Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.13 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 1
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hơ hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
- HSNK: Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục; Nếu bị ngừng thở từ 3 – 4
phút người ta có thể bị chết.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK, Tranh cơ quan hô hấp</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b> Hoạt động 1: Hoạt động thở. 10’</b></i>
<i>*Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề</i>
- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của lồng ngực khi thở ra
hít vào?. Nêu ích lợi của việc thở sâu?
<i>*Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh </i>
- GV yêu cầu học sinh nói lên các dự đốn của mình thảo luận nhóm 4 – Ban
thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm:
- HS có thể dự đốn: Khi thở ra lồng ngực xẹp xuống, khi hí vào lồng ngực
phồng lên.
<i>*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi nghiên cứu</i>
- GV: Từ các dự đốn của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn khơng?
- HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng.
+ Bạn có chắc chắn rằng khi thử ra lồng ngực xẹp xuống và khi hít vào lồng
ngực phồng lên khơng?
+ Vì sao bạn nghi hít thở sâu lại có ích lợi như vậy?
- Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi
người lớn, quan sát thực hành,…)
- GV định hướng cho HS thực hành và quan sát là tối ưu nhất phù hợp với thời
gian trên lớp.
<i>*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi </i>
- HS thực hành hít vào, thở ra và rút ra kết quả.
<i>*Bước 5: Kết luận kiến thức:</i>
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học:
<i><b> Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp.20’</b></i>
<i>*Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề</i>
- GV nêu: Hoạt động thở được diễn ra nhờ cơ quan nào?
+ HS: Cơ quan hô hấp
- GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và chức
năng của chúng.
<i>*Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh </i>
- GV yêu cầu học sinh nói lên các dự đốn của mình thảo luận nhóm 4 – Ban
thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm:
+ Mũi, khí quản, phế quản có chức năng dẫn khí, hai ls phổi có chức năng trao
đổi khí.
<i>*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi nghiên cứu</i>
- GV: Từ các dự đốn của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn khơng?
- HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng.
+ Bạn có chắc chắn rằng cơ quan hơ hấp có những bộ phận trên khơng?
khơng?
+ Vì sao bạn nghi mũi, khí quản, phế quản lại có chức năng dẫn khí?….
- Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tịi.(Đọc SGK, hỏi
người lớn, quan sát thực hành,…)
- GV định hướng cho HS dọc SGK và quan sát sơ đồ cơ quan hô hấp là tối ưu
nhất phù hợp với thời gian trên lớp.
<i>*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi </i>
- HS thực hành đọc SGK và quan sat sơ đồ cơ quan hô hấp.
<i>*Bước 5: Kết luận kiến thức:</i>
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học:
<i><b> Hoạt động 3: Củng cố.5’</b></i>
- Cho HS liên hệ thực tế hằng ngày, TL câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật
<i>làm tắc đường thở?</i>
- Dặn HS về cần biết giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
TUẦN 3
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ hoặc mơ
hình.
- HS có năng khiếu: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hồn: vận
chuyển máu đi ni các cơ quan của cơ thể…
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>
- Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK.
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Bài cũ: 5’</b>
+ Nêu nguyên nhân của bệnh lao phổi? Biểu hiện của bệnh?
+ Nêu các việc nên làm và khơng nên làm để phịng tránh bệnh lao phổi?
<b>2. Dạy bài mới: 25’</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của cơ quan tuần hồn.</b></i>
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 theo N4, thảo luận các câu hỏi:
+ Quan sát hình 2 trang 14 và cho biết máu được chia thành mấy phần, đó là
những phần nào?
+ Quan sát hình 3 trang 14, nêu hình dạng của huyết cầu đỏ? Nó có chức
năng gì?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận.
- HS đọc nội dung bạn cần biết.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan tuần hồn.</b></i>
<i>Bước 1: GV nêu câu hỏi:</i>
+ Cơ quan tuần hồn có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể, vậy cơ quan
tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
<i>Bước 2: Học sinh thảo luận nói lên dự đốn của mình. Thư kí nhóm tổng hợp</i>
(HS có thể dự đốn; lồng ngực, tim, mạch máu…)
<i>Bước 3: GV yêu cầu các nhóm xem kết quả của nhóm khác và hỏi: Em có điều gì</i>
băn khoăn khơng?
+ HS nêu câu hỏi thắc mắc, Gv ghi bảng.
VD: Bạn có chắc chắn rằng lồng ngực là bộ phận của cơ quan tuần hồn
khơng?
Vì sao bạn nghĩ cơ quan tuần hồn chỉ gồm tim và các mạch máu?
+ Từ các thắc mắc trên, HS đề xuất phương án tìm tịi.(Đọc SGK, hỏi người
lớn, tra mạng…)
+ GV định hướng cho HS quan sát tranh là cách phù hợp nhất.
<i>Bước 4: HS thực hành quan sát hình,đọc tài liệu SGK.</i>
<i>Bước 5: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.</i>
+ Hướng dãn HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức
bài học: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu.
+ Cho HS chỉ trên sơ đồ.
<i><b>Hoạt động 3: Chơi trò chơi Tiếp sức</b></i>
- GV nói tên trị chơi và hướng dẫn HS cách chơi.
+ Chọn hai đội chơi, mooix đội 5 HS đứng xếp thành 2 hàng dọc.
+ GV hô bắt đầu, hai thành viên đứng đầu của hai đội cầm phấn lên bảng
viết tên một bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi qua. Viết xong đi xuồng đưa
phấn cho bạn tiếp theo
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc.
<b>3. Cũng cố, dặn dò. 5’</b>
GV hệ thống lại nội dung bài học, nhận xét tiết học.
Dặn HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
TUẦN 4
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu
không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
- HS có năng khiếu: Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vịng tuần
hồn lớn và vịng tuần hoàn nhỏ.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK; Sơ đồ 2 vịng tuần hồn.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Bài cũ: 5’ + Nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn?</b>
+ Nêu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
<b>2. Dạy bài mới: 25’</b>
<i><b>Hoạt động 1: Thực hành.10’</b></i>
Mục tiêu: Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập
máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ bị chết.
- GV hướng dẫn học sinh:
+ Áp tai vào ngực của bạn để nghe nhịp đập và đếm số nhịp đập của tim trong 1
phút.
+ Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của bạn và đếm số
nhịp đập của mạch trong 1 phút.
- HS lên làm mẫu. Sau đó từng cặp thực hành như HD và trả lời:
+ Em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn?
+ Khi đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của bạn, em cảm thấy
gì?
- GV kết luận: Tim ln đập để bơm máu đi ni cơ thể. Nếu tim ngừng đập thì
cơ thể sẽ chết.
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Tìm hiểu sơ đồ vịng tuần hồn. </b></i>
*Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- Cho HS quan sát sơ đồ vịng tuần hồn và chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao
mạch
trên sơ đồ?
- GV nêu: Tim luôn đập để bơm máu đi nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập thì cơ
- GV nêu câu hỏi: Có mấy vịng tuần hồn? Em có nhận xét gì về đường đi của
máu trong vịng tuần hồn?
<i>*Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh </i>
- GV u cầu học sinh nói lên các dự đốn của mình thảo luận nhóm 4 – Ban
thư kí ghi ý kiến tổng hợp vào bảng nhóm:
- HS có thể dự đốn: Có hai vịng tuần hồn…
<i>*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi nghiên cứu</i>
- GV: Từ các dự đốn của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn khơng?
- HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng.
+ Bạn có chắc chắn rằng có hai vịng tuần hồn không?
- GV định hướng cho HS quan sát sơ đồ vịng tuần hồn là tối ưu nhất phù hợp
với thời gian trên lớp.
<i>*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi </i>
- HS thực hành quan sát sơ đồ vịng tuần hồn kết hợp đọc SGKvà rút ra kết
quả.
<i>*Bước 5: Kết luận kiến thức:</i>
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học:
- GV giải thích thêm và kết luận: Tim ln co bóp đẩy máu vào hai vịng tuần
hồn.
<i><b>Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình.</b></i>
- HS quan sát sơ đồ câm và ghép chữ vào hình.
- Gọi đại diện từng nhóm tham gia. Nhận xét thi đua nhóm thắng cuộc.
<b>3. Cũng cố, dặn dị. 5’</b>
- HS nhắc lại nội dung bài học.Giáo viên nhận xét, dặn dò.
TUẦN 5
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
<b>HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
- HSNK: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết
nước tiểu.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Bài cũ: 5’</b>
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
- Với người bị bệnh tim nên và khơng nên làm gì?
<b>2. Dạy bài mới: 25’</b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu :</b></i>
<i>Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.</i>
Hơm trước cơ đã u cầu các em về nhà thực hành uống nhiều nước và cảm
nhận cơ thể sau khi uống nhiều nước thì sẽ như thế nào. Mời một số bạn lên báo
cáo sau khi đã thực hành. (Sau khi uống nhiều nước một lúc thì buồn đi tiểu.)
- GV gọi khoảng 10 em báo cáo và hỏi ai có cùng cảm nhận như các bạn.
- Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực hiện nhiệm vụ đó?
- Vậy theo các em cơ quan bài tiết nước tiểu có mấy bộ phận ? (HS dự đốn
<i>có 3,4,5 bộ phận.)</i>
<i>Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS</i>
trưởng sau đó các tổ viên nói những điều mình biết về cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của các thành viên bằng cách viết ra giấy.
- HS viết ra giấy các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS các nhóm dán ý kiến lên bảng, GV phân loại và phân tích các điểm giống
<i>Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tịi:</i>
- GV u cầu các nhóm nêu câu hỏi cho nhau để chất vấn.
- GV nêu câu hỏi để HS đề xuất phương án tìm tịi, thí nghiệm :
+ Theo em làm thế nào để chúng ta có thể kiểm tra cơ quan BTNT có 5 bộ
phận ?
+ Theo em làm thế nào để ta biết cơ quan BTNT có 2 quả thận. Ta tìm hiểu ở
đâu ?
- HS xem tranh vẽ, nghiên cứu SGK .
<i>Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tịi khám phá:</i>
- HS xem tranh vẽ, đọc SGK.
- GV: Chúng ta đã được trải nghiệm điều mình vừa tìm hiểu bây giờ các em
bổ sung và hoàn chỉnh lại kết quả .
<i>Bước 5 : Kết luận, rút ra kiến thức.</i>
- HS hoàn thiện xong GV yêu cầu các nhóm dán lại lên bảng phụ.
- Hướng dãn HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức
bài học: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng
đái và ống đái.
- Cho HS chỉ trên sơ đồ.
<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm .</b></i>
- HS quan sát hình 2 (T23 SGK) và đọc các lời hỏi - đáp của nhân vật trong
hình vẽ.
- Các nhóm thảo luận tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi mới, ví dụ:
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?
+ Trước khi ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?
- Các nhóm xung phong đặt câu hỏi chỉ định nhóm khác trả lời.
- GV yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét nhóm nào có câu hỏi hay và trả lời
tốt.
- GV kết luận: Thận có chức năng lọc máu...
- Cho HS chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu và hoạt động của cơ quan
này.
<b>3. Cũng cố, dặn dò. 5’</b>
GV hệ thống lại nội dung bài học, nhận xét tiết học.
Dặn HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
TUẦN 6
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh
vẽ hoặc mơ hình.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK; Hình cơ quan thần kinh.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Bài cũ: 5’ + Nêu những việc cần làm để vệ sinh cơ quan bài tiết nước</b>
tiểu?
+ GV nhận xét.
<b>2. Dạy bài mới: 25’</b>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan thần kinh.</b></i>
<i>Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.</i>
- GV hỏi: Khi chạm tay vào một vật nóng, em phản ứng thế nào? (giật tay lại)
+ Khi gặp trời lạnh, em thấy thế nào? (run, hắt hơi...)
- GV: Tất cả những phản ứng của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển. Đó là
cơ quan thần kinh.
+ Theo em cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
<i>Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS</i>
- Bây giờ cô muốn các em viết ra giấy những điều em biết về cơ quan thần
kinh. Hoạt động này chúng ta làm việc theo nhóm 6. Các nhóm cử nhóm trưởng
sau đó các tổ viên nói những điều mình biết về cơ quan thần kinh. Nhóm trưởng
tổng hợp ý kiến của các thành viên bằng cách viết ra giấy.
- HS viết ra giấy các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- HS các nhóm dán ý kiến lên bảng, GV phân loại và phân tích các điểm giống
xếp thành từng nhóm riêng.
<i>Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tịi:</i>
- GV u cầu các nhóm nêu câu hỏi cho nhau để chất vấn.
- GV nêu câu hỏi để HS đề xuất phương án tìm tịi, thí nghiệm :
+ Theo em làm thế nào để chúng ta có thể biết được cơ quan thần kinh gồm có
mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào?
- HS nêu các phương án.
- GV nhận xét, giúp HS lựa chọn phương án tối ưu.
<i>Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tịi khám phá:</i>
- HS xem tranh vẽ, đọc SGK.
- GV: Chúng ta đã được trải nghiệm điều mình vừa tìm hiểu bây giờ các em
bổ sung và hoàn chỉnh lại kết quả .
<i>Bước 5 : Kết luận, rút ra kiến thức.</i>
- HS hoàn thiện xong GV yêu cầu các nhóm dán lại lên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức
- Cho HS nhắc lại và chỉ trên sơ đồ.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của não, tủy sống và các dây thần kinh. (Nhóm 4)</b></i>
- Cho HS chơi trị chơi "Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
- GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi:
+ Não và tuỷ sống có vai trị gì?
+ Nêu vai trị của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong
các giác quan bị hỏng?
- HS làm việc cá nhân.
- Chia sẻ trong nhóm rồi báo cáo.
- GV kết luận: Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh …..
<b>3. Cũng cố, dặn dò. 5’</b>
GV hệ thống lại nội dung bài học, nhận xét tiết học.
Cho HS liên hệ thực tế có thường luyện tập thể dục, tạo ra khơng khí thoải
mái để tránh các bệnh về hoạt động thần kinh hay không.
TUẦN 7
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- HSNK: Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động
phản xạ.
<b>*KNS: Kỹ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.</b>
<b>II. Phương tiện dạy học: Các hình trong SGK trang 28 ; 29 .</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học: </b>
<b>A. Bài cũ : 5’ - GV yêu cầu Hs kiểm tra trong nhóm rồi báo cáo câu hỏi: Cơ quan </b>
<i>thần kinh gồm có những bộ phận nào?</i>
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới : 25’ </b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b></i>
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. - HS ghi mục bài vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học.
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản xạ.</b></i>
<i>Bước 1: GV dùng kim chích quả bóng bơm căng. Quả bóng phát nổ, gây ra tiếng</i>
ồn. HS sẽ giật mình.
? Vì sao em giật mình? – HS : vì tiếng nổ to, bất ngờ…
<i>Bước 2: Học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết của mình thảo luận nhóm thống</i>
nhất ý kiến trình bày vào bảng nhóm
- Các nhóm trình bày
VD: + Hoạt động phản xạ của cơ thể người là mắt và tai.
+ Hoạt động phản xạ là hoạt đông mà khi nghe tiếng động lớn ta sẽ giật
mình…..
<i>Bước 3: GV tập hợp các ý, hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau và</i>
nêu câu hỏi thắc mắc với nhóm bạn.
+ Hoạt động phản xạ của cơ thể có làm hại chúng ta khơng?
+ Hoạt động phản xạ là gì?
- GV tổng hợp câu hỏi –HS thảo luận đề xuát phương án tìm tịi.
- GV hướng HS thực hiện phương án thực hành.
<i>Bước 4: HS thực hành theo nhóm và ghi kết quả.</i>
<i>Bước 5: HS báo cáo kết quả so sánh đối chiếu với dự đoán và khắc sâu kiến thức.</i>
- HS HS ghi nhớ bài học, nêu thêm ví dụ về phản xạ.
<i><b>Hoạt động 3: Trò chơi Ai phản xạ nhanh.</b></i>
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- Cho HS tiến hành chơi theo nhóm.
- Bước 2: HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Bước 3: Các nhóm thực hành trước lớp.
Trị chơi 2: Ai phản ứng nhanh.
- GV hướng dẫn, cho HS chơi thử rồi chơi thật vài lần.
- GV khen những HS có phản xạ nhanh.
<b>C. Củng cố, dặn dị: 5’</b>