Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 13 Phan ung hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.85 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>10. Häc – häc n÷a – häc m·i V.I – Lª nin. NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giờ Ho¸ häc : líp 8A4. Gi¸o viªn thùc hiiÖn : Nguyễn Ngọc Tất.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một số quy định 1. Phần phải ghi vào vở - Các đề mục - Khi xuất hiện biểu tượng: ở đầu dòng 2. Phần thảo luận nhóm cần giữ trật tự.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ: 1- Hãy nêu định nghĩa phản ứng hoá học? Chaát tham gia, saûn phaåm coøn goïi laø chaát gì? – Cho ví dụ? Viết phương trình chữ của phản ứng? ĐÁP ÁN: Phản ứng hóa học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất ban đầu: chất tham gia, chất mới sinh ra: Sản phẩm Saét + löu huyønh. to.  . Saét (II) sun fua.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2- a, Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng )? b, Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Keát quaû laø gì? ĐÁP ÁN: a, Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng Vì phân tử là hạt đại diện cho chất. b, Trong phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi liên. kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành chất khác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tieát 19: baøi 13:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát 19:. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo). III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ? Thí nghiệm1: Quan sát các thí nghiệm để rút ra kết luận a,TN1: Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng b,TN2: Đốt lưu huỳnh trong không khí . Quan sát rút ra nhận xeùt? c, Quá trình chuyển hóa cơm (glucozơ) thành rượu etylic. Cần ñieàu kieän gì?. Phản ứng khi:naøo? Phaûn ứnghĩa hoùahọc hoïc xảy xaûy ra khi - Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau - Một số phản ứng cần có nhiệt độ thích hợp - Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo) III- Khi nào phản ứng hóa học xảy ra ? IV-Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? Thí nghiệm 2: Quan sát các thí nghiệm để rút ra kết luận a, Cho moät gioït dung dòch BaCl2 vaøo dung dòch H2SO4 b, Nhuùng ñinh saét vaøo dung dòch CuSO4 Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét? Những dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ? Maøu saéc, traïng thaùi, tính tan, toûa nhieät, phaùt saùng ….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tieát 19:. PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo). IV-Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ? Caùc daáu hieäu cho bieát: coù taï o thaø nhu chaá mớiđổ hay coù phaûn Nhữ ng daá hieäutthay i trong phản ứng hóa học xảy ra ứng hóa học cho ta biết điều gì ?. . Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có tạo thành chất mới (Màu sắc, trạng thái, tính tan, tỏa nhiệt, phát sáng …).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng của phản ứng giữa magie và axit clohiñric taïo thaønh magie clorua vaø khí hiñro nhö sau: H. Cl. H. Cl. Mg. Viết phương trình phản ứng chữ của phản ứng trên ? Magie + axit Clohiñric Magie clorua + Hiñro Chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong caâu sau: Phản ứng xảy ra với một nguyên tử Mg và hai phân tử HCl sau phản ứng tạo ra một phân tử MgCl2 và một phân tử H2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Baøi taäp 2:. Đốt phốtpho trong ôxi thu được chất điphôtphopentaôxít. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hoá học trên: to. A. Phoátpho + ñiphoâtphopentaoâxít  OÂxi to. B. Phoátpho  OÂxi o+o ñiphoâtphopentaoâxít tt. C. C. Phoá Phoáttpho pho ++ oâoâxxii   ñiphoâ ñiphoâttphopentaoâ phopentaoâxxítít to. D. Phoátpho + Penta OÂxi  ñiphoâtphopentaoâxít.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi tËp 3: Khi than ch¸y trong kh«ng khÝ x¶y ra ph¶n øng ho¸ häc gi÷a than vµ khÝ «xi. Em h·y gi¶i thÝch v× sao cÇn ®Ëp võa nhá than tríc khi ®a vµo bÕp lß,sau đó ,dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bÐn ch¸y th× th«i?. §¸p ¸n: Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí).Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than (hay:làm nóng than),quạt mạnh để thêm đủ khí o xi .Khi than bén cháy là đã cã ph¶n øng ho¸ häc x¶y ra.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN BAØI TẬP VỀ NHAØ:. I- Baøi taäp veà nhaø: Baøi: 5, 6 (SGK tr. 51) Baøi: 13.2, 13.6 (SBT tr. 16, 17). II- Chuẩn bị thực hành: Chuẩn bị các nội dung 1, 2, 3 vào vở tường trình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×