Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Nghiên cứu về sự phân biệt giới tính trong tiếng pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.5 KB, 41 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------***--------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2020

Nghiên cứu về sự phân biệt giới tính trong tiếng Pháp

Thuộc nhóm ngành: Ngơn ngữ học

Hà Nội, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------***--------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
Nghiên cứu về sự phân biệt giới tính trong tiếng Pháp
ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG
SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2020
Sinh viên thực hiện: Hà Thị Trâm Anh Nam, nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp/Khoa:Pháp 1 Khoa Tiếng Pháp thương mại

Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04

Ngành học: Tiếng Pháp thương mại


Sinh viên thực hiện: Hoàng Thành Trung

Nam, nữ: Nam

Dân tộc: Kinh
Lớp/Khoa:Pháp 1 Khoa Tiếng Pháp thương mại

Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04

Ngành học: Tiếng Pháp thương mại

Sinh viên thực hiện: Trần Đăng Thái

Nam, nữ: Nam

Dân tộc: Kinh
Lớp/Khoa:Pháp 1 Khoa Tiếng Pháp thương mại

Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04

Ngành học: Tiếng Pháp thương mại

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Mạnh

Nam, nữ: Nam


Dân tộc: Kinh
Lớp/Khoa:Pháp 1 Khoa Tiếng Pháp thương mại


Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04

Ngành học: Tiếng Pháp thương mại

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức An

Nam, nữ: Nam

Dân tộc: Kinh
Lớp/Khoa:Pháp 1 Khoa Tiếng Pháp thương mại

Năm thứ: 01/số năm đào tạo: 04

Ngành học: Tiếng Pháp thương mại

Nguời hướng dẫn chính: ThS. Nguyễn Thị Hương Thảo

Hà Nội, 2020


4

Lời mở đầu
Ngay từ thuở nguyên sơ của Trái Đất, vạn vật khi sinh ra đều có giới tính
sinh học riêng của mình, được phân chia rõ ràng qua những biểu hiện về bề
ngồi, về bộ phận, về đặc tính riêng. Khơng chỉ con người được phân chia giới
tính, mà kể cả động vật và thực vật cũng được phân chia như vậy. Mỗi lồi, mỗi
giới đều có nghĩa vụ của riêng mình, rất bình đẳng và cơng bằng.
Ta đều biết rằng ngôn ngữ là phát minh vĩ đại nhất của con người. Qua
hàng thế kỉ, ta không thể phủ nhận rằng sự phát triển của ngôn ngữ đã mang lại

nhiều tích cực, tạo ra được mối liên kết giữa con người với nhau. Thế nhưng,
không phải mọi ngôn ngữ đều đối xử với các giới một cách công bằng và bình
đẳng. Hiện nay, vẫn cịn nhiều ngơn ngữ trên thế giới chịu sự chi phối của
“giới”, mang lại sự bất bình đẳng trong chính ngơn ngữ của mình. Tiếng Pháp
khơng phải là một ngoại lệ.
Vậy thì sự bình bất bình đẳng trên được thể hiện trong tiếng Pháp như
thế nào? Câu hỏi đó sẽ được giải đáp phần nào qua đề tài này, bằng việc tìm hiểu
từ bất bình đẳng giới, những phương diện mà vấn đề này thể hiện trong xã hội,
về lịch sử, các biểu hiện mặt từ vựng về vấn đề này trong Tiếng Pháp ở các thời
kì qua đó cũng thể hiện phần nào góc nhìn của xã hội đối với chủ đề bình đẳng
giới.
Khơng chỉ nghiên cứu riêng về phân biệt giới tính trong tiếng Pháp, đề
tài này cũng mở rộng tìm hiểu vấn đề trên qua một số ngôn ngữ khác như Tiếng
Nga, Tiếng Trung,.. qua đó ta có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề bất bình đẳng
giới - một trong những chủ đề luôn được quan tâm ngày nay.
Đây là lần đầu tiên thực hiện đề tài này nên chúng tơi khơng tránh khỏi một vài
thiếu sót. Mong các bạn và thầy cơ góp ý để đề tài nghiên cứu này được hồn
thiện hơn. Và chúng tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Pháp, đặc
biệt là cơ Nguyễn Thị Hương Thảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tơi
hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này.
Xin chân thành cảm ơn!
I. Đối tượng nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu: tài liệu tiếng Pháp bao gồm ngữ âm học, ngôn ngữ học,
phạm trù ngữ pháp của tiếng Pháp.


5
2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứ được sử dụng trong đề tài
này là xuất phát từ thực tế các hiện tượng của ngơn ngữ nói chung để rút ra kết
luận. Các thủ pháp được sử dụng là: Quan sát, miêu tả, đối chiếu, tìm hiểu, rút ra

kết luận

II. Lý do lựa chọn đề tài:
Nhận thấy rằng sự phân chia giới tính trong tiếng Pháp, tuy được đề cập tới, thế nhưng
lại chưa được đào sâu để những người học về tiếng Pháp có thể hiểu rõ hơn. Hầu hết
các sách về Ngữ pháp tiếng Pháp cũng chỉ dừng lại ở mức phân biệt giống cái giống
đực qua sự nhận biết về đi của từ đó (đa số là danh từ). Vì vậy, việc đưa ra nghiên
cứu về giới tính trong tiếng Pháp sẽ phần nào giảm thiểu được khó khăn cho những
người mới bắt đầu làm quen và có hứng thú với tiếng Pháp.
Bằng cách tìm hiểu sâu hơn về giới tính trong tiếng Pháp, ta mới biết được mình nên
làm gì để giảm thiểu sự phân chia giới tính này, đang thể hiện rõ nhất trong ngôn ngữ phát minh gắn liền với sự văn minh của con người, để có thể hịa nhập cùng với xu thế
phát triển của xã hội ngày nay.
Việc tìm hiểu tiếng Pháp sẽ khiến bản thân có cái nhìn mới mẻ và cởi mở hơn, tạo tiền
đề để hiểu sâu hơn về phân chia giới tính ở các ngơn ngữ khác.

III. Mục tiêu của đề tài:
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài được đặt ra những mục tiêu như sau:
- Góp thêm một phần nhận thức về sự phân biệt giới tính nói chung; một vấn đề nhức
nhối trong xã hội hiện đại ngày nay.
- Góp thêm một cách nhìn cụ thể về sự phân biệt giới tính trong tiếng Pháp. Cụ thể là:
+Sự phân biệt trong cấu trúc nội tại của ngôn ngữ .
+Những biểu hiện về sự kì thị giới tính xuấ hiện trong việc sử dụng ngôn ngữ.
+Cung cấp được thêm thông tin về xu hướng nữ tính hóa ngơn ngữ trong tiếng
Pháp hiện nay.
Từ đó, để hồn thành được đề tài nghiên cứu khoa học này, ta cần sử dụng kiến thức
đa ngành, cụ thể là:
- Ngôn ngữ học tiếng Pháp.


6

- Dẫn luận ngôn ngữ học.
- Ngữ âm từ vựng

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I Khái niệm
1.1 Khái niệm về giống.

1.1.1

Dựa theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên), ta có được định

nghĩa giống như sau:
Nghĩa 7: Từ chỉ giới tính của động vật. Ví dụ: Động vật giống đực. Gà mái là gà thuộc
giống cái.
Nghĩa 8: Là phạm trù nghĩa pháp của danh từ, tính từ, đại từ trong một số ngôn ngữ,
dựa trên sự phân biệt của các giống trong tự nhiên hoặc theo quy ước.
Như vậy, ta có thể kết luận rằng trong ngơn ngữ tiếng Việt thì sự phân biệt giống đực
và cái chỉ xuất hiện trong tự nhiên, theo đặc điểm sinh học của từng lồi. Bởi vì tiếng


7
Việt chúng ta khơng có sự phân biệt giới tính, thế nên chúng ta không coi đây là một
phạm trù ngôn ngữ.
Khái niệm trong từ điển tiếng Việt là tiền đề để ta so sánh với sự phân biệt giới tính
trong tiếng Pháp.

1.1.2

Trong từ điển tiếng Pháp Larousse, ta có định nghĩa về “genre” như sau:


Tiếng Pháp

Tiếng Việt

Linguistique:

Ngôn ngữ học:

Catégorie grammaticale fondée sur la
répartition des noms en deux ou trois
classes (masculin, féminin, neutre) selon un
certain nombre de propriétés formelles
(genre grammatical) auxquelles on associe
le plus souvent des critères sémantiques
relevant de la représentation des objets du
monde (genre naturel).

Phân chia ngữ pháp dựa theo việc
phân biệt các danh từ thành hai hoặc
ba lớp (giống đực, giống cái, giống
trung) theo một số tính chất chính
(giới tính trong ngữ pháp) mà chúng
ta thường liên kết các tiêu chí về mặt
ngữ nghĩa liên quan đến sự thể hiện
của các cá thể tồn tại (giống tự nhiên)

Biologie

Sinh học


Ensemble d'êtres vivants, situé, dans la
classification, entre la famille et l'espèce, et
groupant des espèces très voisines désignées
par le même nom latin : nom générique
suivi d'un nom spécifique, propre à l'espèce.

Là tập hợp các sinh vật sống, được
xác định, trong sự phân loại, giữa các
chủng lồi và các loại, và nhóm các
loài rất giống nhau được chỉ định bởi
cùng một cái tên Latin: tên chung
được theo sau bởi một cái tên cụ thể
cho những giống lồi: tên mang tính
“giới tính” tạo ra bởi một cái tên đặc
thù, cá nhân của loài.

Từ những dữ liệu trên, ta có thể phần nào xác định được rằng trong sự hình thành từ
vựng, giống (genre) đóng vai trị thứ yếu nhưng khơng thể thiếu. Vậy “giống” được
hình thành như thế nào? Về cơ bản, chúng ta có thể thiết lập như sau:


8
“Giống” khơng được hình thành một cách ngẫu nhiên nhưng cũng khơng theo một quy
chuẩn nào. Nó là kết quả của sự cân bằng giữa nhiều yếu tố: hình thức, âm học, âm
vị học, cú pháp, từ vựng, ngữ nghĩa, … - tùy theo thời đại và phương thức hình
thành. Chúng ta sẽ khơng bình luận về phương thức này ở đây, nhưng do vấn đề này
được dành cho sự hình thành từ vựng và hậu quả của chúng đối với việc cân bằng giới
tính trong ngơn ngữ. Vậy nên, dường như ta phải thừa nhận rằng, tiếng Pháp gần như
cân bằng giữa giống đực và giống cái.


1.2 Khái niệm về sự bất bình đẳng giới.

1 Theo Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền của Liên Hợp Quốc ngày 18 tháng 9 năm
1997, ta có khái niệm về Bình đẳng giới như sau:
“Đưa ra quan điểm về giới là quá trình đánh giá các tác động đối với phụ nữ và nam
giới trong bất kỳ hành động có kế hoạch nào, bao gồm luật pháp, chính sách hoặc
chương trình, trong tất cả các lĩnh vực và ở mọi cấp độ. Đó là một chiến lược để làm
cho các mối quan tâm và kinh nghiệm của nam giới và nữ giới một khía cạnh khơng
thể thiếu trong xây dựng, thực hiện, giám sát và đánh giá các chính sách và các
chương trình trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội để phụ nữ và nam
giới được hưởng lợi như nhau và hạn chế sự bất bình đẳng giới . Mục tiêu cuối cùng là
đạt được sự bình đẳng giới.”

1.1.3

Còn Từ điển tiếng Anh Oxford, tái bản lần thứ 6 có đưa ra khái niệm về

sự Phân biệt giới tính như sau (đã rút gọn):
“Phân biệt giới tính hay kỳ thị giới tính (tiếng Anh: sexism), một thuật ngữ xuất hiện
giữa thế kỷ 20, là một dạng niềm tin hay thái độ cho rằng một giới là hạ đẳng, kém
khả năng và kém giá trị hơn giới còn lại. Thuật ngữ này hầu như được dùng để ám chỉ
sự thống trị của nam so với nữ. Cuộc đấu tranh chống lại sự phân biệt giới tính, mà
trung tâm là phong trào nữ quyền diễn ra dưới nhiều hình thức đa dạng và không chỉ
dành riêng cho nữ.”

1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước.

Ở Việt Nam, sự kỳ thị giới tính trong ngơn ngữ cũng được đề cập. Xin nêu một số tác
giả:



9
- Cẩm Tú Tài: Luận văn thạc sĩ Nhìn nhận văn hóa Trung Hoa qua biểu hiện bất bình
đẳng giới tính trong từ vựng tiếng Hán và chữ Hán, 2004.
- Hồng Thị Yến: Bài viết Về nhóm danh từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Hàn đăng
trên tạp chí Ngôn ngữ số 12-2002.
- Đặc biệt phải kể tới bốn bài viết của tác giả Trần Xuân Điệp trên tạp chí Ngơn ngữ số
6, 9 năm 2001 và số 3, 11 năm 2002.

IV. Biểu hiện của bất bình đẳng giới trong tiếng Pháp:
1

Giống (ngữ pháp)

Là một dạng cụ thể của “lớp danh từ”, giống khía cạnh khác như tính từ, đại từ, động
từ. Hệ thống này được dùng trong ¼ của thế giới. Trong dạng này, các danh từ mang
“một giá trị của phạm trù ngữ pháp” gọi là giới tính. Theo định nghĩa: “giới tính là
các lớp danh từ được phản ánh trong hành vi của các từ liên quan”
Phân chia giới tính bao gồm nam tính, nữ tính trung tính, vơ tri. Trong vài ngơn ngữ,
giới tính được xác định bởi mặt sinh học, nhân văn, hoặc hoạt hình. Tuy nhiên hầu hết
các ngơn ngữ sự phân chia này chỉ có một phần giá trị và nhiều danh từ có thể thuộc
về một loại giới tính trái ngược với nghĩa của chúng (ví dụ : tên của nam có thể mang
giới tính là nữ), trong trường hợp này, việc gán giới tính có thể bị ảnh hưởng tới hình
thái hoặc âm vị học của danh từ.
1.4 Biểu hiện

1

Trong cuộc sống


Theo chúng tơi, sự bất bình đẳng giới trong tiếng Pháp có được qua những biểu hiện
sau:
- Các từ ngữ chỉ nghề nghiệp thường chỉ có giống đực chứ khơng có giống cái. Dù
người làm nghề đó là nữ thì tên nghề nghiệp cũng khơng hề thay đổi, vẫn giữ ngun
mà khơng đổi sang thành từ giống cái.
- Tính đại diện của giống đực.
- Tính ưu tiên của giống đực đối với ngôn ngữ.
- Trong hôn nhân, khi người nam và người nữ trở thành vợ chồng với nhau thì họ của
người vợ sẽ bị đổi thành họ của người chồng. Thậm chí nếu người chồng chấp nhận


10
mang họ của cả hai trong cùng tên của họ, nối bằng một dấu gạch ngang, thì người
chồng vẫn sẽ cảm thấy xấu hổ và bị hạ thấp.
- Có sự mập mờ trong cách dùng các từ chỉ đàn ông và đàn bà ở các độ tuổi khác nhau.
Ví dụ, từ “homme” chỉ đàn ơng thì cũng có thể dùng để chỉ người nói chung (mang
tính đại diện). Xét về mặt từ nguyên, ta thấy “homme” thật ra được bắt nguồn từ homo
có nguồn gốc từ tiếng la-tinh, cũng mang nghĩa là “lồi người”. Nhưng so với từ chỉ
giới tính nữ thì chỉ có femme. Chúng tơi cho rằng đó là sự mất cân đối trong giới tính
ngơn ngữ tiếng Pháp
Êtres humains

Nom commun

Adjectif

Nom d’essence

(Người)


(Danh từ chung)

(tính từ)

(Danh từ chỉ tính chất)

Tous

Hommes/êtres humains

Humain

Humanité

Hommes

Masculin

Masculinité

Femmes

Féminin

Féminité

(Tất cả)
Masculins
(giống đực)

Féminins
(Giống cái)

1.1.4

Trong lịch sử:

Trong nhiều thế kỷ, nhiều nhà ngữ pháp đã đưa ra tuyên bố nhằm thiết lập ưu việt của
nam tính. Dưới đây là một số ví dụ nổi tiếng:
- Thomas Wilson, 1553 : "Chúng ta hãy giữ gìn trật tự tự nhiên bằng cách đặt người
đàn ông trước người phụ nữ, dưới danh xưng là một cách ứng xử đúng đắn.”
- John Brinsley, 1612 : “Danh từ nam tính cao quý hơn là danh từ nữ tính.”
- Claude Favre de Vaugelas, 1647 : "Vì một lý do dường như là phổ biến đối với tất cả
các ngơn ngữ mà giới tính nam cao q nhất phải chiếm ưu thế khi nam tính và nữ tính
đặt cạnh nhau.”


11
- Dominique Bouhours, 1676 : "Khi hai giới gặp nhau, nam tính cao quý hơn và chiếm
ưu thế.”
- Nicolas Beauzée, 1767 : “Giống đực được coi là cao quý hơn giống cái, vì sự vượt
trội của nam so với nữ. "
Sự thống trị về mặt ngữ pháp của giống đực trong tiếng Pháp thường tạo ra xung đột.
Một Uỷ ban đã được thành lập vào năm 1984 để nữ hóa các chức danh nghề nghiệp
nhằm ghi nhận số lượng ngày càng tăng những người phụ nữ làm việc trong các ngành
nghề do nam giới thống trị theo truyền thống. Những khuyến nghị của nó bị phản đối
rộng rãi đến mức chính phủ Pháp đã khơng bắt buộc phải áp dụng việc nữ hóa các
chức danh nghề nghiệp mãi cho đến năm 1998.
Thế nhưng điều này dường như lại vấp phải sự phản đối khơng hề nhỏ từ các bộ phận
chính quyền và từ chính cơng dân Pháp. Học viện Pháp ngữ (bao gồm chủ yếu các

thành viên nam giới), được thành lập bởi Đức hồng y Richelieu năm 1635, đã cảnh báo
rằng “sự sai lạc” này sẽ tạo ra “một sự bối rối tới mức ngôn ngữ trở nên không thể đọc
nổi” và cho phép các ngôn ngữ khác “lợi dụng cơ hội để chiếm ưu thế” trước tiếng
Pháp. Thủ tướng Pháp Édouard Philippe đã phải lên tiếng yêu cầu các bộ trưởng
“không sử dụng cái được gọi là ngôn ngữ trung tính trong các văn bản chính thức”.
Chúng ta sẽ đi sâu hơn về vấn đề này trong phần sau.

CHƯƠNG 2:
TÌM HIỂU VỀ CÁCH THỨC DIỄN ĐẠT GIỐNG TRONG TIẾNG PHÁP


12
Như đã nói ở Chương 1, giống trong tiếng Pháp là một phạm trù ngôn ngữ quan trọng,
hoặc mang giống đực, hoặc mang giống cái. Thế nhưng ở đây, chúng tôi xin được
nhấn mạnh về việc giống đực chiếm ưu thế nhiều hơn so với giống cái.
Để làm rõ hơn nhận định này, chúng tôi sẽ nhận định ưu thế này tại chương 2.

I Danh từ
1

Danh từ tiếng Pháp có hai giống:

- Giống đực (le masculin)
- Giống cái (la féminin)
Ngoài ra, ta có các mạo từ đi kèm
- Giống đực số ít: un, le
- Giống cái số ít: une, la
Tuy nhiên, những danh từ chỉ bất động vật hoặc khái niệm trừu tượng thường chỉ có
một giống.
Ví dụ:

Giống đực: Le visage (cái mặt)
Le chapeau (cái mũ)
Giống cái: Le valise (cái va- li)
La table (cái bàn)

Về mặt ý nghĩa, người ta phân biệt danh từ ra làm 4 loại:
- Nom commun (Danh từ chung) và Nom propre (Danh từ riêng)
- Nom concret (Danh từ cụ thể) và Nom abstrait (Danh từ trừu tượng)
- Nom individuel (Danh từ cá thể) và Nom collectif (Danh từ tập hợp)
- Nom comptable (Danh từ đếm được) và Nom non comptable (Danh từ không đếm
được)


13
1.2 Giống tự nhiên
Nhìn chung, giới của danh từ chỉ người sẽ tương ứng với giới tính của người đó.

Un cadidat (một nam thí sinh)
Un avocat (một nam luật sư)
Un acheteur (người mua hàng nam)

Quy tắc chung: Giống cái = giống đực + đuôi “e”
Quy tắc riêng: Khi chuyển sang giống cái, danh từ:
1. Thêm e và có thay đổi ít nhiều phần cuối từ.
a) -er, -ier đổi thành -ère, -ière
Ví dụ : Un berger, une bergère => Một người chăn cừu
Un ouvrier, une ouvrière => Một công nhân
b) -en, -ien, -on đổi thành -enne, -ienne, -onne.
Ví dụ : Un lycéen, une lycéenne => Một học sinh trung học
Un gardien, une gardienne => Một người coi giữ (gác)

Un patron, une patronne => Một người chủ
Ghi chú: Danh từ tận cùng bằng an thì chỉ thêm e theo quy tắc chung, trừ hai từ là
Jean và paysan thì phải thêm ne.
Ví dụ : Un artisan, une artisane => một người thợ thủ cơng
Un partisan, une partisane => một người du kích
Un courtisan, une courtisane => một người cận thần
c) Et đổi thành ette:
Ví dụ : Le cadette, la cadette => con thứ, em trai, em gái
Ngoại lệ:
Un préfet, une préfète => Tỉnh trưởng (ở Pháp)
Ghi chú: Danh từ tận cùng bằng at, ot thì chỉ cần thêm e, theo quy tắc chung, trừ các
từ chat, sot, linot thì phải thêm te


14
Ví dụ : Un candidat, une candidate => một thí sinh
Un avocat, une avocate => một luật sư
Un chat, une chatte => một con mèo
Un sot, une sotte => một người khờ dại
Un linot, une linotte => một con (chim) hồng tước

d) -et, -eau đổi thành -elle:
Ví dụ : Le colonel, la colonelle => ông (bà) đại tá
Le jumeau, la jumelle => anh (chị) em sinh đôi
e) -x đổi thành -se:
Ví dụ : Un veuf, une veuve => một người góa vợ, một người góa
chồng

f) Đặc biệt
Ví dụ : Un loup, une louve => một con chó sói đực, một con chó sói cái

Un métis, une métisse => một người lai

2. Thay đổi hẳn phần cuối từ
a) -eur đổi thành -euse:
Ví dụ : Un vendeur, une vendeuse => một người bán hàng
Un danseur, une danseuse => một vũ công
Ngoại lệ: một số được đổi thành đi -ersse
Ví dụ : Un pécheur, une pécheresse => một người phạm tội
Le vergeur, la vengersse => một người báo thù
Ngoại lệ khác:


15
Un muneur, une mineur => một người vị thành niên
b) -teur đổi thành -teuse, -trice:
Ví dụ : Un acheteur, une acheteuse một khách mua
Le directeur, la directrice Giám đốc, hiệu trưởng
Un acteur, une actrice Một diễn viên
Ngoại lệ:
Un enchanteur, une enchanteresse : Một người quyến rũ
Trường hợp đặc biệt:
Un ambassadeur, une ambassadrice Một ông (bà) đại sứ
Une chanteuse Một người ca hát
Un chanteur, Une chantrice: Một danh ca

c) Một số danh từ tận cùng bằng -e đổi thành -esse:
Un poète

La mtre


Un prince

Un tigre

Une âne

Trường hợp đặc biệt:


16

Un abbé

Un duc

Un dieu

Un pair

3. Hình thái đặc biệt: Khi danh từ chuyển sang giống cái:
a) Danh từ chỉ người
Un compagnon

Un copain

Une favori

Un gouverneur

Un héros


Un neuve

Le roi


17

Un serviteur

Un speaker

b) Danh từ chỉ động vật
Le canard

Le dindon

Le mulet

4. Danh từ giống đực sang giống cái dùng từ hoàn toàn khác:
L’homme

Le mari

Le gendre

Le coq

Le cheval


Le bouc


18

Un jars

5. Một số danh từ chỉ người chỉ có một giống
Ở phần này, chúng ta có thể thấy rằng sự đại diện của giống đực trong tiếng Pháp
chiếm phần lớn hơn cả
1. Danh từ giống đực (chỉ nam giới) nhưng có thể dùng cả cho phụ nữ:
Ministre

Auteur

Écrivain

Vainqueur

Médecin

Professeur

Témoin

Successeur


19
Đôi khi người ta viết: Une femme acteur: một nữ tác giả

1.5 Danh từ giống cái chỉ dùng cho phụ nữ (không dùng cho nam giới)

Une lavandière

Une modiste

Một số danh từ có cả hai giống, nhưng với nghĩa khác nhau, ví dụ:
Danh từ

Ở giống đực

Aide

Un aide = người gi

Crêpe

Le crêpe = hàng cờ

Manche

Le manche = chuôi

Mémoire

Un mémoire = hồi

Vapeur

Un vapeur = tàu biể


Amour

Amour = tình thươ

Amour = tình yêu n


20

Gens

Những người (thườ

Trên đây là những cách biến đổi danh từ từ giống đực sang giống cái được coi là phổ
biến trong tiếng Pháp. Để học thuộc được những quy tắc nêu trên là rất khó, cần có
một thời gian luyện và học tập lâu dài, thậm chí những quy tắc này cịn khá khó đối
với người bản ngữ.
Ta dễ dàng thấy rằng với cấu tạo danh từ tiếng Pháp được tạo ra bởi một trong
ba yếu tố sau: hậu tố, chuyển loại, từ ghép. Trong số đó, danh từ hóa bằng hậu tố là
một cách làm rất thơng dụng. Như đã nói ở trên, ta biết tiếng Pháp bắt nguồn từ tiếng
Latinh mà trong đó đại đa số danh từ phát sinh đều là giống cái. Giống cái vẫn thường
được coi như có sự ‘gắn bó’ với các khái niệm trừu tượng. Nhưng khi chuyển sang
tiếng Pháp thì lại có nhiều thay đổi cho phú hợp với tư tưởng và văn hóa của Pháp.
Michael Roché đã nhận xét: “Khó có thể tách ra được những từ phát sinh hồn toàn
“trừu tượng” với cùng một hậu tố, và nhiều khi cùng một số từ, đều có khả năng diễn
tả hành động và kết quả của hành động, hoạt động và nơi xảy ra hoạt động đó, và nếu
xét tổng thể các từ phát sinh, người ta thấy rằng các từ giống đực vẫn chiếm ưu thế.”

V. Tính từ

Tính từ chỉ phẩm chất
Tính từ chỉ phẩm chất là loại tính từ chỉ tính chất, trạng thái, đặc điểm của sự vật.
Tính từ bổ nghĩa cho danh từ nào thì theo giống của danh từ ấy
Quy tắc chung: Giống đực + e = Giống cái
Chú ý:
1. Nếu ở giống đực đã tận cùng bằng e thì chuyển sang giống cái khơng biến đổi
Une jeune étudiante

Một nữ sinh viên trẻ

Une jeune fille

Một thiếu nữ

Ngoại lệ:

trtre (phản bội) => trtresse


21
2. Nếu ở giống đực đã tận cùng bằng một ngun âm (ngồi ngun âm e) thì khi
chuyển sang giống cái, thêm e nhưng phát âm không thay đổi:
Un ciel bleu

Bầu trời xanh

Un robe bleu

Một chiếc áo dài xanh


3. Nếu giống đực đã tận cùng bằng một phụ âm thì khi chuyển sang giống cái thêm e
vào và:
a)

b)

1.2

Phát âm không thay đổi:
Un conseil amical

Một lời khuyên chân tình

Une lettre amical

Một bức thư tình

Phát âm thay đổi do phụ âm được đọc lên:

Quy tắc riêng:

Tính từ tận cùng bằng l, n, t, s, x, f, c, eur…
1. Tính từ tận cùng bằng l, n biến đổi bằng cách nhân đôi phụ âm tận cùng rồi thêm e


22

Cruel, cruelle

Tàn ác


Pareil, pareille

Giống nhau

Nul, nulle

Vơ giá trị

Chú ý: Tính từ tận cùng bằng in, ain, ein, un, an thì vẫn theo quy tắc chung

Ngoại lệ:

Voisin, voisine

Láng giềng

Plein, pleine

Đầy

Malin, maligne => Tinh quái, ác tính

Chú ý: Các tính từ tận cùng bằng in, (ain, ein), un, an thi vẫn theo quy tắc chung:

Ngoại lệ:

Voisin, voisine

Láng giềng


Plein, pleine

Đầy

Africain, africaine

Thuộc châu Phi

Các tính từ tận cùng bằng et đổi thành ette:
Muet, muette => Câm

Ngoại lệ:

9 tính từ sau dây đổi et thành ète:
Complet, complète

Hoàn toàn


23

Incomplet, incomplète

Khơng hồn tồn

Concret, concrète

Cụ thể


Désuet, déste

Cũ rích

Discret, discrète

Kín đáo

Indiscret, indiscrète

Thiếu kín đáo

Inquiet, inquiète

Lo âu

Replet, replète

Béo, mập

Secret, secrète

Bí mật

Các tính từ tận cùng bằng at, ot thì vån theo quy tắc chung:
Délicat, délicate

Tế nhị

Idiot, idiote


Ngu ngốc


24
Trừ một số nhỏ tận cùng bằng ot đổi thành otte.
Sat, sotte

Khờ dại

Pâlot, pâlotte

Hơi xanh xao

Maigriot, maigriotte

Hơi gầy

Vieillot, vieillotte

Hơi già, có vẻ già

Các tính từ tận cùng bằng phụ âm s nói chung, theo quy tắc chung:
Mauvais, mauvaise

Xấu

Nhưng có một số ít phải nhân đơi s rồi thêm e:
Bas, basse


Thấp, thấp hèn

Las, lasse

Mệt mỏi

Épais, épaisse

Dày

2. Adjectif tận cùng bàng x, f, c thì biến đổi phụ âm cuối:

1. Đổi x thành se:


25

Heureux, heureuse

Jaloux, jalouse
Ngoại lệ:

Roux, rousse =>
Doux, douce

b)

c)

Hung đỏ

=>

Dịu dàng

Đổi f thành ve:
Neuf, neuve

Mới

Bref, brève

Ngắn, gọn

Đổi c thành que:

Chú ý:

Public, publique

Công cộng

Caduc, caduque

Già yếu


×