Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.5 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Tiết: 2. Ngày Soạn: 20/08/2017 Ngày dạy: 22/08/2017. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tập hợp các số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng đúng các ký hiệu =, , >, <, ≤ và ≥, biết sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập. - HS: Ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận, giảng giải. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 ................................................................................................... 6A2 ................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. HS2: - Nêu các cách viết một tập hợp. - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’) Tập hợp N và N* - HS: - 0, 1, 2, 3, … là các - GV: Nêu các số tự nhiên? số tự nhiên. - GV: Tập hợp các số tự nhiên - HS: Hãy viết tập hợp các được ký hiệu là N. số tự nhiên. - GV: Vẽ tia Ox. - GV: Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, … trên tia số. Sa đó cho học - HS: Gọi tên các điểm 0, sinh lên bảng ghi một số điểm điểm 1, điểm 2, điểm 3. - HS: Lên bảng ghi trên tia tiếp theo. số các điểm 4, 5, 6. - HS: Nghe giới thiệu rồi - GV: Giới thiệu tập hợp N*. ghi bài - GV: Yêu cầu HS so sánh N và - HS: So sánh N và N* N*. GHI BẢNG 1. Tập hợp N và tập hợp N* - Các số 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N. N = {0; 1; 2; 3; … } Tia số: - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N*= {1; 2; 3; 4; …} N * = {x N / x 0}. - GV: Chốt ý. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GHI BẢNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Áp dụng: GV treo bảng phụ nội dung bài tập.. - HS: Lên bảng điền nhanh. 3 5 N. - GV: Nhận xét. Hoạt động 2: (15’) - GV: Yêu cầu HS quan sát tia số. So sánh 2 và 4? - GV: Nhận xét vị trí điểm 2 và 4 trên tia số. - GV: Giới thiệu tổng quát như SGK. - HS: Quan sát tia số trả lời: 2 < 4, điểm 2 nằm bên trái điểm 4. - GV: Cho một số ví dụ cho học sinh hiểu bài hơn.. - HS: Chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên.. - HS: Nghe giới thiệu rồi ghi bài. - GV: Nhấn mạnh: tập hợp N có vô số phần tử - GV: Cho HS làm ? SGK - GV: Nhận xét, chốt ý.. Ap dụng : Điền vào ô vuông các kí hiệu ; cho đúng: 15 N 5 N* 0N 5N 0 N* 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.. + Với a, b N, a < b hay b> a trên tia số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b. + a b hay b a chỉ a < b hoặc a=b Ví dụ: A = {x N / 6 x 8} -> A = {6; 7; 8} + Nếu a < b và b < c thì a < c Ví dụ: a < 10 và 10 < 12 -> a < 12 + Mỗi số tự nhiên có 1 số tự nhiên liền sau duy nhất. + Tập hợp N có vô số phần tử.. - HS: Lên bảng 28 ; 29 ; 30 99; 100 ; 101. 4. Củng cố: (9’) - Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK/7: Hoạt động cá nhân. - Bài tập 8, 9 SGK/8: Hoạt động nhóm. - Nhận xét đưa ra kết quả đúng. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (3’) - Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi. Làm bài tập 10 trang 8 (SGK). - Đọc trước bài 3. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................. ........................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span>