Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TN hinh hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG I Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Chủ đề 1 Định nghĩa vec tơ Số câu:3 Số điểm 1.2 Tỉ lệ 12% Chủ đề 2 Tổng và hiệu của hai vec tơ. Số câu: 7 câu Số điểm 2,8 Tỉ lệ 28 % Chủ đề 3 Tích của 1 số với 1 vec tơ. Nhận biết. Số câu : 8 câu Số điểm 2,4 Tỉ lệ24 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. Cấp độ thấp Nắm được khái niệm vec tơ.. Nắm được khái niệm độ dài vec tơ.. Câu 1,2. Câu 3. Số câu: 2 Số điểm 0.8 8% Quy tắc 3 điểm. Quy tắc trung điểm Quy tắc hình bình hành. Số câu: 1 Số điểm 0.4 4%. Độ dài vec tơ. Câu 4,5,6. Câu 7,8,9. Câu 10. Số câu: 3 Số điểm 1,2 12%. Số câu: 3 Số điểm 1,2 12%. Số câu:1 Số điểm 0,4 4%. tích của 1 số với 1 vec tơ. Quy tắc trung điểm. Phân tích vec tơ. Độ dài véc tơ. Chứng minh đẳng thức vec tơ.. Câu 14,15. Câu 16 Số câu: 1 Số điểm 0.4 4% Tìm tọa độ điểm Đẳng thức vec tơ. Câu 20, 21. Số câu: 2 Số điểm 0.8 8% Tọa độ vec tơ tổng. Tìm điều kiện cùng phương của hai vec tơ. Câu 22,23. Số câu: 2 Số điểm: 0.8 8% Số câu: 10 Số điểm: 4 40%. Số câu: 2 Số điểm:0,8 8% Số câu: 8 Số điểm: 3.2 32%. Số câu: 2 Số điểm:0,8 8% Số câu: 4 Số điểm: 1.6 16%. Số câu: 3 Số điểm 1,2 12% Tọa độ vec tơ Tọa độ trung điểm. Cộng. Cấp độ cao. Số câu 3. 1.2 điểm 12%. Cộng vec tơ Vec tơ đối. Câu 11,12,13 Số câu: 5 câu Số điểm 2.0 Tỉ lệ 20% Chủ đề 4 Hệ trục tọa độ. Thông hiểu. Số câu 7 2.8 điểm 28.% Phân tích vec tơ Tìm điểm thỏa mãn đẳng thức vec tơ Tìm tập hợp điểm Câu 17,18,19 Số câu:3 Số điểm 1.2 12%. Số câu 9 3.6 điểm 36%. Câu 24,25. Số câu: 3 Số điểm: 1.2 12%. Số câu 6 2.4 điểm 24% Số câu: 25 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ 1. Định nghĩa vec tơ. 2. Tổng và hiệu của hai vec tơ. 3. Tích của 1 số với 1 vec tơ. 4. Hệ trục tọa độ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25. MÔ TẢ Nhận biết: vec tơ cùng phương. Nhận biết: vec tơ bằng nhau. Thông hiểu: độ dài véc tơ. Nhận biết: quy tắc 3 điểm. Nhận biết: quy tắc trung điểm. Nhận biết: quy tắc hình bình hành Thông hiểu: phép cộng vec tơ. Thông hiểu: độ dài vec tơ tổng. Thông hiểu: vec tơ đối. Vận dụng: Tính độ dài véc tơ tổng. Nhận biết: tích của 1 số với 1 vec tơ. Nhận biết: tích của 1 số với 1 vec tơ. Nhận biết: quy tắc trung điểm. Thông hiểu: phân tích vec tơ. Thông hiểu: độ dài vec tơ. Vận dụng: chứng minh đẳng thức vec tơ. Vận dụng cao: Phân tích vec tơ. Vận dụng cao: Tìm điểm thỏa mãn đẳng thức vec tơ. Vận dụng cao: Tìm tập hợp điểm. Nhận biết: tọa độ của vec tơ. Nhận biết: tọa độ trung điểm. Thông hiểu: Tìm tọa độ của vec tơ tổng. Thông hiểu: Tìm điều kiện để 2 vec tơ cùng phương. Vận dụng: tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước Vận dụng cao: xác định điều kiện thỏa mãn đẳng thức vec tơ.. ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 CHƯƠNG 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  0 Câu 1. Cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh là M, N, P. Tìm số các vectơ khác cùng  phương với vectơ MN . A. 7. B. 2. C.6. D. 8.  Câu 2. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm số các vectơ bằng vectơ OA có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác. A. 3. B. 4. C.6. D.11.  AB  3, AC  4 Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có . Tính độ dài vec tơ BC . A. 5. B. 7. C. 25. D. 12. Câu 4. Cho    3 điểm A, B, C. Hãy chọn đẳng thứcđúng. AB  AC  CB AB BC . A.    . B.   AC  C. AB  BC  AC . D. AB  AC BC . Câu 5.Cho I là trung điểm chọn đẳng thức đúng.  của  đoạn  thẳng AB. Hãy     IA  IB  O IA  IB  O IA  IB A. . B. . C. . D. AI BI . Câu 6.Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào  sau  đây đúng? BD .  BD BC . A. BA  BC B. BA     DC C. AB  AC  AD . D. AD  AC   . AB  CD  BC  DE . Câu 7. Cho 5 điểm A, B,  C, D, E . Tìm vec tơ tổng   O BE . A. AE . B. EA . C. .   D. Câu 8. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính độ dài của vec tơ BA  AC . a 2.  A. a. B.  a 3.   D.  2a.   C. Câu 9. Cho hai vectơ a và b sao cho a  b 0 , vẽ OAavà OB b . Ta được : A. O là trung điểm của đoạn AB. B. OA OB . C . B là trung điểm của đoạn thẳng OA. D. A là trung điểm củađoạn  thẳng OB. Câu 10. Cho hình chữ nhật ABCD có AB 2, BC 3 . Tính độ dài vec tơ AB  CB . A. 13 . B. 13. C. 5. D. 6. Câu 11. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Đẳng thức nào sau đây đúng?  1       DO  BD 2 A. AC  2OA . B. OA  2 AC . C. BD 2OB . D. . 1 AM  AB 4 Câu 12. . Số k thoả  Cho  đoạn thẳng AB và M là một diểm thuộc đoạn AB sao cho mãn MA k MB . Tìm giá trị của k. 1 1 1 1   A. 3 . B. 4 . C. 4 . D. 3 . Câu 13.  Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung   tuyến  AI. Chọn đẳng thức đúng. AB  AC GB  GC . A. AB AC 2 AI . B.     AG  3 IG IA  IB  IC O . C. . D. Câu 14. Cho tam giác ABC,  gọi  I là điểm đối xúng  của  B qua C. Chọnđẳng  thức  đúng.  2 AB . A. AI 2 AC  AB . B. AI  AB  2 AC . C. AI  AB  2 AC . D. AI  AC  Câu 15. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1. Tính độ dài của véc tơ AB  2 AD .. A. 5 . B. 5. C. 3. D. 3 . Câu 16. Cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Tìm đẳng thức đúng.    2           AB  AC  AG BA  BC  3 BG CA  CB  CG 3 A. . B. . C. . D. AB  AC  BC 0 ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>   BM 2 MC . Các số m, n thỏa mãn Câu  17.  Cho  tam giác ABC, gọi M là điểm thỏa mãn m AB  n AC  AM . Giá trị của m + n là A. 1. B.  2 . C. 2.    D.  1 . Câu 18. Cho tam giác ABC. Tìm điểm K thỏa mãn KA  2 KB CB . A. K là trọng tâm tam giác ABC. B. K là đỉnh của hình bình hành ABCD. C. K là đỉnh của hình bình hành ACBD. D. K làtrung  điểm  của  AC. Câu 19. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 | MA  MB  MC |3 | MB  MC | . Tập hợp điểm M là A. một đường thẳng B. một đường tròn C. một đoạn thẳng D. nửa đường thẳng A   1; 4  B  4;  5  Câu và . Tìm tọa độ của vec tơ  20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 điểm AB.    AB  5;  9  AB  5;9  AB  3;  1 AB   5;9  A. . B. . C. . D. . A   1;5  B  3;  1 Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 2 điểm và . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB. I  1; 2  I  2;  3 I  1;  2  I  2;3 A. . B. . C. . D. .     Câu 22. Cho a = (3;−4), b = (−1; 2). Tìm tọa độ của a + b . A. (2;−2). B. (−4; 6). C. (4;−6). D. (−3;−8).     Câu 23. Cho a = (−4; 6), b = (4; x). Tìm x để hai vectơ a , b cùng phương. A. –6. B. 4. C. 0. D. 6. Câu 24. Cho ba điểm A(1, 1) ; B(3, 2) ; C(6, 5). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. A. D(4; 4). B. D(4; 3).   C. D(3; 4). D. D(8; 6). Câu 25. Cho 3 điểm M, N, P thoả MN k MP . Tìm k để N là trung điểm của MP. 1 A. 2 . B. – 1. C. 2. D. –2..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×