Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.81 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> Ngày soạn: 10/10/2016</i>
<i>Ngày giảng:</i>
Tiết 21 – Bài 5: TÍNH TỐN ĐƠN GIẢN TRÊN BẢNG TÍNH
<b>I.</b> <b>Chuẩn bị </b>
1. Giáo viên
Kế hoạch giảng dạy, Tài liệu hướng dẫn học
Bảng tính: Bảng điểm khảo sát lớp 7A; Bảng nhiệt độ một số thành phố (có cả
trên máy GV và máy học sinh)
2. Học sinh
Tài liệu hướng dẫn học, nghiên cứu nội dung bài
<b>II.</b> <b>Kế hoạch tổ chức hoạt động học</b>
<b>HĐ GV và HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>HĐA: Khởi động</b>
Mời 1 học sinh lên cho cả lớp chơi trò chơi (truyền
quà)
- Học sinh đưa ra luật chơi rồi cho cả lớp chơi. (Học
sinh cuối cùng cầm hộp quà khi lời hát kết thúc thì mở
hộp quà và đọc to trước lớp: Bạn cùng cả lớp nhìn lên
bảng và trả lời câu hỏi của cô giáo.
GV ghi bảng công thức (18+3)/7+(4-2)^2*5 và nói
1 học sinh đứng tại chỗ trả lời và mời các bạn khác
chia sẻ, nhận xét.
GV chốt kiến thức
- GV nói: Để chương trình bảng tính tự động tính toán
ta cần nhập đúng ký hiệu các phép toán và làm thế nào
để công thức nhập vào cho kết quả đúng ta tiếp tục học
bài TÍNH TỐN ĐƠN GIẢN TRÊN BẢNG TÍNH
(GV ghi bảng)
- GV nêu mục tiêu bài học: Biết cách nhập đúng cơng
thức và tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính
tốn bởi cơng thức. Biết phân biệt ơ tính chứa cơng
thức và ơ tính chứa giá trị. Củng cố cách sửa dữ liệu
trong ơ tính.
Để đạt được mục tiêu ta tìm hiểu nội dung mục 2:
Nhập công thức (GV ghi bảng 2. Nhập công thức)
<b>HĐB: Hình thành kiến thức</b>
GV mời 1 hs lên máy tính GV gõ (8+7)/2 vào ơ E3
nhằm mục đích tính điểm trung bình của bạn Nguyễn
Văn An, Em hãy cho biết nội dung hiển thị ở ô E3?
- GV nêu tình huống: Khi gõ (8+7)/2 vào ơ E3 nhằm
- Các em hãy đọc 6 dòng đầu tiên (trong khung có nền
màu hồng) ở mục 2 SGK/76 để tìm hiểu cách nhập
đúng công thức vào 1 ô trong bảng tính
+ Học sinh hoạt động cá nhân → thảo luận cặp đơi →
chia sẻ nhóm thực hiện theo u cầu trong sách hướng
dẫn
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
(GV ghi bảng bước 1 xong thì thực hiện mẫu trên máy
bước 1, tiếp tục ghi bảng bước 2 và thực hiện trên máy
bước 2. Bước 3, 4 tương tự_ Nếu trường hợp học sinh
không tập trung chú ý quan sát thao tác của GV được,
thay bằng cách: GV ghi bảng bước 1-4 xong thì thực
hiện mẫu trên máy cho học sinh quan sát) GV thực
hiện ở ô E4
GV hỏi: Vậy tại sao bạn A lúc trước lên gõ (8+7)/2
vào ô E3 mà lại không hiển thị kết quả là 7.5 (TL: vì
thiếu dấu = )
GV yêu cầu hs trao đổi thảo luận theo nhóm đơi để
đưa ra cách sửa như thế nào để vừa cho ra kết quả
đúng và tối ưu nhất
Đại diện nhóm đơi trình bày, chia sẻ
C1: xóa nội dung (8+7)/2 đi và nhập lại từ đầu theo 4
bước
C2: Thêm dấu = vào đằng trước
? Làm thế nào để thêm dấu = vào trước nội dung đã có
sẵn trong ơ tính (TL: Ta nháy đúp chuột vào ơ tính đó
rồi đưa con trỏ soạn thảo về đằng trước và gõ dấu =,
sau đó nhấn phím enter)
Gọi 1 hs lên máy tính GV thực hiện sửa lại cho đúng
- Giáo viên tổng kết: Lợi ích của việc nhập cơng thức
để máy tính giúp ta tự động tính ra kết quả của phép
tính.
Các bước để nhập
công thức
<b>B1: Chọn ô cần nhập</b>
công thức;
<b>B2: Gõ dấu =;</b>
<b>B3: Nhập công thức;</b>
<b>B4: Nhấn Enter.</b>
<b>C. HĐ Luyện tập </b>
- Tổ chức hướng dẫn cho các nhóm luyện tập: GV đi
quan sát hs luyện tập, hướng dẫn kỹ học sinh yếu.
Gọi 1 học sinh lên máy GV thực hiện tính ở ơ E5
(hoặc chiếu bài ở máy học sinh lên cho cả lớp quan sát
và nhận xét)
Gọi hs nhận xét
- GV thực hiện trên máy (yêu cầu học sinh tắt màn
hình máy tính và quan sát máy chiếu): Chọn ơ D3 và
cho học sinh so sánh dữ liệu ở ô D3 với dữ liệu ở
thanh công thức? (giống nhau).
Tiếp tục chọn ô E3 và cho học sinh so sánh dữ liệu ở ô
E3 với dữ liệu ở thanh công thức? (khác nhau)
GV nói: Nội dung ở ơ tính và nội dung ở thanh cơng
thức giống nhau thì ơ tính đó chứa giá trị cụ thể. Cịn
nếu nội dung ở ơ tính và nội dung ở thanh cơng thức
khác nhau thì ơ tính chứa cơng thức
<b>D. HĐ vận dụng</b>
GV mở sheet có tên: Nhiet_do.
GV nói: Các em sẽ tính chênh lệch nhiệt độ trong ngày
của mỗi thành phố bằng cách: lấy nhiệt độ cao nhất trừ
nhiệt độ thấp nhất.
Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cho giáo viên nhập
cơng thức để tính độ chênh lệch của Hà Nội. (B1: chọn
ơ tính D2;
B2: gõ dấu =
B3: gõ 25 – 16
B4: nhấn enter)
Yêu cầu hs bật màn hình lên và chọn sang sheet 2 để
làm (hãy gõ dữ liệu của thành phố Bắc Kinh và
Mát-xcơ-va để tính)
GV đi quan sát, hướng dẫn học sinh yếu gõ chữ tiếng
việt và cách gõ cho đúng chữ Mát-xcơ-va
GV chiếu bài của học sinh để đánh giá, nhận xét, khen
ngợi
<b>HĐE: Tìm tịi, mở rộng</b>
GV: Ta đã biết một ơ có thể chứa giá trị cụ thể hoặc là
chứa cơng thức. Về nhà các em hãy tìm cách xác định
xem làm thế nào để biết một ô chứa công thức hay
chứa giá trị cụ thể
- ? Trong các bước nhập công thức, bước nào là quan trọng nhất?
- TL: Bước nhập dấu =, vì nếu khơng có dấu = cơng thức sẽ khơng thực hiện cho ra
kết quả được cịn gõ sai cơng thức tính tốn máy tính vẫn cho kết quả nhưng kết
quả sai.