 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh đặc điểm về cấu tạo của các con vật sống trong rừng. 3. Thái độ: - Trẻ biết động vật sống trong rừng là những động vật quý hiếm cần được bảo vệ. Biết muốn bảo vệ động vật quý hiếm thì không được phá rừng, săn bắn. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Một số con vật bằng đồ chơi bày trên bàn tại góc lớp. - Tranh ảnh về một số con vật sống trong rừng: con hổ, con voi, khỉ, gấu... - Bài dạy trên máy làm quen với con vật trong rừng. * Với trẻ: - Lô tô về một số con vật sống trong rừng. * Tích hợp: - Âm nhạc, văn học. III. Cách tiến hành.. Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Dẫn dắt vào bài học. Đưa trẻ đến thăm một khu rừng. 2. Nội dung: a. Nhận biết tên gọi, đặc điểm vận động, môi trường sống của một số động vật sống trong rừng. * Nhận biết về con voi: - Cho trẻ quan sát hình ảnh con voi: + Đây là con gì ? Con voi sống ở đâu? (Trẻ 3 tuổi). Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô và nghe cô giới thiệu tên bài.. - Quan sát hình ảnh. - Con voi, sống trong rừng..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Ai có nhận xét gì về con voi? (Trẻ 4 tuổi) + Con voi có mấy chân? Chân voi như thế nào? (Trẻ 4 tuổi). + Tai của voi thế nào? (Trẻ 3 tuổi). + Thức ăn của voi là gì nhỉ? (Trẻ 4 tuổi) - Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu về con voi, nơi sống, hoạt động kiếm ăn của voi, giới thiệu thêm về loài voi. - Mở rộng về các con vật ăn cỏ như: Hươu, nai… * Nhận biết về con hổ : - Cho trẻ quan sát con hổ. + Con có nhận xét gì về con hổ ? (Trẻ 4 tuổi) + Con biết hổ ăn gì không? (Trẻ 3 tuổi) - Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu về con hổ với thức ăn là các con vật yếu hơn. - Mở rộng về động vật ăn thịt trong rừng khác. * Nhận biết về con khỉ: - Cô đọc câu đố: “Con gì chân khéo như tay Đánh đu rất giỏi lại hay leo trèo?” + Là con gì các con? (Trẻ 3 tuổi). - Cho trẻ quan sát con khỉ và nhận biết về khỉ. + Con có nhận xét gì về con khỉ? (Trẻ 4 tuổi). + Con khỉ sống ở đâu? Thức ăn của khỉ yêu thích nhất là gì? (Trẻ 4 tuổi). - Tóm tắt ý trẻ, giới thiệu về con khỉ với thức ăn của khỉ là hoa quả cây rừng, giới thiệu thêm về các loài vật ăn quả khác trong rừng. b. Nhận biết lợi ích và hoạt động của các động vật sống trong rừng. - Hát bài: “Chú voi con ở Bản Đôn”- Phạm Tuyên. - Con voi trong bài hát lớn nhanh để làm việc gì? (Trẻ 3 tuổi). + Con voi còn làm được việc gì nữa? (Trẻ 4 tuổi) + Còn những con vật nào biết biểu diễn xiếc nữa? (Trẻ 4 tuổi). + Ngoài ra các con vật trong rừng còn có lợi gì nữa? (Trẻ 4 tuổi). - Cho trẻ biết: Các con vật sống trong rừng đang càng ngày càng ít đi do bị săn bắt bừa bãi và bị con người phá rừng....vì vậy các con vật phải được bảo vệ, con người phải có ý thức bảo vệ rừng, không đốt rừng, không chặt gỗ, không săn. - Cháu nêu nhận xét. - Trẻ trả lời. - Tai voi rất to. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe, nhận biết. - Lắng nghe, nhận biết. - Quan sát. - Cá nhân nhận xét. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Nhận biết. - Nghe cô đọc câu đố. - Con khỉ ạ. - Quan sát, nhận xét. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe.. - Hát cùng cô - Kéo gỗ. - Biểu diễn xiếc. - Kể tên. - Trẻ trả lời. - Lắng nghe, nhận biết..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> bắn thú rừng. c. Trò chơi luyện tập. * Trò chơi: Thi xem ai nhanh: - Nhận biết cách chơi. + Luật chơi: Trẻ tìm đúng các con vật theo yêu cầu của cô. + Cách chơi: Cháu nghe cô nêu đặc điểm hoặc thức ăn của con vật rồi chọn đúng lô tô con vật đó. - Chơi trò chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi (Trẻ 3, 4 tuổi). - Bao quát và khuyến khích động viên trẻ. 3. Kết thúc: - Xem băng hình. - Cho trẻ về góc xem động vật săn mồi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn phụ. 2. Nội dung hoạt động. * Hoạt động 1: “Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng”. a. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi tên, nêu đặc điểm của một số con vật sống trong rừng. Biết được ích lợi môi trường sống của các con vật sống trong rừng. - Phát triển khả năng quan sát, phân biệt đặc điểm về cấu tạo của một số con vật trong rừng. - Giáo dục cháu yêu quý, bảo vệ các con vật nhất là con vật còn non. b. Chuẩn bị: * Với cô: - Một số con vật bằng đồ chơi bày trên bàn tại góc lớp. - Tranh ảnh về một số con vật sống trong rừng: con hổ, con voi, khỉ, gấu... * Với trẻ: - Lô tô về một số con vật sống trong rừng. c. Cách tiến hành. - Cho trẻ hát bài hát: “Chú voi con” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ xem một số hình ảnh về các con vật. Đàm thoại với trẻ về nội dung hình ảnh: Các con có biết đây là hình ảnh về con vật gì không? * Trò chơi: Thi xem ai nhanh + Luật chơi: Trẻ tìm đúng các con vật theo yêu cầu của cô. + Cách chơi: Cháu nghe cô nêu đặc điểm hoặc thức ăn của con vật rồi chọn đúng lô tô con vật đó. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần kết hợp động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô quan sát và khuyến khích trẻ - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. * Kết thúc: - Cho trẻ về góc xem tranh chủ điểm..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> * Hoạt động 2: Trò chơi: “Nu na nu nống”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ. ===========***********========== Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất.. ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN BẰNG HAI TAY VÀ TRUYỀN BÓNG CHO BẠN I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết “đập bóng xuống sàn bằng hai tay và truyền bóng cho bạn” theo hướng dẫn của cô. - Trẻ 4 tuổi: Biết thực hiện vận động “đập bóng xuống sàn” một cách chính xác, vận động “truyền bóng cho bạn”, không bị rơi bóng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin cho trẻ. Phát triển cơ chân, cơ tay, kỹ năng kết hợp chân, tay nhịp nhàng. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ thường xuyên chăm luyện tập thể dục, giúp cơ thể trẻ khỏe mạnh, vận động nhanh nhẹn, có ý thức bảo vệ môi trường. Chăm sóc bảo vệ, không được săn bắn các con vật sống trong rừng . II. Chuẩn bị: * Với cô: - Máy tính, loa, một số bài hát về chủ đề. - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, xắc xô. 10 quả bóng. Dây. * Với trẻ : - Trẻ cả lớp đảm bảo sức khoẻ, ăn mặc gọn gàng, vòng thể dục. * Tích hợp: - Toán, âm nhạc. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Vào bài: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề. - Trò chuyện, Lắng nghe. - Cô cho trẻ kể tên một số con vật sống trong rừng - Trẻ kể ? (Trẻ 3 + 4 tuổi). * Giáo dục dinh dưỡng và môi trường. Hướng trẻ vào.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> hoạt động. 2. Nội dung: a. Khởi động: - Cô mở nhạc bài hát “ Chú mèo con”. Cô cho trẻ chạy nhanh chạy chậm, đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi nghiêng bàn chân... về đội hình 2 hàng ngang. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập với bài “ Gà trống mèo con và cún con”. - ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - ĐT Lườn: Hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên. - ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người xuống. - ĐT Bật: Bật tách khép chân, bật chân trước chân sau. * Vận động cơ bản: “Đập bóng xuống sàn bằng 2 tay và truyền bóng cho bạn”. - Cho trẻ xếp thành hai hàng ngang trước vạch kẻ và cách đều nhau, hướng mặt vào nhau. - Cô tập mẫu lần 1: - Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích: * Đập bóng xuống sàn bằng 2 tay: + TTCB: Khi gõ một tiếng xắc xô: Đứng sát vạch chuẩn. Khi gõ 2 tiếng xắc xô hai chân đứng rộng bằng vai, cầm bóng bằng hai tay. Khi gõ 3 tiếng xắc xô thì “đập bóng” 2 tay cầm quả bóng đập xuống trước mặt và đập hai lần lên tục xuống nền cho bóng nảy lên rồi đón bắt bóng bằng hai tay không làm rơi bóng. Tập xong đi thường về cuối hàng đứng quan sát. * Truyền bóng cho bạn: - TTCB: Trẻ đứng xếp theo đội hình hàng dọc, cách nhau khoảng một cánh tay trẻ. Khi có hiệu lệnh: Trẻ đứng đầu hàng chuyền bóng bằng 2 tay đưa qua bên phải ra đằng sau cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng bằng 2 tay và truyền bóng cho bạn kế tiếp cứ như vậy cho đến bạn cuối cùng. * Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện cô quan sát, nhận xét. ( Trẻ 3, 4 tuổi). - Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện. (Trẻ 3, 4 tuổi). - Lần 2: Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện.. - Trẻ đi vòng tròn và kết hợp các kiểu đi.. - Tập 3 Lần x 4 nhịp - Tập 2 Lần x 4 nhịp - Tập 2 Lần x 4 nhịp. - Tập 2 Lần x 4 nhịp.. - Nghe cô giới thiệu. - Trẻ quan sát cô tập mẫu.. - Quan sát, nhận biết.. - 2 trẻ khá lên tập - Nhận biết. - Lần lượt thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 4 trẻ/ 2 tổ thực hiện. + Tổ thi đua. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ. * Nâng cao: - Cho trẻ đập bóng xuống sàn bằng 2 tay và truyền bóng cho bạn”. + Cho trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sai. * Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động (Trẻ 4 tuổi). * Giáo dục trẻ chăm rèn luyện cơ thể, tập thể dục đều đặn cho cơ thể khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, ăn điều độ, biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp, biết sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. c. Trò chơi: “Kéo co”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: + Luật chơi: Đội nào bước qua sợi dây đỏ trước thì thua cuộc. + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi, số lượng và sức khỏe ngang nhau. Khi có hiệu lệnh trẻ 2 đội sẽ cầm vào sợi dây, 2 đội dùng hết sức để kéo sơi dây về phía đội mình. Nếu đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch kẻ thì đội đó thắng cuộc. - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, đổi vai chơi cho trẻ. 3. Kết thúc : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.. - Thi đua theo tổ.. - Trẻ thực hiện - Cá nhân nhắc lại tên bài.. - Lắng nghe. - Hiểu luật chơi, cách chơi.. - Trẻ chơi trò chơi.. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng.. Trò chơi chuyển tiếp: “Nu na nu nống” ===================== ******===================. Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Truyện: BA CON GẤU I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi nhớ tên truyện, tên tác giả, tên những nhân vật trong truyện. - Trẻ 4 tuổi hiểu được nội dung câu truyện, và trả lời được các câu hỏi của cô, thể hiện được vai các nhân vật trong truyện..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn, Bảo vệ các con vật…. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Tranh minh họa cho nội dung câu truyện ba con gấu. - Máy tính, bài kể chuyện trên máy, mũ con vật. * Tích hợp: - Âm nhạc, MTXQ III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cho trẻ hát cùng cô bài “Chú voi con ở bản Đôn” – Tác giả Phạm Tuyên. - Trò chuyện về bài hát, về chủ đề: + Các con vừa rồi nói về con gì? (Trẻ 3 tuổi) + Voi là động vật sống ở đâu? (Trẻ 3 tuổi) + Con hãy kể những con vật nuôi sống trong rừng mà con biết? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật trong rừng, dẫn dắt trẻ vào bài. 2. Nội dung: * Cô kể chuyện: “Ba con gấu”. - Cô kể diễn cảm lần 1. - Giới thiệu tên truyện ? Tên tác giả ? - Cô kể diễn cảm lần 2: (Qua máy tính) - Giảng nội dung: Câu chuyện ba con gấu kể về cô bé tóc vàng đi vào rừng dạo chơi bị trời mưa nên tìm vào nhà gấu để trú mưa. Trong nhà gấu có những cái bát chứa thức ăn, cô đã ăn thử cả ba cái bát, thức ăn rất ngon và nhìn xung quanh có ba cái giường cô chọn cái nhỏ nhất để ngủ, gấu bố, gấu mẹ, gấu con về nhà nhìn thấy ngạc nhiên hỏi, cô gái tóc vàng xin lỗi gia đình gấu và kể lại chuyện, gia đình gấu đã đưa cô bé về nhà. Cô được gia đình gấu quý mến. * Đàm thoại: (Tổ chức đàm thoại qua trò chơi: Khu vườn bí mật). + Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? (Trẻ 3 tuổi) + Trong câu chuyện có những ai? (Trẻ 3 tuổi). Hoạt động của trẻ - Hát cùng cô. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Nói về con voi ạ. - Động vật trong rừng. - Cháu kể con vật cháu biết. - Trẻ lắng nghe.. - Lắng nghe cô kể - Nhận biết. - Trẻ chú ý lắng nghe kể. - Nghe giảng và hiểu nội dung câu chuyện.. - Ba con gấu. - Có gấu bố, gấu mẹ, gấu con, cô bé tóc vàng..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Cô bé tóc vàng đi đâu? Gặp chuyện gì? (Trẻ 4 tuổi). + Cô bé tóc vàng đã làm gì khi vào nhà của gia đình gấu? (Trẻ 3, 4 tuổi). + Khi gia đình gấu trở về điều gì đã xảy ra? (Trẻ 4 tuổi). + Biết chuyện nhà gấu đã làm gì? (Trẻ 4 tuổi). - Tóm tắt ý trẻ. Giảng từ “gần gũi”: Coi cô bé tóc vàng như là người thân thiết trong gia đình gấu. - Cho trẻ nhắc lại từ “gần gũi”. * Giáo dục trẻ qua câu chuyện phải biết thương đoàn kết giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn nhất là những bạn học cùng lớp, chơi cùng nhau. * Dạy trẻ kể chuyện: - Cô vừa chỉ tranh vừa kể cùng trẻ 1- 2 lần. (Cô dẫn chuyện cho trẻ kể, chú ý dạy trẻ thể hiện ngữ điệu của các nhân vật). * Đóng kịch “Ba con gấu”. - Câu chuyện “Ba con gấu” đã được chuyển thể sang thành tiểu phẩm do các bạn diễn viên nhí của lớp Mẫu giáo ghép 3 - 4 tuổi trường chính thể hiện. Sau đây là bảng phân vai: + Nguyễn Trang trong vai: Cô bé tóc vàng. + Ngô Trang trong vai: Gấu mẹ. + Nhật Tùng trong vai: Gấu bố. + Hải Dương trong vai: Gấu con - Cô giáo Huyền Châm là người dẫn truyện, tiểu phẩm xin được bắt đầu. - Vừa rồi các diễn viên nhí đã thể hiện thành công tiểu phẩm “Ba con gấu” đề nghị cả lớp thưởng cho các bé một tràng pháo tay! * Củng cố: Cô hỏi lại tên truyện? (Trẻ 4 tuổi). - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ mọi người xung quanh, yêu quý và bảo vệ các loài động vật sông trong rừng. 3. Kết thúc: - Cho trẻ về góc xem tranh ảnh về loài gấu.. - Đi chơi, bị mưa, trú mưa nhà gấu. - Ăn đồ ăn, ngủ trên giường của nhà gấu con. - Rất ngạc nhiên. - Trẻ trả lời. - Nhận biết. - Đọc lại từ “gần gũi” - Nghe giáo dục.. - Trẻ kể chuyện cùng cô.. - Trẻ đóng kịch.. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Về góc quan sát.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc chữ cái “ đ ” a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết phát âm theo cô chữ cái đ - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> b. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái đ (to) - Vở làm quen chữ cái cho trẻ. - Bút sáp màu c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát “ Chú voi con ở bản đôn”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật sống trong rừng - Cô giới thiệu thẻ chữ đ - Cô phát âm và cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu vở làm quen chữ cái và hướng dẫn trẻ tô chữ đ * Hoạt động 2: Chơi tự do. 3. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ. ===================== ******=================== Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. NẶN CON SÂU (Theo mẫu) I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết nặn con sâu bằng đất nặn theo mẫu của cô. - Trẻ 4 tuổi: Biết sử dụng các kỹ năng đã học để nặn thành hình con sâu theo mẫu. 2. Kỹ năng: - Rèn các kỹ năng: Nhào đất, xoay tròn, lăn dọc. - Có khả năng quan sát, tư duy và sáng tạo. 3. Thái độ: - Biết yêu quý, bảo vệ động vật, có ý thức tự bảo vệ và không nên tiếp xúc trực tiếp các con vật. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Hình ảnh con sâu thật (Tranh, hình trên máy) - Mẫu nặn con sâu, đất nặn, bảng nặn để cô nặn mẫu. * Với trẻ: - Đất nặn, bảng con, khăn ẩm để trẻ lau tay. * Tích hợp: - Âm nhạc, Văn học. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Vào bài: - Cô cùng trẻ hát “Con chim non” – Lý Trọng - Trẻ hát cùng cô. - Trò chuyện với trẻ về bài hát, về chủ đề: - Trò chuyện với cô về chủ đề. + Các con vừa cùng cô hát bài hát nói về con gì? - Con chim (Trẻ 3 tuổi)..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Chim là con vật sống ở đâu? (Trẻ 4 tuổi) + Còn có những con vật nào sống trong rừng? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Tóm tắt ý trẻ, cho xem hình ảnh con vật trong rừng, giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ động vật, dẫn dắt vào bài. 2. Nội dung: a. Hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại: - Cho trẻ xem hình ảnh con sâu: + Đây là hình con gì? Con sâu có đặc điểm gì? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Nhận xét ý trẻ, giới thiệu: Con sâu là con vật sống trong rừng trong các bụi rậm, ngoài ra chúng ta còn thấy những con sâu ăn rau trong vườn, con sâu thường ăn lá cây và thân sâu có gai khi cầm vào sẽ bị ngứa, nên các cháu không được nghịch con sâu. - Giới thiệu mẫu nặn con sâu, cho trẻ nhận xét: + Con sâu có những phần nào? (Trẻ 3 tuổi). + Mình của sâu như thế nào? Dài hay ngắn? + Muốn nặn được con sâu chúng mình phải sử dụng kỹ năng gì? b. Hướng dẫn trẻ thực hiện: * Cô Nặn mẫu phân tích: + Cô lấy một viên đất nặn màu xanh chia làm 4 phần, sau đó cô lấy một phần đặt lên bảng, cô dùng bàn tay phải xoay tròn viên đất tay trái cô giữ bảng, cô xoay tròn các viên đất nhỏ dần làm thân sâu, rồi dùng tăm xiên gắn chúng lại với nhau theo thứ tự từ lớn đến bé, sau đó cô lăn dọc đất nặn màu nâu thành 8 phần nhỏ, dài bằng nhau để làm chân sâu, cô đính thêm mắt và một cái đuôi ngộ nghĩnh, vậy là cô đã nặn được con sâu rồi. - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn. * Trẻ thực hiện: - Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách giữ vệ sinh khi nặn. - Cô bao quát, khuyến khích, gợi ý những trẻ còn lúng túng để trẻ nặn được con sâu. - Gợi ý thêm cho trẻ sáng tạo hơn trong quá trình nặn, nhắc nhở trẻ vệ sinh, giữ đồ dùng đất nặn. - Cô bật nhạc không lời cho trẻ nghe thực hiện. c. Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm nặn.. - Trẻ trả lời. - Kể tên các con vật cháu biết. - Lắng nghe cô giới thiệu.. - Quan sát con vật. - Con sâu, Trả lời theo ý trẻ. - Nghe và vâng lời.. - Quan sát mẫu nặn của cô. - Đầu, thân, đuôi. - Thân tròn, ngắn. - Xoay tròn.. - Quan sát, nhận biết.. - Trẻ nhắc lại kỹ năng nặn. - Cháu ngồi ngay ngắn, nặn theo hướng dẫn. - Trẻ nặn con sâu.. - Đem sản phẩm lên trưng bày..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Cho 2 - 3 cháu nhận xét. Cô cho trẻ 4 tuổi lên nhận xét trước 3 tuổi lên nhận xét sau (cho trẻ chọn một số sản phẩm đẹp). - Cô nhận xét chung, tuyên dương, động viên trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ các con vật sống trong rừng. 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ mang bài về góc trưng bày.. - Trẻ nhận xét. - Lắng nghe cô nhận xét. - Lắng nghe cô giáo dục. - Trẻ mang bài về góc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn nặn con sâu. a. Mục đích - Yêu cầu: - Biết sử dụng các kỹ năng đã học để nặn thành hình con sâu theo mẫu. - Rèn các kỹ năng: Nhào đất, xoay tròn, lăn dọc. - Có khả năng quan sát, tư duy và sáng tạo. - Biết yêu quý, bảo vệ động vật, có ý thức tự bảo vệ và không nên tiếp xúc trực tiếp các con vật. b. Chuẩn bị: * Với cô: - Mẫu nặn con sâu, đất nặn, bẳng nặn để cô nặn mẫu. * Với trẻ: - Đất nặn, bảng con, khăn ẩm để trẻ lau tay. c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát “Con chim non”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật sống trong rừng. - Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn con sâu buổi sáng. - Cô cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn. - Cô cho trẻ nặn con sâu theo mẫu. - Cô động viên khuyến khích trẻ nặn. * Hoạt động 2: Chơi tự do ở các góc. 3. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ. Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.. Nghe hát: “CÒ LẢ” Hát vận động: “Con chim non” Trò chơi: “Nghe tiếng kêu đoán con vật”.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ 3 tuổi nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát, hát được cùng cô cả bài hát. - Trẻ 4 tuổi thuộc bài hát và biết vận động theo lời ca bài “Con chim non ”. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vận động kết hợp các dụng cụ âm nhạc. - Chú ý lắng nghe cô hát làn điệu dân ca, hưởng ứng hát cùng cô. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ động vật. - Yêu âm nhạc, hưởng ứng theo giai điệu bài hát. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Hát tốt bài, “ Cò lả”, “Con chim non”. - Nhạc beat, máy tính. - Trang phục; Trang trí lớp học. * Với trẻ: - Xắc xô, phách tre, xúc xắc. * Tích hợp: Văn học, MTXQ. III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cho trẻ làm động tác và đọc thơ “Con voi”. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề con vật sống trong rừng. - Tóm tắt ý trẻ, dẫn dắt vào bài. 2. Nội dung: a. Nghe hát: “Cò lả” – Dân ca Bắc Bộ. - Cô giới thiệu tên là điệu dân ca Bắc Bộ Cò lả. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa. * Trò chuyện về giai điệu bài hát: Bài dân ca có giai điệu nhẹ nhàng với hình ảnh gần gũi như lời mẹ hát ru con, ca gợi tình cảm yêu mến bạn bè thầy cô và cố gắng thi đua học tập, vui ca hát. Giáo dục cháu yêu ca hát, yêu các làn điệu dân ca. - Hát múa, khuyến khích trẻ hát theo cô. - Cô động viên trẻ hát múa hưởng ứng cùng cô. b. Dạy hát và vận động: “Con chim non” Nhạc và lời Lý Trọng. - Cho trẻ hát cùng cô 1 - 2 lần. - Trò chuyện về bài hát: Bài hát nói về chú chim nhỏ rất hồn nhiên vui tươi, dí dỏm thích leo trèo từ cành này sang cành kia, em bé rất yêu chim và mến chim. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Trò chuyện cùng cô - Lắng nghe cô giới thiệu bài - Lắng nghe. - Nghe hát. - Nghe và hát cùng cô. - Lắng nghe.. - Nghe, hưởng ứng theo giai điệu bài hát. - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> loài chim. * Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp. - Cô hát kết hợp vỗ tay 1 lần. + Phân tích cách vỗ: Vỗ vào chữ “con” “non” “trên” “hoa” “véo” Mở ra ở câu “chim”, “cành”, “hoát”, “von”... đến hết. - Cô vận động mẫu và hướng dẫn trẻ vỗ tay theo cô Con chim non - trên cành hoa - hót véo von. . -  -  -  -  - Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp theo lời bài hát. - Cho trẻ hát vận động cùng cô: Cô vừa hát vừa dạy trẻ vận động. + Cho trẻ hát vận động theo tổ, nhóm, cá nhân, động viên, khen ngợi trẻ. c. Trò chơi: “Nghe tiếng kêu, đoán tên con vật”. - Cách chơi: Cô giả làm tiếng kêu của một trong những con vật bất kỳ, cháu nghe và nói đúng tên con vật đó là con gì, sống ở đâu. VD: Cạp, cạp (con vịt, động vật nuôi) Gâu, gâu (con chó nuôi trong gia đình) Cúc cu, cúc cu (chim cu gáy sống trong rừng) - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần, kết hợp động viên trẻ. 3. Kết thúc: - Cho trẻ về góc biểu diễn văn nghệ và chơi trò chơi.. - Hát kết hợp vỗ tay. - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bài hát cùng cô. - Trẻ hát và vận động theo nhóm, cá nhân. - Nghe cô hướng dẫn chơi.. - Trẻ chơi 3 - 4 lần. - Về góc.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc chữ cái “ đ ” a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết phát âm theo cô chữ cái đ - Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ ở trẻ. - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi b. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái đ (to) - Vở làm quen chữ cái cho trẻ. - Bút sáp màu c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát “ Chú voi con ở bản đôn”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật sống trong rừng - Cô giới thiệu thẻ chữ đ - Cô phát âm và cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân - Cô giới thiệu vở làm quen chữ cái và hướng dẫn trẻ tô chữ đ.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Hoạt động 2: Trò chơi “Gấu và ong”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ. =====================. ******=================== Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm. 2016 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức. CHIA NHÓM SỐ LƯỢNG 4 THÀNH 2 PHẦN THEO CÁC CÁCH KHÁC NHAU I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi biết gộp tách số lượng 4 thành các phần theo nhiều cách khác nhau. - Trẻ 4 tuổi biết cách chia 4 đối tượng thành các phần bằng nhiều cách khác nhau. Nêu được kết quả của cách chia. Đặt số tương ứng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ địch cho trẻ. Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi của cô một cách mạnh lạc, rõ ràng, nhanh gọn. 3 Thái độ: - Trẻ có nề nếp trong học tập. Biết thực hiện theo yêu cầu của cô, biết liên hệ thực tế. Trẻ biết bảo vệ thiên nhiên các con vật. II. Chuẩn bị: * Với cô: - 4 con thỏ. Thẻ chữ số 1, 2, 3, 4. (2 thẻ số 4). - Một số nhóm con vật, bày xung quanh lớp có số lượng bằng 4. * Với trẻ: - Mỗi trẻ 4 con thỏ, bảng con. Thẻ chữ số 1, 2, 3, 4. (2 thẻ số 4). * Tích hợp: - Âm nhạc, văn học. MTXQ. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Vào bài: - Cho trẻ đi thăm quan vườn bách thú. - Trẻ đi thăm quan. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Trẻ trò chuyện. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các động vật sống trong rừng, tuyên truyền với bố mẹ và những - Trẻ lắng nghe. người lớn tuổi không được săn bắn, đốt phá.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> rừng, không sẽ gây ra hạn hán, lũ lụt, ô nhiễm môi trường. 2. Nội dung: a. Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 4. - Cô cho trẻ lên tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 3. (Trẻ 3 tuổi). - Cô cho trẻ lên đếm và gắn số tương ứng vào nhóm đồ chơi các con vật. (Trẻ 4 tuổi). * Trò chơi: “ Tai ai tinh”. - Hướng dẫn chơi: Cô dùng xắc xô gõ, một tiếng xắc xô tương ứng 1 lần bật, các con chú ý nghe thật tinh và bật theo cho đúng nhé. - Cô cho trẻ chơi 2, 3 lần. - Cô cùng cả lớp kiểm tra. - Cô động viên trẻ tham gia chơi. b. Chia nhóm số lượng 4 thành hai phần theo các cách khác nhau. * Tách, gộp nhóm theo yêu cầu: - Các con ơi nhà bạn lan nuôi rất nhiều thỏ hôm nay cô cháu mình cùng giúp bạn chăm sóc những chú thỏ này nhé! + Chúng mình cùng cô xếp các chú thỏ thành hàng ngang từ trái sang phải nhé. - Cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng. (Trẻ 4 tuổi) - Cho trẻ đếm đọc kết quả. (Trẻ 3, 4 tuổi) + Cách 1: - Cô sẽ tách nhóm thỏ ra thành 2 nhóm nhỏ: Một nhóm là 3, một nhóm là 1. - Bây giờ chúng mình cùng chuyển 1 con thỏ sang chuồng bên cạnh nhé, (Cô và trẻ tách một nhóm là 3 một nhóm là 1). (Trẻ 3, 4 tuổi) - Cô kiểm tra và cho trẻ đếm, gắn số tương ứng. (Trẻ 4 tuổi). + Hỏi trẻ: Chuồng thỏ số 1 có 4 con bớt sang chuồng số 2, 1 con chuồng số 1 còn có mấy con nhỉ? (Trẻ 3, 4 tuổi) ( Gọi 1, 2 trẻ) + Cô nhắc lại: 4 con bớt 1 con còn 3 con. - Cho trẻ đọc: 4 bớt 1 còn 3. (Trẻ 3, 4 tuổi). - Muốn số thỏ bằng số lượng thỏ ban đầu là 4 Bây giờ chúng mình cùng gộp 1 con thỏ từ chuồng số 2 về chuồng số 1 nào. - Đếm số lượng của nhóm mới tạo thành. (Trẻ 3, 4 tuổi). + Hỏi trẻ: 3 con thỏ thêm 1 con thỏ là mấy con thỏ? (Trẻ 4 tuổi) (Gọi 2 trẻ). - Trẻ tìm nhóm đồ dùng. - Trẻ đếm, gắn số tương ứng. - Trẻ nhận biết cách chơi. - Trẻ chơi 2 – 3 lần.. - Trẻ nghe - Trẻ xếp cùng cô. - Lắng nghe.. - Trẻ xếp - Trẻ đếm , gắn số - Trẻ đếm đọc kết quả - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đọc. - Trẻ gộp nhóm thỏ. - Trẻ đếm. - 4 con thỏ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Cô nhắc lại: 3 con thỏ thêm 1 con thỏ là 4 con thỏ. - Gắn số 4 tương ứng. (Trẻ 4 tuổi). - Cho trẻ đếm lại và đọc kết quả: 3 con thỏ thêm 1 con thỏ là 4 con thỏ. (Trẻ 3, 4 tuổi). + Cách 2: - Cô sẽ tách một nhóm thỏ ra thành 2 nhóm bằng nhau: Một nhóm là 2, nhóm kia là 2. - Bây giờ chúng mình cùng chuyển 2 con từ chuồng số 1 sang chuồng số 2 (Cô và trẻ tách một nhóm là 2 một nhóm là 2) (Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô kiểm tra và cho trẻ đếm, gắn số tương ứng. (Trẻ 4 tuổi). - Hỏi trẻ: Chuồng số 1 có 4 con thỏ bớt sang chuồng số 2, 2 con thỏ chuồng số 1 còn lại mấy con nhỉ? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Các con thấy nhóm thỏ ở chuồng số 1 và chuồng số 2 như thế nào với nhau? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Hai nhóm cùng có số lượng là mấy? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Cô nhắc lại: 4 con thỏ bớt 2 con còn 2 con - Cho trẻ đọc: 4 bớt 2 còn 2. (Trẻ 3, 4 tuổi) - Muốn nhóm thỏ bằng nhóm thỏ ban đầu là 4 bây giờ chúng mình cùng gộp 2 con từ chuồng số 2 về chuồng số 1 nào. - Đếm số lượng của nhóm mới tạo thành. (Trẻ 3, 4 tuổi) + Hỏi trẻ: 2 con thỏ thêm 2 con thỏ là mấy con? (Trẻ 4 tuổi) - Cô nhắc lại: 2 con thỏ thêm 2 con thỏ là 4 con thỏ. - Gắn số 4 tương ứng. (Trẻ 4 tuổi) - Cho trẻ đếm lại và đọc kết quả: 2 con thỏ thêm 2 con thỏ là 4 con thỏ. (Trẻ 3, 4 tuổi) + Cách 3: - Cô sẽ tách nhóm thỏ ra thành 4 phần bằng nhau mỗi chuồng có một con. - Bây giờ cô cháu mình cùng nhau chuyển các chú thỏ sang mỗi chuồng 1 con nào. (Trẻ 3, 4 tuổi) - Cô kiểm tra và cho trẻ gắn số tương ứng. (Trẻ 4 tuổi) - Cô hỏi trẻ mỗi chuồng thỏ có mấy con. (Trẻ 3 tuổi) - Muốn nhóm thỏ bằng nhóm thỏ ban đầu là 4 Bây giờ chúng mình cùng gộp 3 con từ các chuồng còn lại về chuồng số 1 nào. - Cho trẻ đếm số lượng nhóm mới tạo thành. Gắn số tương ứng. (Trẻ 4 tuổi). * Cô hỏi trẻ có bao nhiêu cách tách ? (Trẻ 4 tuổi).. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đếm đọc kết quả. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ tách cùng cô. - Trẻ gắn số tương ứng. - Còn 2 con thỏ. - Bằng nhau. - Là 2. - Trẻ đọc: 4 bớt 2 còn 2 - Trẻ gộp 2 nhóm. - Trẻ đếm. - 2 con thỏ thêm 2 con thỏ là 4 con thỏ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ gắn số tương ứng. - Trẻ nhắc lại - Trẻ qua sát. - Trẻ tách cùng cô. - Có 1 con. - Trẻ gộp cùng cô. - Trẻ gắn số tương ứng. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Cô nhắc lại cách tách: 1 phần là 3 phần kia là 1; 1 phần là 2 - phần kia là 2; 1 phần 1- 1- 1- 1; - Cô cho trẻ cất nhóm thỏ và số vào rổ và đếm. (Trẻ 3, 4 tuổi). * Tách, gộp nhóm theo ý thích: - Cho trẻ xếp 4 con thỏ ra bảng, cho trẻ đếm, nói kết quả, gắn số tương ứng. - Cho trẻ chia nhóm đó thành 2 phần. - Đếm số lượng của từng phần vừa chia, gắn số tương ứng. (Trẻ 4 tuổi gắn số). - Cho trẻ chia nhóm thành 4 phần bằng nhau. - Đếm số lượng của từng phần vừa chia và gắn số tương ứng. (Trẻ 4 tuổi gắn số). c. Luyện tập: * Trò chơi “Tập tầm vông” - Cách chơi: Cho trẻ đếm số hạt sỏi sau đó cô bật nhạc cho trẻ vừa hát vừa chia sỏi trong tay thành hai phần khi bài nhạc kết thúc các con phải chia xong và nói được cách chia nhóm. Sau đó các con gộp lại và tiếp tục chơi và chia theo cách khác. - Cho trẻ chơi * Trò chơi “Thi xem tổ nào nhanh” - Cách chơi và luật chơi: Cô mời 3 tổ lên chơi. Trên bảng cô có rất nhiều khu chăn nuôi nhưng chưa có con vật nào các con lên chơi thi xem tổ nào nhanh gắn đúng 4 con chim chia cho hai chuồng và gắn số tương ứng với số chim dưới mỗi khu chăn nuôi đó. Mỗi trẻ lên chỉ được gắn một con chim, gắn xong chạy về vỗ vào vai bạn đứng sau bạn đứng sau lên gắn tiếp cứ như vậy đến bạn cuối cùng. Đội nào xong trước đội đó thắng cuộc. - Cho trẻ chơi. - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. * Củng cố: Hỏi trẻ tên bài ? (Trẻ 4 tuổi). - Giáo dục: trẻ biết biết yêu các con vật sống trong rừng cũng như những con vật nuôi sống trong gia đình biết chăm sóc và bảo vệ các loài vật. 3. Kết thúc: - Cho trẻ làm những chú chim bay ra sân.. - Trẻ cất nhóm thỏ và số. - Trẻ thực hiện tách gộp theo ý thích.. - Trẻ nhận biết luật chơi, cách chơi.. - Trẻ chơi - Trẻ nhận biết luật chơi, cách chơi.. - Trẻ chơi - Trẻ nhắc lại tên bài. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ ra chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn: Chia nhóm số lượng 4 thành hai phần theo các cách khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> a. Mục đích - Yêu cầu: - biết gộp tách số lượng 4 thành các phần theo nhiều cách khác nhau. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ địch cho trẻ - Giáo dục trẻ ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi b. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 4 con thỏ, bảng con. Thẻ chữ số 1, 2, 3, 4. (2 thẻ số 4). - Một số nhóm con vật, bày xung quanh lớp có số lượng bằng 4. c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát bài: “Trời nắng trời mưa”. - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật nuôi sống trong gia đình. - Cô hỏi trẻ bài học buổi sáng. - Cô và trẻ cùng nhau tách số lượng 4 thành 2 phần theo các cách khác nhau. - Cô cho trẻ nhắc lại cách tách nhóm số lượng 4. - Cô động viên khuyến khích trẻ tách nhóm và đọc kết quả. * Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi xem ai xếp nhanh”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh - nêu gương - phát phiếu bé ngoan - trả trẻ. ===========***********=========== Nhận xét của tổ chuyên môn. Tổ Trưởng. Nguyễn Thị Hồng Hoa. Chủ đề nhánh 4: “ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC” (Từ ngày 02 – 06/01/2017) T. gian H. động. Thứ hai 02/01. Thứ ba 03/01. Thứ tư 04/01. Thứ năm 05/01. Thứ sáu 06/01.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, nhắc trẻ biết chào hỏi cô giáo, ông bà bố mẹ lễ phép, biết yêu quý bản thân và phải ăn đủ các chất dinh dưỡng. Đón trẻ - Cô trao đổi nhanh về tình hình của trẻ với 1 số phụ huynh. Trò - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. - Trò chuyện với trẻ gợi ý trẻ kể tên những con vật sống dưới nước, trẻ chuyện kể tên, và miêu tả một số đặc điểm của chúng. - Cô gợi ý giúp trẻ miêu tả các chi tiết như đặc điểm về hình dáng và vận động, thức ăn, sinh sản. Sống ở đâu. - Chốt lại ý đúng của trẻ và nhấn mạnh một số đặc điểm của một số con vật sống dưới nước như: con cua. Tôm cá.... - Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về 1 số con vật sống dưới nước. - Kết hợp với phụ huynh sưu tầm phế liệu để làm một số con vật sống dưới nước như: Tôm, cua, trai, cá.... Thể dục sáng. Hoạt động học. 1. Khởi động: - Cho trẻ đi kết hợp các kiểu theo hiệu lệnh của cô, tập khởi động theo bài “Bài tập buổi sáng”. Xếp đội hình hàng ngang. 2. Trọng động: - Cô tập cho trẻ tập cùng cô các động tác của bài tập tháng 1, bài: Tập bài thể dục: “Sắp đến tết rồi”. - ĐT1: “Sắp đến tết...ông bà” 2 tay đưa lên miệng quay sang 2 bên, chân nhún theo nhịp. - ĐT2: “Sắp đến...ông bà”: 2 tay giang ngang rồi vỗ tay vào nhau, chân bước sang 2 bên. - ĐT3: “Sắp đến...ông bà”: 2 tay đưa lên cao rồi đưa sang lần lượt từng bên, chân bước sang 2 bên. - ĐT 4: “ Sắp đến ...ông bà”: 2 tay đưa lên cao rồi cúi xuống, lên cao chân bước rộng bằng vai. - ĐT 5: “Sắp đến...ông bà”: 2 tay giang ngang, quay sang 2 bên, chân bước rộng bằng vai - ĐT 7: “Sắp đến...ông bà”: Trẻ bật chụm chân tách chân kết hợp vỗ tay sang trái, sang phải. * Trò chơi Cỏ thấp, cây cao; Gieo hạt 3. Hồi tĩnh: - Động tác điều hòa, cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. * PTNT: * PTTC: * PTTM: Nghỉ tết Bò theo Vẽ con cá. dương lịch hướng thẳng. * PTNN: Thơ: “Rong và cá”.. * PTTM: * PTNT: Biểu diễn văn Ôn số lượng nghệ. trong phạm vi 4..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động góc. - Góc phân vai: Cô cấp dưỡng, cửa hàng bán cá. - Góc xây dựng: Xây ao thả cá. - Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn các bài về chủ đề. I. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình: Như biết đóng vai làm cô cấp dưỡng; Cửa hàng bán hoa: Người mua chọn hàng cần mua, trả tiền cho người bán, nhận hàng... - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi. - Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc các bài hát về các con vật... II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi Gia đình, “Bán hàng”: Các loại hoa... tiền, giỏ đựng hàng... - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, các loại cây cỏ, que, hột hạt... - Đất nặn, hột hạt để nặn, xếp hình các con vật. - Hoa cài tay, xắc xô, phách tre... III. Tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cho trẻ kể về công việc của mẹ - con trong gia đình, người bán hàng cá, bán cá cô cấp dưỡng mua về nấu, hành động của người mua hàng: Trao đổi, mặc cả giá, trả tiền, nhận cá, nói cảm ơn.... - Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ tự nhận nhóm chơi, cùng thỏa thuận phân vai chơi với bạn. - Gợi ý trẻ chơi góc nghệ thuật là biểu diễn múa hát hoặc đọc thơ về chủ đề. 2. Quá trình chơi: * Góc phân vai: Cô cấp dưỡng, cửa hàng bán cá. - Đóng vai làm cô cấp dưỡng trong trường: Hàng ngày chăm sóc các con các cháu, cho trẻ (búp bê) ăn cháo, uống sữa, cho con (các bạn đóng vai) học sinh đi học. Cô cấp dưỡng đi chợ, nấu ăn cho các cháu. Sau đó đi cửa hàng mua bán các loại cá... - Cô gợi ý để trẻ biết cách chơi biết phân vai cho nhau biết thể hiện tình cảm của vai chơi, biết chơi với các bạn trong nhóm và chơi liên kết giữa các nhóm chơi. - Trẻ chơi bắt chước thể hiện một số hành động trong công việc của cô cấp dưỡng, cửa hàng bán cá. - Người bán hàng bày hàng, mời khách...Người mua hàng chọn hàng, trả tiền, nhận hàng, cảm ơn người bán... * Góc xây dựng "Xây ao cá”. - Cô cho trẻ nhận vai chơi, bầu đội trưởng của nhóm xây dựng, các trẻ còn lại làm công dân, nói cách chơi, cách xây dựng như thế nào cho hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. + Xây ao thả cá: Xung quanh có bờ ao, có cống thoát nước và cho nước vào ao. Trong ao nuôi các loại cá, tôm... Xung quanh bờ ao trồng các loại cây cho bóng mát và lấy thức ăn cho… + Cô bao quát, động viên trẻ trong quá trình chơi. * Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài về chủ đề. - Trẻ biểu diễn các bài: “Cá vàng bơi” , “ Chú ếch con”... - Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát hợp với trang phục trẻ mặc. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn, lắng nghe âm thanh, nghe bạn hát . 3. Nhận xét: - Cô đến từng nhóm, nhận xét ngay trong khi trẻ chơi. Động viên những trẻ còn lúng túng lần sau chơi tốt hơn. * Giáo dục: Trẻ biết yêu và bảo vệ thiên nhiên xung quanh chúng ta biết ăn những món ăn có nhiều chất đạm như cá cung cấp cho chúng ta nhiều chất đạm. Tôm cua cung cấp cho chúng ta canxi giúp cơ thể được cao lớn. * HĐCCĐ: *HĐCCĐ: *HĐCCĐ: * HĐCCĐ: Vẽ con vật Quan sát Kể chuyện Dạy trẻ đọc bằng phấn con tôm, sáng tạo về đồng dao. trên sân con cá, con các con vật. * TCDG: Nghỉ tết trường. cua. * TCHT: Lộn cầu vồng. dương lịch * TCVĐ: * TCDG: Con gì kêu. - Chơi tự do: Thỏ đổi Lộn cầu - Chơi tự do: Chơi theo ý chuồng. vồng. Chơi theo ý thích - Chơi tự - Chơi tự thích. do: Chơi do: Chơi theo ý thích. theo ý thích. - Ôn thơ: - Ôn: Một số - Tô màu - Biểu diễn “Rong và con vật sống tranh phát văn nghệ. cá” dưới nước. triển tình cảm - Chơi tự do ở - Trò chơi: - Trò chơi: xã hội” các góc. Lộn cầu Con gì kêu. - Chơi tự do. vồng.. KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 4: “ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC” (Từ ngày 02 – 06/01/2017) Ngày soạn: 01/01/2017 Ngày dạy: Thứ hai ngày 02 tháng 01năm 2017 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH =====================. ******=================== Ngày soạn: 01/01/2017 Ngày dạy: Thứ ba ngày 03 tháng 01năm 2017. Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thể chất. BÒ THEO HƯỚNG THẲNG I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Cháu biết bò theo hướng thẳng theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ 4 tuổi: Biết bò phối hợp bàn tay, cẳng chân theo hướng thẳng về phía trước. 2. Kỹ năng: - Phát triển vận động, rèn sự khéo léo và khả năng định hướng cho trẻ. - Biết linh hoạt trong vận động, kết hợp ánh mắt, chân, tay. 2. Kỹ năng: - Phát triển vận động, luyện tập cho trẻ khéo léo khi thực hiện vận động. - Biết linh hoạt trong vận động, giữ được thăng bằng. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú khi tham gia vận động. Rèn luyện ý thức kỉ luật cho trẻ. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Máy tính, loa, bài hát: “ Chú mèo con”. “Gà trống mèo con và cún con”. “Quả bóng” - Vạch xuất phát, vạch đích. Cổng chui. Lớp học sạch sẽ, quần áo cô gọn gàng. * Với trẻ: - Đảm bảo sức khoẻ. - 8 quả bóng nhựa. * Tích hợp: - Âm nhạc, MTXQ III. Cách tiến hành:. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Vào bài: - Trò chuyện ngắn gọn về chủ đề, giáo dục trẻ yêu các - Trò chuyện, Lắng nghe. con vật nuôi trong gia đình, biết ích lợi của chúng. 2. Nội dung: a. Khởi động: - Cô mở nhạc bài hát “ Chú mèo con”. Cô cho trẻ - Trẻ đi vòng tròn và kết hợp chạy nhanh chạy chậm, đi thường, đi bằng gót các kiểu đi..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> chân, đi bằng mũi chân, đi nghiêng bàn chân... về đội hình 2 hàng ngang. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập với bài “ Gà trống mèo con và cún con”. - ĐT Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao. - ĐT Lườn: Hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên. - ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người xuống. - ĐT Bật: Bật tách khép chân, bật chân trước chân sau. * Vận động cơ bản: “Bò theo hướng thẳng”. - Cô giới thiệu tên bài. * Cô tập mẫu: - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2: Vừa thực hiện vừa phân tích: + TTCB: Khi gõ 1 tiếng xắc xô đứng trước vạch, gõ 2 tiếng xắc xô quỳ 2 gối xuống 2 tay đặt sát vạch chuẩn, khi gõ 3 tiếng xắc xô tay phải đưa lên trước đồng thời nhấc chân trái lên, sau đó đưa tay trái lên đồng thời bước chân phải lên, khi bò mắt nhìn thẳng, lưng thẳng cứ bò như vậy về đến đích đứng lên đi về cuối hàng. * Trẻ thực hiện: - Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện cô quan sát, nhận xét. ( Trẻ 3, 4 tuổi). - Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện. (Trẻ 3, 4 tuổi). - Lần 2: Lần lượt cho 2 trẻ/ 2 tổ thực hiện. 4 trẻ/ 2 tổ thực hiện. + Tổ thi đua. - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ. * Nâng cao: Cô cho trẻ bò chui qua cổng. - Cô cho cả lớp tập 1, 2 lần - Cho hai tổ thi đua xem tổ nào đi kiễng gót nhanh, không bị ngã. - Cho trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sai. - Hỏi trẻ nhắc lại tên bài học. (Trẻ 3, 4 tuổi). * Giáo dục trẻ tập thể dục có lợi cho sức khỏe, vệ sinh tay chân sau mỗi buổi tập thể dục. c. Trò chơi vận động: “Tung bóng”. + Luật chơi: Chuyền bóng đúng hướng và không được làm rơi bóng. + Cách chơi: Cô cho cả lớp đứng thành vòng tròn cô phát bóng cho 5 - 6 trẻ đứng cách nhau khi có. - Tập 2 Lần x 4 nhịp - Tập 2 Lần x 4 nhịp - Tập 2 Lần x 4 nhịp. - Tập 3 Lần x 4 nhịp. - Nghe cô giới thiệu. - Trẻ quan sát cô tập mẫu. - Quan sát, nhận biết cách đi.. - 2 trẻ khá lên tập - Nhận biết. - Lần lượt thực hiện. - Thi đua theo tổ. - Cháu thực hiện.. - Trẻ thực hiện - Cá nhân nhắc lại tên bài. - Lắng nghe - Hiểu luật chơi, cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> hiệu lệnh các cháu cầm bóng bằng 2 tay chuyền sang bên phải cho bạn, bạn bên cạnh đón bóng bằng 2 tay và cứ như thế chuyền cho bạn tiếp theo cho đến hết lượt, lần sau cho trẻ chuyền bóng qua bên tay trái. - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần, nhận xét sau mỗi lần chơi. (Trẻ chơi với nền nhạc bài hát quả bóng) 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng.. - Tham gia chơi trò chơi chuyền bóng.. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng.. Chơi chuyển tiết: “Lộn cầu vồng”. ==================. *****===================. Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Thơ: “RONG VÀ CÁ” I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Nhớ tên bài thơ, tên tác giả, Đọc thuộc bài thơ cùng cô. - Trẻ 4 tuổi: Hiểu nội dung. Thuộc bài thơ, đọc diễn cảm cả bài thơ. Biết một số con vật sống dưới nước. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ và cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm. Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý động vật, biết ăn những món ăn chế biến từ động vật nuôi để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Biết bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Đọc diễn cảm bài thơ: “Rong và cá” - Máy tính, hình ảnh minh họa bài thơ. - Những con cá, cần câu cá. * Tích hợp: - Âm nhạc, MTXQ III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cô cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi”. Tg - Hà Hải - Trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì ? (Trẻ 3 tuổi) + Bài hát về nói về con gì? (Trẻ 3 tuổi) + Con cá vàng sống ở đâu? (Trẻ 4 tuổi) + Các con còn biết những con vật gì sống ở dưới. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trò chuyện về chủ đề. - Cá vàng bơi. - Con cá. - Sống dưới nước. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> nước nửa không? (Trẻ 4 tuổi) - Cô cho trẻ quan sát một số con vật sống dưới nước. * Giáo dục trẻ yêu quý các loại động vật, biết giữ gìn môi trường nước trong sạch để các con vật sống và sinh trưởng. Và hôm nay cô có một bài thơ rất hay của tác giả Phạm Hổ nói về những cô rong xanh và chú cá nhỏ quấn quýt vui đùa bên nhau, cả lớp mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “Rong và cá nhé”. 2. Nội dung: - Cô đọc thơ lần 1: (Đọc diễn cảm) + Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? (Trẻ 3 tuổi) - Cô đọc thơ lần 2: Qua hình ảnh trên máy tính. * Trò chuyện cùng trẻ về nội dung: Rong và cá là những sinh vật sống dưới nước, Cây rong mọc trong nước với màu xanh đẹp như sợi tơ được nhuộm được ví như cô gái xinh xắn, còn đàn cá nhỏ lượn quanh cây rong như những diễn viên đang nhảy múa đấy. Cả rong và cá đều được tác giả ví như những con người thật xinh tươi, đẹp và gần gũi với chúng mình, phải không nào! * Đàm thoại: - Bài thơ nói về cái gì ? (Trẻ 3 tuổi). - Cô rong xanh và cá sống ở đâu ? (Trẻ 3 tuổi). - Cô rong xanh đẹp như thế nào? (Trẻ 4 tuổi). => Giải thích từ “tơ nhuộm”. là óng mượt như những sợi tơ, có màu xanh như là nhuộm rất đẹp. Rong xanh cũng mềm mại nhẹ nhàng uốn lượn trong nước giống như những sợi tơ. + Cô cho lớp đọc, cá nhân trẻ đọc từ “Tơ nhuộm”. - Đàn cá nhỏ được tác giả miêu tả có đuôi đẹp như thế nào ? (Trẻ 4 tuổi). - Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh ? (Trẻ 3 tuổi). => Giáo dục trẻ giữ gìn môi trường nước: không vức rát bừa bãi xuống ao, hồ, bể cá,.. để cho cá có môi trường sống trong sạch. * Dạy trẻ đọc thơ: - Dạy trẻ đọc theo cô 3 - 4 lần . ( Cô cho trẻ đọc thơ dưới mọi hình thức khác nhau). - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc và sửa sai cho trẻ. * Củng cố: Hỏi tên bài thơ, tên tác giả ? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Trẻ quan sát. - Lắng nghe.. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Rong và cá, tg Phạm Hổ. - Nghe cô đọc quan sát. - Nghe giảng và hiểu nội dung.. - Rong, cá - Ở dưới nước. - Đẹp như tơ nhuộm. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ đọc, cá nhân trẻ đọc. - Đuôi đỏ lụa hồng. - Quanh cô rong đẹp, múa làm văn công. - Lắng nghe.. - Trẻ đọc thơ. - Tổ, nhóm, cá nhân - Rong và cá, tg Phạm Hổ. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> * Giáo dục: Trẻ yêu quý các con vật sống dưới nước, bảo vệ chúng, biết ăn những món ăn từ tôm cua cá để cung cấp chất can xi cho cơ thể khoẻ mạnh và thông minh. - Trẻ ra chơi. 3. Kết thúc: - Cô cùng trẻ làm đàn cá nhẹ nhàng bơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn lại bài thơ : “Rong và cá”. a. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, - Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp. - Trẻ biết chăm chỉ học tập. Vâng lời cô giáo. b. Chuẩn bị: - Loa nhạc bài hát. “Cá vàng bơi”. c. Cách tiến hành. - Cô cùng trẻ hát vận động bài hát “cá vàng bơi”. - Cô trò chuyện với trẻ: + Các cháu vừa cùng cô hát bài hát gì? Trong bài hát nói đến con gì? Ai kể cho cô và các bạn biết xem ngoài con cá sống ở dưới nước ra còn con vật nào sống ở dưới nước nữa? - Cô cùng trẻ giả làm con cá đang bơi. - Có bạn nào nhớ sáng nay cô giáo dạy chúng mình học bài thơ gì không? - Giờ chúng mình cùng cô đọc lại bài thơ “Rong và cá” nào. - Cô dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thơ luân phiên theo các tổ, đọc thơ to, nhỏ theo tín hiệu của cô. - Cô cho trẻ đọc thơ diễn cảm theo tổ, nhóm cá nhân.... * Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Lộn cầu vồng”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.. Ngày soạn: 01/ 01/ 2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2017 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ. VẼ CON CÁ (3 + 4 TUỔI).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến Thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết vẽ con cá theo mẫu của cô. - Trẻ 4 tuổi: Biết nói được đặc điểm của con cá. Biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ con cá. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sự chú ý quan sát tranh mẫu, nói đầy đủ câu, biết sáng tạo trong sản phẩm. Biết sử dụng các nét cong, nét xiên để vẽ con cá. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật sống dưới nước. Biết bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Máy tính, loa nhạc bài hát “ Cá vàng bơi”. - Hình ảnh một số con vật sống dưới nước. Tôm, cua, ốc... - Mẫu vẽ con cá của cô, giấy vẽ, bút chì, bút sáp. * Với trẻ: - Vở tạo hình, bút chì, bút sáp màu... * Tích hợp: - Âm nhạc, văn học, toán. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cho trẻ đọc thơ: "Rong và cá". - Các con vừa đọc bài thơ gì ? (Trẻ 3 tuổi). - Cá sống ở đâu? (Trẻ 3 tuổi). - Ngoài con cá sống ở dưới nước còn có con vật gì sống ở dưới nước nữa (mời cháu kể) (Trẻ 3, 4 tuổi). - Cô cho trẻ quan sát một số con vật sống dưới nước. * Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, ao, hồ, sông, suối, không vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm cho các con vật sống dưới nước. 2. Nội dung: a. Quan sát, đàm thoại: * Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu: - Cô đố các con cô có bức tranh vẽ con gì? (Trẻ 3 tuổi) - Cá sống ở đâu? có màu gì? (Trẻ 3, 4 tuổi). Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Rong và cá. - Dưới nước. - Trẻ kể. - Quan sát. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ quan sát - Con cá ạ - Sống ở dưới nước, màu vàng. - Cá gồm có mấy phần? Có những phần nào? (Trẻ 4 tuổi) - Có 3 phần: Đầu, mình, đuôi - Cá được vẽ bằng những nét gì? (Trẻ 3 tuổi) - Bằng nét cong - Đầu cá vẽ như thế nào? Đầu có gì? (Trẻ 4 tuổi) - Đầu có mắt - Đuôi cá được vẽ như thế nào? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Vẽ bằng hình tam giác - Muốn cá có môi trường sống trong lành các con cần - Bảo vệ môi trường. làm gì? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Cá có lợi ích gì đối với con người? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Con biết những loại cá nào? (Trẻ 3, 4 tuổi) - Cũng là cá nhưng có rất nhiều loại cá khác nhau, có cá trắm, cá trôi...Cá không những cung cấp thịt chất dinh dưỡng cho chúng ta cá còn để làm cảnh nữa đấy. => Giáo dục: Cá có rất nhiều lợi ích nhưng cũng có loại cá rất nguy hiểm, cá lại sống dưới nước. Vì vậy khi đi xem cá các con không được đến gần nếu không sẽ bị ngã xuống nước. Trẻ biết bảo vệ nguồn nước, biết yêu quý các con vật sống dưới nước.. Vệ sinh, an toàn khi ăn cá... + Bây giờ các con sẽ trổ tài xem bạn nào vẽ được con cá đẹp nhé. Muốn vẽ được con cá thật đẹp các con quan sát cô vẽ mẫu. b. Hướng dẫn trẻ thực hiện: * Cô vẽ mẫu: - Cô vẽ một nét cong ở trên và một nét cong phía dưới tạo thành mình cá. Cô vẽ một hình tam giác phía sau làm đuôi cá. Cô vẽ một hình tròn nhỏ làm mắt và những cong nhỏ làm vẩy cá. - Cô đã vẽ xong con cá rồi muốn con cá được đẹp hơn chúng ta phải làm gì? (Trẻ 3, 4 tuổi) * Trẻ thực hiện: - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách ngồi. - Trẻ thực hiện cô đi đến từng trẻ quan sát và giúp đỡ những trẻ chưa làm được. - Cô mở nhạc không lời cho trẻ thực hiện. c. Trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm. - Cô mời 1- 2 trẻ lên nhận xét bài của bạn của mình. + Con thích bài của bạn nào? + Vì sao con thích? - Cô nhận xét chung tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ. - Củng cố: Hỏi lại tên bài? - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm, ăn đầy đủ các chất, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các con vật sống dưới nước. 3. Kết thúc. Cô cho trẻ hát bài "Cá vàng bơi". HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Trẻ kể tên. - Lắng nghe.. - Quan sát cô vẽ mẫu. - Quan sát, lắng nghe.. - Tô màu ạ - Trẻ thực hiện. - Trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét bài. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát.. 1. Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn phụ. 2. Nội dung hoạt động. * Hoạt động 1: Ôn bài: “Một số con vật sống dưới nước”. a. Mục đích -yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên, biết được ích lợi môi trường sống của một số con vật sống dưới nước. - Phát triển khả năng nhận biết, phân biệt các con vật sống dưới nước. Luyện khả năng quan sát, so sánh. - Trẻ biết động vật sống dưới nước là nguồn hải sản. Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với sức khỏe con người. Có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn hải sản... b. Chuẩn bị: * Với cô: - Hình ảnh về một số con vật: Cá, tôm, ốc, cua, .... - Hình ảnh một số món ăn từ động vật dưới nước. * Với trẻ: - Lô tô một số con vật dưới nước. c. Cách tiến hành. - Cho trẻ hát bài hát: “Cá vàng bơi” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ xem một số hình ảnh về các con vật. Đàm thoại với trẻ về nội dung hình ảnh: Các con có biết đây là hình ảnh về con vật gì không? * Trò chơi: Thi xem ai nhanh + Luật chơi: Trẻ tìm đúng các con vật theo yêu cầu của cô. + Cách chơi: Cháu nghe cô nêu đặc điểm hoặc thức ăn của con vật rồi chọn đúng lô tô con vật đó. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần kết hợp động viên khuyến khích trẻ chơi. - Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn hải sản... * Kết thúc: - Cho trẻ về góc xem tranh chủ điểm. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Con gì kêu”. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Cô bao quát, động viên trẻ. 3. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ. Ngày soạn: 03/ 01/ 2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm2017 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết thể hiện một số bài hát, bài thơ về chủ đề. - Trẻ 4 tuổi: Biết múa hát một cách vui tươi, hồn nhiên các bài hát và vận động đúng nhịp. 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc qua giai điệu, tiết tấu, trang phục, đạo cụ - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ âm nhạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, yêu thiên nhiên, các con vật gần gũi xung quanh. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Ô số 1, 2, 3, 4 với các hình ảnh các con vật. - Hình ảnh về các con vật trong chủ đề. - Loa, nhạc các bài về chủ đề. Xắc xô, phách tre. * Với trẻ: - Xắc xô, phách tre. * Tích hợp: - MTXQ, văn học, toán. III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Xin chào mừng tất cả các quý vị đại biểu, các cô giáo cùng toàn thể các bé thân yêu đã về đây tham dự chương trình: “Bé yêu ca hát” ngày hôm nay. Điều đặc biệt trong chương trình biểu diễn ngày hôm nay là được mang chủ đề “Những loài vật bé yêu thích” - Ngay sau đây xin được giới thiệu sự góp mặt của 3 đội chơi: “Thỏ hồng”, “Mèo trắng” và đội “Chim khuyên”. - Cô hỏi về trang phục của từng đội. + Xin được hỏi con là thành viên của đội nào? + Trên đầu con đội mũ con vật gì? Và con vật này sống ở đâu? (Trẻ 3, 4 tuổi). - Xin 1 tràng pháo tay để cổ vũ cho 3 đội chơi ngày hôm nay. 2. Nội dung a. Biểu diễn: - Xin chào mừng các bạn đến với trò chơi âm nhạc đầu tiên mang tên “Ô số bí ẩn”. Phần chơi này có 4 ô số: 1, 2 ,3 ,4. Mỗi đội sẽ lựa chọn cho đội mình 1 ô số. Trong mỗi ô số là 1 hình ảnh con. Hoạt động của trẻ - Lắng nghe.. - Ba tổ đứng dậy chào - Quan sát. - Lắng nghe, trả lời. - Cả lớp vỗ tay.. - Lắng nghe cô hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> vật. Các đội sẽ tự hội ý với nhau để lựa chọn 1 bài hát nhắc đến con vật đó. * Ô số 1: Hình ảnh: - “Con gà” => bài hát “Gà trống mèo con và cún con” - Đội “Thỏ hồng” hãy cho biết bài hát con lựa chọn có tên là gì? Do ai sáng tác? + Cho tổ biểu diễn, cá nhân biểu diễn. - Với bài hát “Gà trống, mèo con và cún con ” đội Thỏ hồng đã thể hiện rất thành công và đội “Thỏ hồng” rất xứng đáng được một tràng pháo tay thật lớn. * Ô số 2: Hình ảnh: Con Mèo – (Bài hát Chú mèo con). Dành cho đội “Mèo trắng” - Đội con sẽ lựa chọn bài hát gì cho hình ảnh “Con mèo”? và bài hát đó do ai sáng tác? - Cho trẻ biểu diễn. - Với bài hát “Chú mèo con” của tác giả Nguyễn Đức Toàn đội “Mèo trắng” rất xứng đáng được 1 tràng pháo tay. * Ô số 3: Hình ảnh: Con cá vàng dành cho đội “Chim khuyên” - Đội con sẽ chọn bài hát gì? Của tác giả nào? - Xin mời sự thể hiện của đội. - Cho tự biểu diễn - Mời trẻ cùng vỗ tay theo giai điệu bài hát - Và đội “Chim khuyên” đã thể hiện xuất sắc bài hát của mình. Xin được tặng cho đội 1 tràng pháo tay. * Ô số 4: - Chỉ còn lại 1 ô số nữa chưa được mở. Đó là ô số mấy? và ô số 4 dành cho cả 3 đội hãy cùng tìm ra 1 bài hát liên quan đến hình ảnh của ô số 4 này. - Cho trẻ đếm 1, 2, 3 để mở ô số. - Ô số 4 là hình ảnh con gì? (Con cào cào) - Ba đội hãy cho biết bài hát nào liên quan đến hình ảnh con cào cào? - Cho 3 đội cùng hát và biểu diễn bài hát bằng nhạc cụ âm nhạc (Bài con cào cào). b. Trò chơi: “Thi xem ai nhanh” - Vừa rồi 3 đội chơi đã đưa chúng ta đến với các bài hát rất hay của các tác giả và hình ảnh những con vật trong bài hát cũng rất đáng yêu. - Và bây giờ để xem được đội nào nhanh hơn phát hiện nhạc giỏi hơn thì xin mời 3 đội hãy đến với trò chơi “Thi xem ai nhanh” + Cô giới thiệu cách chơi: 3 đội chơi sẽ lần lượt bật qua các chướng ngại vật ở phía trước để mang. - Bài “Gà trống, mèo con và cún con”, Tác giả: Thế Vinh - Tổ biểu diễn, cá nhân VĐ. - Quan sát. - Trẻ trả lời. - Hát và vận động dưới nhiều hình thức.. - Trẻ trả lời. - Trẻ biểu diễn. - Hát và vận động dưới nhiều hình thức. -Trẻ vỗ tay.. - Đếm cùng cô. - Con cào cào. - Trẻ trả lời. - Trẻ biểu diễn. - Nghe cô giới thiệu trò chơi.. - Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> những con vật yêu thích về rổ của đội mình. Đội nào mang được nhiều con vật đội đó sẽ chiến thắng. Lưu ý trong quá trình bật không được làm xô, lệch các chướng ngại vật. Thời gian được tính bằng 1 bài hát (Con chuồn chuồn) - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện trò chơi: - Cô nhận xét kết quả của 3 đội sau khi chơi. Tuyên dương trẻ c. Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn” - Xin chào mừng các bạn đến với phần II của chương trình với tên gọi “Vui cùng nghệ sĩ” - Ngoài những bài hát về các con vật quen thuộc. Đến với chương trình hôm nay cô có 1 bài hát muốn gửi tặng cho chương trình đó là bài “Hoa thơm bướm lượn”. Dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô hát lần 1. Hỏi trẻ tên bài hát, làn điệu? - Cô trò chuyện về nội dung bài hát: Bài hát nói về hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được quyện vào nhau qua giai điệu trữ tình, mượt mà sâu lắng của dân ca vùng quan họ Bắc Ninh. Cũng như tình yêu của con người với thiên nhiên, con vật. - Cô mời trẻ cùng cô hát và vận động theo bài hát. 3. Kết thúc : - Tuyên bố kết thúc chương trình văn nghệ dân ca mang chủ đề “Những loài vật bé yêu thích” “Một lần nữa xin cảm ơn sự tham gia biểu diễn của các đội chơi, sự cổ vũ nhiệt tình của quý vị khán giả. Xin chân thành cảm ơn và hẹn gặp lại”.. - Trẻ chơi hào hứng . - Nghe cô nhận xét. - Lắng nghe. - Nghe cô giới thiệu. - Trẻ trả lời. - Quan sát, lắng nghe.. - Trẻ hát, vận động cùng cô.. - Trẻ về góc chơi.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - ăn quà chiều. 2. Nội dung các hoạt động. * Hoạt động 1: Tô màu tranh phát triển tình cảm xã hội. a. Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết đánh dấu những hành động đúng. - Trẻ biết chọn màu tô phù hợp, tô màu không chờm ra ngoài. - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ các con vật. b. Chuẩn bị: - Vở phát triển tình cảm xã hội. Bút sáp màu c. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ đọc thơ “Rong và cá” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề, giáo dục trẻ vâng lời ông bà, bố mẹ.. - Cô hỏi trẻ xem trong tranh đâu là hình ảnh đúng, yêu cầu trẻ đánh dấu hình ảnh đúng đấy và tô màu tranh, nhắc trẻ chọn màu và tô không chờm ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Cô nhận xét sản phẩm, động viên trẻ kịp thời. * Hoạt động 2: Chơi tự do. 3. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ. ====================. *****====================. Ngày soạn: 03/ 01/ 2017 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm2017 Tiết 1: Lĩnh vực phát triển nhận thức:. ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 4 (3 + 4 TUỔI) I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết đếm các nhóm đối tượng trọng phạm vi 4. - Trẻ 4 tuổi: Biết đếm, thêm bớt số lượng trong phạm vi 4 và liên hệ thực tế. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Biết đếm trên đối tượng các số lượng trong phạm vi 4, chia làm nhiều nhóm đồ vật. - Trẻ 4 tuổi: Đếm, nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 4, xếp tương ứng 1:1 và đếm số lượng. 3. Thái độ: - Giáo dục cháu giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Thực hiện theo yêu cầu của cô. - Tham gia chơi trò chơi vui vẻ. II. Chuẩn bị: * Với cô: - Tranh gắn thêm cho đủ 4 con chim. - Tranh chia 4 con cá làm 2 nhóm. - Một số đồ chơi bằng con vật có số lượng đến 4. * Với trẻ: - Mỗi trẻ có 4 con thỏ, 4 củ cà rốt trong rổ. * Tích hợp: - Âm nhạc, văn học. III. Cách tiến hành.. Hoạt động của cô 1. Vào bài: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Thỏ bông bị ốm”. - Trò chuyện về bài thơ, về chủ đề, dẫn dắt vào bài. 2. Nội dung: a. Ôn đếm số lượng trong phạm vi 4:. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ. - Trò chuyện cùng cô về chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Cô và trẻ cùng đi thăm quan “Vườn bách thú”. Cho trẻ đếm các nhóm các con vật, 1 con voi, hai con khỉ, 3 con hổ, 4 con chim... - Cho trẻ làm những chú thỏ nhảy 4 lần rồi chạy về chú mưa. b. Ôn nhận biết số lượng 4. - Cho trẻ lấy rổ ra; + Trong rổ của các con có những gì? (Trẻ 3 tuổi) + Các con hãy xếp tất cả những con thỏ ra bảng và xếp từ trái sang phải nào ! (Trẻ 3, 4 tuổi) + Con hãy tìm cho mỗi chú thỏ một củ cà rốt nào. - Cho cho trẻ đếm, nói số lượng. + Con có mấy chú thỏ? (Trẻ 4 tuổi) - Cho trẻ thực hiện đếm, nói số lượng. (Trẻ 3, 4 tuổi) - Mời các cháu 3 tuổi đếm số nhóm đồ dùng mình có. (Trẻ 3 tuổi) - Mời các cháu 4 tuổi lần lượt đếm nhóm đồ dùng mình có. (Trẻ 4 tuổi) - Luyện cả lớp đếm lại. (Trẻ 3, 4 tuổi) * Luyện tập: + Trò chơi: “Chia 4 con cá cho 2 ao” - Mời nhóm 4 tuổi chơi chia 4 con cá cho 2 ao và nói số lượng mỗi nhóm. (Trẻ 4 tuổi) - Lần 2 mời các cháu 3 tuổi tham gia chơi cùng các cháu 4 tuổi. (Trẻ 3, 4 tuổi) + Trò chơi: “Thêm cho đủ 4” - Mời các cháu 4 tuổi thêm cho đủ 4 con chim vào mỗi ô. (Trẻ 4 tuổi) - Mời các cháu 3 tuổi chơi cùng nhóm 4 tuổi, thêm cho đủ 4. (Trẻ 3, 4 tuổi) - Cô cùng cả lớp kiểm tra, động viên trẻ. - Luyện trẻ đếm số lượng đồ dùng đồ chơi. 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài “Tập đếm”.. - Trẻ cùng đi thăm quan và tìm và đếm các nhóm trong phạm vi 4. - Cả lớp thực hiện.. - Trẻ trả lời. - Xếp theo hàng ngang từ trái sáng phải. - Xếp tương ứng. - Trẻ đếm. - 4 chú thỏ. - Trẻ thực hiện, đếm số lượng. - Trẻ đếm lần lượt. - Trẻ đếm lần lượt. - Cả lớp thực hiện. - Cháu chơi trò chơi. - Trẻ chơi trò chơi. - Chơi trò chơi. - Trẻ cùng chơi. - Đếm, nói số lượng. - Trẻ hát cùng cô.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ. 2. Nội dung hoạt động: * Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề. a Mục đích - yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Trẻ biết hát các bài hát về chủ đề “Thế giới động vật” - Rèn kỹ năng hát vận động cho trẻ, kĩ năng múa theo lời bài hát. - Trẻ chăm chỉ học tập, biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. b. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Loa nhạc bài hát các bài hát về chủ đề c. Cách tiến hành. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cho trẻ kể về những con vật mà trẻ biết. - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ qua nhiều hình thức. - Cô bật nhạc lên cho trẻ hát vận động cùng cô bài hát : Gà trống, mèo con và cún con, Chú mèo con, Cá vàng bơi, Chú ếch con, Vì sao con chim hay hót, Chị ong nâu và em bé, Gà gáy - Cô cho trẻ vận động theo tổ nhóm, cá nhân. - Cô động viên trẻ tích cực hoạt động. * Hoạt động 2: Chơi tự do ở các góc. 3. Vệ sinh – Nêu gương – Bình cờ - Trả trẻ. ====================. *****==================== Đánh giá, nhận xét của ban giám hiệu.. ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 5: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 12/12– 06/ 01/ 2017) A. Về mục tiêu chủ đề: 1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt: * Phát triển thể chất: - Trẻ thực hiện được các vận động: Đi kiễng gót (3 tuổi), Đi kiễng gót, đi bằng gót chân (4 tuổi), Chạy chậm 40 – 60cm (3 tuổi), Chạy chậm 60 – 80cm (4 tuổi)Bò theo hướng thẳng (3+4 tuổi)..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Trẻ thực hiện các kỹ năng với tay, chân, vận động toàn thân; Luyện qua các trò chơi vận động. * Phát triển nhận thức: - Trẻ biết động vật sống khắp nơi: Nuôi trong gia đình, Trong rừng, dưới nước...Biết gọi tên, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản của một số con vật. - Biết thêm – bớt số lượng trong phạm vi 4; Biết tách gộp số lượng trong phạm vi 4. ôn số lượng trong phạm vi 4. * Phát triển ngôn ngữ: - Đọc to rõ ràng và diễn cảm bài thơ: Đàn gà con; Thỏ bông bị ốm; Rong và cá. - Nghe, hiểu nội dung, bước đầu biết kể lại chuyện: Ba con gấu. * Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ yêu quý, bảo vệ các các con vật. - Biết cách chăm sóc và có ý thức bảo vệ các con vật, môi trường sống của các con vật. - Biết giữ vệ sinh cho bản thân và nơi ở khi nuôi động vật. * Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ thể hiện vẽ, nặn, xếp dán được một số con vật: Xếp dán con vịt, Tô màu con thỏ; Nặn con sâu; Vẽ con cá… 2. Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: Không. 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lý do: - PT Thể chất: 2 cháu chưa đạt do cháu không tích cực vận động: Hiền, Long. - PTNN: 3 cháu chưa đạt do ngôn ngữ hạn chế, Vi Tuấn, Phương Anh, Dũng. - PTNT: 3 cháu chưa đạt do tiếp thu bài chậm, nhận biết kém. Cháu, Lý Lâm, Hương, Khanh. - PTTM: 2 cháu chưa đạt kỹ năng tô kém không chịu hoạt động, và khă năng cảm thụ âm nhạc kém, hát chưa rõ lời. Hằng, Hương. B. Về nội dung của chủ đề: 1. Các nội dung đã thực hiện tốt: Các hoạt động chung có mục đích học tập; Hoạt động góc; Hoạt động chiều. 2. Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: Không 3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: Không có. C. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề. 1. Về tổ chức hoạt động có chủ đích. - Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: Thể dục, Âm nhạc, Văn học, LQCC, Toán, Tạo hình, KPKH, - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú tích cực tham gia: Không có. 2. Về việc tổ chức chơi trong lớp. - Số lượng các góc chơi: 4 góc: Góc xây dựng, học tập, phân vai, góc nghệ thuật. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn : Sắp xếp đồ chơi ở các góc cần ngăn nắp gọn gàng cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, đồ dùng đầy đủ và đa dạng phù hợp với chủ đề. 3. Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức đầy đủ theo kế hoạch và thời tiết khá thuận lợi đã tổ chức chơi tốt..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Những lưu ý để việc tổ chức ngoài trời được tốt hơn: Vệ sinh khuôn viên, tổ chức cho trẻ hoạt động nhiều hơn khi trời ấm áp. D. Những vấn đề cần lưu ý: 1. Về sức khoẻ của trẻ: Những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh... - Có 2 -3 trẻ thỉnh thoảng nghỉ do ốm viêm họng: Quỳnh Trang, Thúy, Nhi. 2. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ: Đầy đủ. E. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. - Lập kế hoạch, xác định mục tiêu- nội dung- hoạt động đầy đủ, chi tiết hơn. - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho chủ đề được phong phú. - Triển khai chủ đề có đóng - mở chủ đề. - Có sự chuẩn bị đầy đủ về đồ dùng, tranh ảnh về chủ đề, trang trí lớp theo chủ đề. - Tổ chức giáo dục cá nhân, cho trẻ ngồi học gần các bạn giỏi. - Lên kế hoạch bồi dưỡng giúp đỡ những trẻ yếu, rèn tiếng phổ thông cho trẻ. - Tìm tòi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động. - Phối hợp với phụ huynh bồi dưỡng cho trẻ ở nhà - Kiểm tra khả năng của trẻ lên kế hoạch cho chủ đề mới..

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×