Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 4 Cach dan truc tiep va cach dan gian tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HỌC SINH</b>


Ngày soạn: 17/09/2017
Ngày dạy 9A: 26/09/2017
Ngày dạy 9B: 27/09/2017


<b>Tiết 19</b>


<b>CÁCH DẪN TRỰC TIẾP </b>
<b> VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiêp, </b>
cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp


<b>2. Kĩ năng: Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Sử dụng</b>
được cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.


<b>3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các lời dẫn trong khi tạo lập văn bản.</b>
<b>4. Các năng lực hướng tới</b>


- Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
Năng lực giao tiếp : sử dụng lơì dẫn trực tiếp, lơì dẫn gián tiếp hợp lý.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


<b> - GV: Soạn bài, sưu tầm các đoạn văn sử dụng lời dẫn .</b>
- HS: Đọc trước và soạn bài.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>
<b>1- Tổ chức lớp:</b>



9A : .../28...
9B :.../28...
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<b>2.1. Câu hỏi :</b>


<b>? Chúng ta cần phải làm gì khi lựa chọn từ ngữ xưng hơ trong hội thoại?Chữa</b>
bài tập 6 (T41)


<b>2.2. Yêu cầu cần đạt: Khi giao tiếp cần dựa vào đối tượng và các đặc điểm </b>
của tình huống giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xưng hơ cho thích hợp.


<b>2.3. Nhận xét : </b>


9A: ...
9B: ...
<b>3. Bài mới</b>


A. HOẠT ĐỘNG KHƠỈ ĐỘNG


<i>Chuyển giao nhiệm vụ:</i>


<b>Đọc các đoạn trích dưới đây! Cho biết phần in đậm là lơì nói hay ý nghĩ của nhân vật</b>
<b>nào.</b>


(1) <i>Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc,</i>
<i>cháu gan lì nhất định khơng xuống. ấy thế mà một hơm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu.</i>
<i>Cháu nói:<b> “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”</b></i>



(2) <i>Hoạ sĩ nghĩ thầm: <b>“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu không kịp quét tước dọn dẹp,</b></i>
<i><b>chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.</b></i>


<i>Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân</i>
<i>Báo cáo kết quả:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b></b></i>


<i> Trong khi tạo văn bản cũng như khi giao tiếp chúng ta cần phải sử dụng lời dẫn</i>
<i>nhưng dẫn như thế nào, trực tiếp hay gián tiếp, tác dụng của những cách dẫn ấy</i>
<i>ra sao</i>


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>* Tìm hiểu ngữ liệu: Trích “Lặng</b>
lẽ Sa Pa”.


<b>* Kỹ thuật đọc hợp tác: Đọc ngữ</b>
liệu T53 mục a, b; Chú ý phần in đậm.


? Phần in đậm nào là lời nói được
phát ra thành lời?


Phần in đậm nào là ý nghĩ trong
đầu?


? Các phần in đậm trên được tách
ra khỏi phần đứng trước nó bằng


những dấu hiệu gì?


? Trong cả 2 đoạn trích, ta có thể
thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm
với bộ phận đứng trước nó được
khơng? Nếu được thì hai bộ phận ấy
ngăn cách với nhau bằng dấu gì?


? Cách dẫn phần in đậm trong
đoạn trích a, b trên là dẫn trực tiếp.
Vậy thế nào là dẫn trực tiếp? Lời dẫn
trực tiếp được đặt trong dấu gì?


<b>* Ngữ liệu:</b>


<b>* Kỹ thuật đọc hợp tác: Đọc</b>
đoạn trích a, b mục II. Chú ý phần in
đậm.


<i>Chuyển giao nhiệm vụ:</i>


? Trong VD (a) bộ phận in đậm là
lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn
cách với bộ phận đứng trước bằng
dấu hiệu gì?


? Trong VD (b) bộ phận in đậm và
bộ phận đứng trước nó có từ gì? Có
thể thay từ đó bằng từ nào?



? Có thể thay từ “rằng” hoặc từ
“là” trước phần in đậm ở VD (a)
được không?


? Cách dẫn phần in đậm như trên
là dẫn gián tiếp. Vậy thế nào là dẫn


<b>1. Cách dẫn trực tiếp.</b>


- Phần câu in đậm ở ví dụ (a) là lời nói, ở ví
dụ (b) là ý nghĩ trong đầu (vì có từ “nghĩ”)


- Các phần in đậm trên được tách ra khỏi
phần đứng trước nó bằng dấu hai chấm (:) và
dấu ngoặc kép ( “ ”).


- Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận.
Trong trường hợp ấy, 2 bộ phận ấy ngăn
cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu
gạch ngang.


-> Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời
nói


hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật.


Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu
ngoặc kép.


<b>2. Cách dẫn gián tiếp.</b>



VD (a): Phần in đậm là lời nói (đúng là nội
dung của lời khuyên -> có từ “khuyên” trong
phần lời của người dẫn).


- Có từ “rằng”.


-> Có thể thay từ “là” vào vị trí của từ
“rằng”.


- Có thể thay từ “rằng” hoặc từ “là” vào
trước từ “hãy”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gián tiếp? Lời dẫn gián tiếp có đặt
trong dấu ngoặc kép khơng?


<i>Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động</i>
<i>cá nhân, và nhóm đơi</i>


<i>Báo cáo kết quả</i>


<i>Nhận xét đánh giá:</i>
- Đọc ghi nhớ.


Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu
ngoặc kép.


<b>* Ghi nhớ: (T 54)</b>
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP



Chuyển giao nhiệm vụ


Thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 1,3: nhóm 3,4; bài tập 2,3: nhóm 1,2
<b>1. Bài tập 1: (T</b>54)- nhóm 3,4


- Cách dẫn trong các câu ở (a) và (b) đều là lời dẫn trực tiếp.
a, Là ý nghĩ của nhân vật gán cho con chó.


b, ý nghĩ của nhân vật.


<b>2. Bài tập 2: (T</b>54, 55)- nhóm 1,2; nhóm 3,4


Mẫu: Từ câu (a) có thể tạo ra:


- Dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta…dân tộc anh hùng”.


- Dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo…Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định
rằng chúng ta phải …dân tộc anh hùng.


<b>3. Bài tập 3 (55)- nhóm 3,4; nhóm 1,2</b>
Có thể chuyển :


<i> Hơm sau ….. Vũ Nương nhân đó cũng đưa một chiếc hoa vàng và dặn Phan</i>
<i>nói hộ với chàng Trương (rằng) nếu chàng Trương cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ</i>
<i>thì xin lập một đàn giải oan ở bên sông đốt cây đèn thần chiếu xuống nước Vũ Nương</i>
<i>sẽ trở về.</i>


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG



Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng lơì dẫn trực tiếp, lơì dẫn gián
tiếp.


E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG


Đọc lại các văn bản đã học, tìm các đoạn có sử dụng lơì dẫn trực tiếp, lơì dẫn
gián tiếp.


</div>

<!--links-->

×