Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.88 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO GIẢNG(Tuần 3) Thứ/ngày. Thứ hai 11/9/2017. Buổi. Môn. Chào cờ Tập đọc Sáng Đạo đức ATGT. Chiều. Toán LT.Toán Tập đọc. Tên bài dạy Bạn của Nai Nhỏ(tiết 1) Bạn của Nai Nhỏ(tiết 2) Biết nhận lỗi và sửa lỗi(Tiết 1) An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường(tiết 1) Kiểm tra Tự kiểm tra Bạn của Nai Nhỏ. Thủ công Gấp máy bay phản lực Kể chuyện Sáng Bạn của Nai Nhỏ Toán Phép cộng có tổng bằng 10 Chính tả Thứ ba Tập chép:Bạn của Nai Nhỏ 12/9/2017 Phép cộng có tổng bằng 10 LT.Toán Tập chép:Bạn của Nai Nhỏ Chiều Chính tả. Thứ tư 13/9/2017. Sáng. Sáng. Âm nhạc Chính tả Toán TNXH. Nghe-viết:Gọi bạn Luyện tập Hệ cơ. Toán Chính tả. Luyện tập Nghe-viết:gọi bạn. Thứ năm 14/9/2017 Chiều. Thứ sáu 15/9/2017. Gọi bạn 26+4;36+24 Từ chỉ sự vật.Câu kiểu:Ai là gì?. Tập đọc Toán LTVC. Toán TLV Sáng Tập viết SHL HĐNGLL. 9 cộng với một số 9+5 Sắp xếp câu trong bài.Lập danh sách học sinh Chữ hoa B Tuần 3 Tìm hiểu về truyền thống nhà trường. ĐDDH Tranh minh họa bài tập đọc. Mẫu,quy trình Que tính. Tranh minh họa CC Tranh SGK Que tính Tranh minh họa Tranh BT1 Tranh SGK. Que tính Mẫu chữ hoa B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sáng. Thứ hai, ngày 11 tháng 09 năm 2017 Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ. I – Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (Trả lời được các CH trong SGK). * GD KNS : Xác định giá trị. II – Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Làm việc thật là vui”, trả - Đọc, trả lời. ; lời CH: + Các con vật xung quanh ta làm những việc + Các vật: đồng hồ báo thức, cành đào làm gì? (gợi ý cho CHT) … đẹp mùa xuân. + Các con vật: gà trống đánh thức mọi người, tu hú máo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng. + Bé làm gì? + Bé làm bài … chơi với em đỡ mẹ. + Hằng ngày em làm việc gì? (HS HTT) Nhận xét, cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:- Giới thiệu chủ điểm. - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Luyện đọc: a)Đọc mẫu: - Theo dõi trong SGK. b)Đọc từng câu: - Cho HS đọc từng câu. - Đọc nối tiếp (nt). - HD đọc từ khó:ngăn cản,chặn lối, - Cả lớp. hích vai, khỏe, rình,hung dữ,gạc. - Cá nhân. c) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD đọc ngắt giọng: - Vài HS đọc. + Một lần khác ,/ chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống /thì thấy lão Hổ hung dữ/ đang rình sau bụi cây. // + Lần khác nữa ,/ Chúng con đang nghĩ trên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> một bãi cỏ xanh/ thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non. // - Cho HS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. d) Đọc từng đoạn trong nhóm. e) Thi đọc. f) Đọc đồng thanh.. -. Đọc nối tiếp, giải nghĩa từ.. TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài: - Đọc, lớp theo dõi; trả lời: - Cho HS đọc từng đoạn, trả lời CH: Câu hỏi 1 : + Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? (HS + … đi chơi xa cùng bạn. CHT) + Cha không ngăn … về bạn của con. + Cha Nai Nhỏ nói gì? (CHT) + <nhiều HS kể> +Câu hỏi 2 : Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động đó? Câu hỏi 3 : + <trả lời sau mỗi hành động vửa kể> +Cha Nai Nhỏ nhận xét như thế nào về những hành động đó? + <suy nghĩ, trả lời> + Em thích bạn của Nai Nhỏ điểm nào? Vì sao + <suy nghĩ, trả lời> +Câu hỏi 4 : Theo em, người bạn tốt là người như thế nào? ( HTT) * GD KNS :Trong những đặc điểm trên, dũng cảm dám liều mình vì người khác là dặc điểm thể hiện đức tính cần có ở một người bạn tốt các em cần phải biết giúp đỡ các bạn. - 3 HS đọc phân vai.(2 lượt) 4. Luyện đọc lại: - 1 HS. - Gọi HS đọc phân vai. - Nhận xét. - Gọi HS đọc cả bài. - Nhận xét, tuyên dương. + Vì Nai Nhỏ có một người bạn dũng cảm, 5. Củng cố, dặn dò: tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi cần + Vì sao cha Nai Nhỏ đồng ý cho nai thiết. Nhỏ đi chơi xa? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết KC và chính tả. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1) I – Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - HS HTT: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * GD KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với việc làm của bản thân. * TTHCM :Lòng nhân ái , vị tha . II – Tài liệu và phương tiện: - Tranh trong VBT ĐĐ 2. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: Hát B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu YC của tiết học. * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” * Mục tiêu: HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận lỗi và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi. * Cách tiến hành: - KC “Cái bình hoa” - Theo dõi. ? + Ai làm vỡ bình hoa? (CHT) + Vô – va. + Lúc đầu bạn ấy có nhận lỗi không? + Không. (CHT) + Vì sao Vô – va lại trằn trọc không ngủ? + Vì Vô – va day dứt vì làm vỡ bình hoa (HTT) mà không nhận lỗi. + Qua câu chuyện, em tháy cần làm gì + Em cần nhận lỗi và sữa lỗi. sau khi mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì? + Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. * GD KNS : Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. * Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - YC HS thảo luận theo cặp làm BT2, trang 6, VBT Đạo đức. - Đọc từng ý kiến.. - Thảo luận làm bài. - Bày tỏ ý kiến, giải thích. - Nhận xét.. - Nhận xét, bổ sung. - KL: + Ý a, d, đ là đúng; ý b, c la sai. + Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. * TTHCM : Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện lòng trung thực và dũng cảm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị kể một số việc em đã nhận lỗi và sửa lỗi. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... An toàn giao thông TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ(tiết 1) I.Mục tiêu: - HS kể tên và mô tả dược một số dường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết (rộng,hẹp,biển báo,vỉa hè,…). - HS biết được sự khác nhau của đường phố,ngõ(hẻm),ngã ba,ngã tư,… II.Chuẩn bị: - 4 tranh nhỏ cho các nhóm hs thảo luận. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Kiểm tra và giới thiệu bài mới -Kiểm tra bài cũ: +Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề +GV hỏi 2 hs : Khi đi bộ trên phố,em đường để tránh các loại xe đi trên thường đi ở đâu để được an toàn. đường . -Giới thiệu bài mới:Ở Thành phố,thị - HS lắng nghe. xã,thị trấn đường phố thường làm dọc theo các dường phố cho tiện.Khi đi trên đường phải di sát lề dể đảm bảo an toàn. Hoạt động 2: Những đường phố sạch đẹp,an toàn: -Tranh 1: Đường phố có an toàn chưa?Vì - Đường an toàn vì đây là.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sao?. đường 2 chiều có dãy phân cách , có vỉa hè rộng,có vạch kẻ đường. - Đường an toàn vì đường một chiều,lòng đường rộng,có đèn tính hiệu,có biển báo hiệu giao thông.. -Tranh 2: Đường phố an toàn chưa ? Vì sao ?. *Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dăn hs về nhà xem lại bài. Chiều Toán KIỂM TRA I – Mục tiêu: * Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. II – Đề: * Khoanh vào chữ A, B, C trước kết quả đúng: Câu 1: Số “bảy mươi lăm” được viết: A. 55 B. 75 C. 57 Câu 2: Trong phép tính 24 + 32 = 56 , tổng là : A. 24 B. 32 C. 56 Câu 3: Số liền trước của 69 là: A. 70 B. 68 C. 76 Câu 4: Đặt tính rồi tính 5 + 71 = 87 – 32 = ……….. ………….. ……….. …………. ……….. …………... 24 + 63 = …………… …………… ……………. 76 – 5 = ………… ………… …………. Câu 5: Một mảnh vải dài 16 dm, mẹ may túi hết 5 dm. Hỏi mảnh vải còn lại dài mấy đề - xi – mét? Bài giải ………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………………… …………………………………………………. Câu 6: Số? 1dm = … cm 2dm = … cm. 10cm = … dm 60cm = … dm. Đáp án : câu 1 : B câu 2 : C câu 3 : B Câu 4: 5 + 71 = 76 15 = 61 Câu 5:. 87 – 32 = 55. 24 + 63 = 87. 76 –. Bài giải Số đề - xi – mét mảnh vải còn lại dài là : 16-5 = 11 (dm) Đáp số : 11 dm Câu 6: Số? 1dm = 10 cm 2dm = 20 cm. 10cm = 1 dm 60cm = 6 dm. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán KIỂM TRA I – Mục tiêu: * Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Cho hs làm vào VBT : - HS làm vào VBT - GV chấm bài,nhận xét 3. Chữa bài: * Bài 2: - Đọc YC bài 2. - 2 hs lên bảng làm – Nhận xét. Kết quả :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét. * Bài 3: Tính - Nhận xét. * Bài 4: Tính nhẩm (dòng 1) - Nhận xét. * Bài 6: - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài trong VBT.. a.100 b.10 - Đọc YC bài 3. - Làm bảng con. - Sửa bài (CHT) . - Nhận xét. Đọc YC bài 4. - Làm nhóm 4 . - Đọc YC bài 6. - 1 hs trả lời (HTT). Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sáng. Thứ ba ,ngày 12 tháng 09 năm 2017 Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 1). I – Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Với HS khéo tay: Gấpđược máy bay phản lực. Các nếp gấp phẳng, thẳng. máy bay sử dụng được II – Đồ dùng dạy học: - Hình mẫu, quy trình gấp máy bay phản lực. - Giấy thủ công, giấy màu. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực, - Quan sát, trả lời: hỏi: + Máy bay phản lực được tạo bởi tờ + Hình chữ nhật đứng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> giấy hình gì? + Gấp máy bay phản lực phải qua mấy + Gồm 2 bước. bước? + Trong bức tranh 1 gồm mấy thao tác ? + Gồm 5 thao tác. + Trong bức tranh 2 gồm mấy thao tác ? + Gồm 2 thao tác. - YC quan sát, so sánh mẫu gấp máy bay + Giống: đếu tạo từ hình chữ nhật đứng, phản lực và mẫu gấp tên lửa. gấp theo chiều dài lấy đường dấu giữa. + Khác ở thao tác 3, 4, 5, 6, 7, 8. 3. Giáo viên HD mẫu: . Bước 1: Gấp tạo mũi, thân máy bay. - Giống như tên lửa: gấp đôi ti\ờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa. Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp. - Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa. - Gấp theo đường dấu gấp sao cho hai hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiếu cao. - Gấp theo đường dấu gấp sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên. - Gấp tiếp theo đường dấu gấp sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép trên sát vào đường dấu giữa. . Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc đường dấu giữa được máy bay phản lực - Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh máy bay sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như tên lửa. - Gọi HS lên thao tác gấp máy bay. - Nhắc lại hai bước.(HTT) - Cho HS thực hành gấp máy bay trên - 1 HS lên thực hiện, lớp quan sát. giấy nháp. - Thực hành gấp máy bay. - Quan sát, uốn nắn. . - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị giấy thủ công cho tiết.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sau. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kể chuyện BẠN CỦA NAI NHỎ I – Mục tiêu: - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2). - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1. - HS HTT thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện). II – Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện “Phần - 3 HS. thưởng”. - Nhận xét, cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD kể chuyện: a) Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn của mình: - YC HS quan sát tranh và đọc lời gợi ý - Đọc yc của bài. dưới mỗi tranh. - Gọi 1 HS G nhắc lời kể thứ nhất của - Quan sát, đọc gợi ý.(CHT) Nai Nhỏ. - Gọi HS nhắc lại lời 2 và lời 3 của Nai - Nhắc lại. Nhỏ. - Cho HS kể chuyện trong nhóm. - 2 HS. - Gọi đại diện nhóm kể trước lớp. - KC trong nhóm. - Nhận xét. - Đại điện nhóm KC trước lớp.(HTT) c) Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau - Nhận xét. mỗi lần nghe con kể về bạn: - Đọc BT2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - YC HS nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. - Gợi ý: + Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai nhỏ nói gì? + Nghe Nai Nhỏ KC người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy thoát khỏi lão Hổ, cha Nai nhỏ nói gì? + Nghe bạn của con húc Sói cứu Dê Non, cha Nai nhỏ nói gì? - Nhận xét. b) Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Gọi 3 HS G kể phân vai.. -. Vài HS.. 3 HS phân vai dựng lại câu chuyện.(HTT) - 3 HS khác. - Nhận xét.. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I – Mục tiêu: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào12. - Các bài giảm tải nếu còn thời gian thì cho HS HTT làm. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Phát bài kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10: - Cài 6 que tính. + Viết 6 vào cột đơn vị hay chục? (viết) + Giơ 4 que tính hỏi: thêm mấy que tính? + Cài 4 que tính, hỏi: viết mấy vào cột đơn vị? (viết bảng: 4) + Có tất cả bao nhiêu que tính? + 6 cộng 4 bằng mấy? (viết dấu +) - Viết 10 sao cho số 0 thẳng cột với 4 và 6, số 1 ở cột chục. 6. - Lấy 6 que tính. + đơn vị. + thêm 4 que tính + viết 4 + có 10 que tính + … bằng 10. - Nhắc lại.. - HD đặt tính: + Viết 6, viết 4 thẳng cột với 6,. viết 4 dấu “+” và kẻ ngang. 10 + 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 dưới 6 và 4, viết 1 vào cột chục. 3. Thực hành: * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (cột 1,2,3) - Nhận xét.. * Bài 2: Tính - Nhận xét. * Bài 3: Tính nhẩm (dòng 1) - Nhận xét. * Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?. - Nhắc lại. - Đọc YC bài 1. - Làm vào sách. - Nêu kết quả (CHT). – Nhận xét. * KQ: 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10 = 7 + 3 10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10 = 3 + 7 Đọc YC bài 2. - Làm vào vở. - Sửa bài (CHT) . - Nhận xét. * KQ: 7 + 3 = 10 ; 5 + 5 = 10 ; 2 + 8 = 10 ; 1 + 9 = 10 ; 4 + 6 = 10 Đọc YC bài 3. - Làm nhóm 4 . - 3 nhóm treo bảng.- Nhận xét. - Nhìn hình trả lời ( HTT) - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét. * KQ: A. 7 giờ B. 5 giờ C. 10 giờ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài trong VBT. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chính tả (tập chép) BẠN CỦA NAI NHỎ I – Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài “Bạn của Nai Nhỏ”(SGK). Không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm được các BT2. II – Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả, bảng lớp viết sẵn BT2. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - YC viết bảng con: quét nhà, nhặt rau, - Viết bảng con. bận rộn. - Nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD tập chép: a) HD chuẩn bị: - Đọc đoạn cần chép. - Theo dõi, đọc lại. *Hỏi: + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho + Vì biết bạn của con dũng cảm, tốt bụng, con đi chơi với bạn? (HTT) sẵn sàng giúp đỡ bạn khi cần thiết. + Đoạn chính tả có mấy câu? (CHT) + 3 câu + Chữ cái đầu mỗi đoạn văn viết thế + Lùi vào 1 ô và viết hoa. nào? (CHT) + Những chữ nào trong bài được viết + Chữ đầu câu, tên riêng. hoa? (HTT) - HD viết các từ khó: Nai Nhỏ, khỏe - Phân tích. mạnh, cứu, yên lòng. - Viết bảng con. - Nhận xét. - Nhìn bảng chép vào vở. b) Chép bài vào vở: - Đổi vở soát lỗi. c) Soát lỗi:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> d) Chấm, chữa bài: - Nhận xét chung. 3. HD làm bài tập: * Bài tập 2: Điền “ng” hay “ngh”? - Nhận xét. - KL: “ngh” viết trước “i, e, ê”. -. Đọc yc BT2, làm vào VBT. Lên sửa bài. (CHT) – Nhận xét.. *Lời giải: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về viết lại các từ còn sai. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chiều Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I – Mục tiêu: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào12. - Các bài giảm tải nếu còn thời gian thì cho HS HTT làm. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Cho hs làm vào VBT : - HS làm vào vở bài tập. - GV chấm bài-nhận xét 2. Chữa bài : * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ - Đọc YC bài 1. chấm (cột 1,2,3) - Nêu kết quả (CHT). – Nhận xét. - Nhận xét. * Bài 2: Tính Đọc YC bài 2. - Làm bảng con. - Sửa bài (CHT) . - Nhận xét. - Nhận xét. * KQ: 5 + 5 = 10 ; 7 + 3 = 10 ; 1 + 9 = 10 ; ; 6 + 4 = 10 10+0=10 * Bài 3: Tính nhẩm Đọc YC bài 3..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét. * Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?. - Làm nhóm 4 . - 3 nhóm treo bảng.- Nhận xét. - Nhìn hình trả lời ( HTT) - Nhận xét. * KQ: A. 9 giờ B. 6 giờ C. 12giờ. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài trong VBT. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………............................ Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ. I – Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (Trả lời được các CH trong SGK). * GD KNS : Xác định giá trị. II – Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Ổn định: B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:- Giới thiệu chủ điểm. - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Luyện đọc: a)Đọc mẫu: - Theo dõi trong SGK. b)Đọc từng câu: - HD đọc từ khó:ngăn cản,chặn lối, - Cả lớp. hích vai, khỏe, rình,hung dữ,gạc. - Cá nhân. - Cho HS đọc từng câu. Đọc nối tiếp (nt). c) Đọc từng đoạn trước lớp: - HD đọc ngắt giọng: - Vài HS đọc. + Một lần khác ,/ chúng con đang đi dọc bờ sông tìm nước uống /thì thấy lão Hổ hung dữ/ đang rình sau bụi cây. // + Lần khác nữa ,/ Chúng con đang nghĩ trên một bãi cỏ xanh/ thì thấy gã Sói hung ác đuổi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bắt cậu Dê Non. // - Cho HS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. d) Đọc từng đoạn trong nhóm. e) Thi đọc. f) Đọc đồng thanh.. -. Đọc nối tiếp, giải nghĩa từ.. TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc từng đoạn, trả lời CH: - Đọc, lớp theo dõi; trả lời: Câu hỏi 1 : + Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? (CHT) + … đi chơi xa cùng bạn. + Cha Nai Nhỏ nói gì? (CHT) +Câu hỏi 2 : Nai Nhỏ đã kể cho cha + Cha không ngăn … về bạn của con. nghe về những hành động đó? Câu hỏi 3 : +Cha Nai Nhỏ nhận xét như thế nào về + <nhiều HS kể> những hành động đó? + Em thích bạn của Nai Nhỏ điểm nào? + <trả lời sau mỗi hành động vửa kể> Vì sao ? +Câu hỏi 4 : Theo em, người bạn tốt là + <suy nghĩ, trả lời> người như thế nào? ( HTT) * GD KNS :Trong những đặc điểm trên, + <suy nghĩ, trả lời> dũng cảm dám liều mình vì người khác là dặc điểm thể hiện đức tính cần có ở một người bạn tốt các em cần phải biết giúp đỡ các bạn. 4. Luyện đọc lại: - 3 HS đọc phân vai.(2 lượt) - Gọi HS đọc phân vai. - 1 HS. - Gọi HS đọc cả bài. - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò: + Vì Nai Nhỏ có một người bạn dũng cảm, + Vì sao cha Nai Nhỏ đồng ý cho nai tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi cần Nhỏ đi chơi xa? thiết.(HTT) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết KC và chính tả. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chính tả (tập chép) BẠN CỦA NAI NHỎ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I – Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài “Bạn của Nai Nhỏ”(SGK). Không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm được các BT3. II – Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả, bảng lớp viết sẵn BT3. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Ổn định: B..Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD tập chép: a) HD chuẩn bị: - Đọc đoạn cần chép. - Theo dõi, đọc lại. *Hỏi: + Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho + Vì biết bạn của con dũng cảm, tốt bụng, con đi chơi với bạn? (HTT) sẵn sàng giúp đỡ bạn khi cần thiết. + Đoạn chính tả có mấy câu? (CHT) + 3 câu + Chữ cái đầu mỗi đoạn văn viết thế + Lùi vào 1 ô và viết hoa. nào? (CHT) + Những chữ nào trong bài được viết + Chữ đầu câu, tên riêng. hoa? (HTT) - HD viết các từ khó: Nai Nhỏ, khỏe - Phân tích. mạnh, cứu, yên lòng. - Viết bảng con. - Nhận xét. - Nhìn bảng chép vào vở. b) Chép bài vào vở: - Đổi vở soát lỗi. c) Soát lỗi: d) Chấm, chữa bài: - Nhận xét chung. 3. HD làm bài tập: - Đọc BT3a. * Bài tập 3a: - Làm nhóm đôi. - Lần lượt lên điền.- Nhận xét. - Nhận xét. - Đọc BT3b. * Bài tập 3b: - Lần lượt lên điền.- Nhận xét. * Lời giải: đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe - Nhận xét. đỗ lại. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về viết lại các từ còn sai..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sáng Thứ tư, ngày 13 tháng 09 năm 2017 Tập đọc GỌI BẠN I – Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) II – Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ”, trả lời câu hỏi: + Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? (CHT) + Cha Nai Nhỏ nói gì? (CHT) + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động đó? - Nhận xét, cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu: b) Đọc từng câu: - Cho HS đọc nt từng dòng thơ. - HD đọc từ khó: thuở nào, rừng xanh, Bê Vàng, Dê Trắng, gọi hoài, bao giờ. c) Đọc từng khổ thơ trước lớp: - HD hs đọc ngắt nhịp khổ 1. - Gọi HS đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ. d) Đọc theo cặp: e) Thi đọc: g) Đọc ĐT.. Hoạt động của học sinh -. Đọc, trả lời:. + … đi chơi xa cùng bạn. + Cha không ngăn … về bạn của con.. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp. - Cả lớp. - Vài HS. - Vài HS đọc. - Đọc từng khổ thơ, giải nghĩa từ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Tìm hiểu bài: - YC hs đọc từng đoạn,trả lời CH: +Câu hỏi 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? (gợi ý cho CHT) + Câu hỏi 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? + Chuyện gì xảy ra với Bê Vàng? (CHT) + Câu hỏi 3: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? (CHT) + Câu hỏi 4: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi “Bê! Bê!”? (HTT) - Nhận xét. 4. Học thuộc lòng: - HD HS HTL hai khổ thơ cuối bài - Cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò: + Em có nhận xét gì về tình bạn của Bê Vàng và Dê Trắng? - Chốt lại ND bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện đọc lại bài.. - Đọc, trả lời: + Trong rừng xanh xâu thẳm. . + Vì trời hạn hán, thiếu nước lâu ngày, cỏ cây khô héo, đôi bạn không có gì ăn. + … quên đường về và bị lạc. + Dê Trắng thương bạn nên chạy đi tìm khắp nơi. + Vì Dê Trắng thương nhớ bạn. - Nhận xét. - HTL. - Thi đọc. + <suy nghĩ, trả lời>. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán 26 + 4; 36 + 24 I – Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - HS HTT làm bài giảm tải nếu còn thời gian.. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tính: - Lên làm bài. – Nhận xét. 6+4= 4+6= 8+2= - Nhận xét, cho điểm. C. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Giới thiêu phép cộng 26 + 4; 36 + 24: - Giơ 2 bó que tính, hỏi: Có mấy chục que tính? - Gài hai bó que tính. - Giơ 6 que tính, hỏi: Có mấy que tính? - Gài lên bảng, hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? + Vậy viết vào cột đơn vị số nào? + Viết vào cột chục số nào? - Giơ 4 que tính, hỏi: Có thêm mấy que tính? + Viết 4 ở cột nào? + 26 + 4 bằng bao nhiêu? - HD: Lấy 6 que tính bó lại với 6 que tính thành một chục que tính. Sau đó viết 0 nhớ 1 sang hàng dọc, 2 thêm 1 bằng 3 viết 3. 3. Giới thiệu phép cộng 36 + 24: - HD như cách trên. - HD đặt tính rồi tính: + Viết 4 thẳng cột với số nào? + Viết 2 thẳng cột với số nào? 36 + 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1. + + 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6 viết 6. 24. + 2 chục. + Có 6 que tính. + Có 26 que tính. + Số 6. + Số 4. + Có thêm 4 que tính. + Cột đơn vị. + Bằng 30.. + Số 6. + Số 3 - Lặp lại.. 60 4. Luyện tập: * Bài 1: Tính - Nhận xét. * Bài 2: -Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết hai nhà nuôi được tất cả. - Đọc YC bài 1. - Làm vào sách - Lên sửa bài (CHT). – Nhận xét, * KQ: a) 40; 50; 90; 60 b) 90; 60; 50; 90 -Đọc bài toán. - TL: + Nhà bạn Mai nuôi 22 con gà, nhà bạn Lan nuôi 18 con gà. + Hỏi hai nhà nuôi được tất cả bao nhiêu con gà? + Lấy số con gà nhà bạn Mai nuô cộng với số con gà nhà bạn Lan nuôi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bao nhiêu con gà làm thế nào? Tóm tắt Mai nuôi : 22 con gà Lan nuôi : 18 con gà Cả hai nhà nuôi : … con gà? - Nhận xét. * Bài 3:. - HS làm vào vở. - HS giải: Bài giải Số con gà cà hai nhà nuôi được là: 22 + 18 = 40 (con gà) Đáp số: 40 con gà - Đọc YC bài 1. - Làm vào nháp. - 2 hs lên thi đua( HTT).. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài trong VBT. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I – Mục tiêu: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng tự gợi ý (BT1, BT2) - Đặt câu theo mẫu “Ai là gì?” (BT3). II – Đồ dùng dạy học: - Bảng viết BT1. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT1 tiết trước. - Làm bài. - Nhận xét, cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD làm bài tập: Bài tập 1: - Đọc bài tập 1. - YC: Gọi tên từng bức tranh. - Thảo luận nhóm đôi. - TL: (CHT) bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa. mía. - Nhận xét. - Nhận xét. Bài tập 2: - Đọc BT2. - Nêu: Từ chỉ sự vật là từ chỉ người, đồ vật, - Làm nhóm 4. con vật. - 3 nhóm treo bảng ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét. * Lời giải: bạn, thước kẻ, cô giáo, thấy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. - Đọc BT3. - Đọc cấu trúc câu, ví dụ. - Đọc. - Đặt câu, đọc trước lớp. – Nhận xét.. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: - Viết cấu trúc câu lên bảng. - Đặt câu mẫu: Cá heo là bạn của người đi biển. - Nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về đặt câu thêm. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Sáng. Thứ năm ,ngày 14 tháng 09 năm 2017 Chính tả( nghe viết) GỌI BẠN. I – Mục tiêu: - Nghe viết chính xác; trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Gọi bạn. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2. II – Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn các bài tập CT. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - YC HS viết: trung thành, chung sức. - Nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD nghe viết: - Đọc bài chính tả. - Hỏi: + Bê Vàng đi đâu? ( HS Y) + Bê Vàng đi lạc, Dê Trắng làm gì?. Hoạt động của học sinh - Viết bảng con. - Nhận xét.. - Theo dõi, đọc lại(HTT) + Đi tìm cỏ. + Dê Trắng tìm bạn khắp nơi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Đoạn chính tả có mấy khổ. + 2 khổ thơ.. + Mỗi khổ có mấy dòng thơ? ( + Đoạn chính tả có những dấu. + Khổ 2 có 4 dòng, khổ 3 có 6 dòng. + Dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép. + Chữ đầu câu, tên riêng.. thơ? (HS Y) câu nào? + Chữ nào cần viết hoa?(HS Y) - HD viết từ khó: héo khô, Bê Vàng, Dê Trắng, gọi hoài. - Đọc từng cụm từ. - Đọc lại cho HS soát bài. - Cho hs đổi vở soát lỗi - Thu, chấm chữa bài, nhận xét. 3. HD làm bài tập chính tả: Bài tập 2: -. Nhận xét.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ những kiến thức vừa học.. - Phân tích. - Viết bảng con. - Nghe viết vào vở. - Soát lại bài. - Soát lỗi. - Đọc bài tập 2. - Lên sửa bài. - Nhận xét. * Lời giải: nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Nếu còn thời gian, HS HTT làm các bài giảm tải. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Luyện tập: * Bài 1: Tính nhẩm -. Nhận xét. * Bài 2: Tính. -. Nhận xét. *Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Nhận xét. * Bài 4: -Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu HS đang tập hát làm thế nào? Tóm tắt Nam : 14 học sinh Nữ : 16 học sinh Cả lớp: … học sinh? - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài trong VBT.. - HS nêu yêu cầu. - Tính nhẩm, nêu KQ. - Nhận xét. * KQ: 9 + 1 + 5 = 15 9 + 1 + 8 = 18 8 + 2 + 6 = 16 7 + 3 + 4 = 14 8 + 2 + 1 = 11 7 + 3 + 6 = 16 - Đọc yc BT2. - Làm vào bảng con. - Lên sửa bài. - Nhận xét * KQ: 36 + 4 = 40 7 + 33 = 40 25 + 45 = 70 ;52 + 18 = 70;19 + 61 = 80 - HS nêu yêu cầu. - Làm nhóm 4. - 3 nhóm treo bảng – Nhận xét. * KQ: 24 + 6 = 30 48 + 12 = 60 3 + 27 = 30 - Đọc bài toán. - TL: + Một lớp học có 14 học sinh nữ và 16 học sinh nam. + Hỏi lớp học đó có tất cả bao nhiêu học sinh? + Lấy Lấy số hs nữ cộng với hs nam. - Làm vào vở. - HS giải(HTT): Bài giải Số học sinh lớp học đó có là: 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh. Tự nhiên và xã hội HỆ CƠ I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ mặt, cơ ngực, cơ lưng, co8 bụng, cơ tay, cơ chân..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - HS HTT: Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: - GV : tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiệm tra bài cũ: - YC: + Chỉ và nói tên một số xương và - Trả lời. khớp xương. + Vì sao hàng ngày chúng ta phải đi, đứng, ngồi đúng tư thế? - Nhận xét. C. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học. * Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ  Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.  Cách tiến hành: . Bước 1: Làm việc theo cặp - YC HS quan sát hình vẽ hệ cơ, trả lời - Quan sát, thảo luận. câu hỏi trong SGK. - Quan sát, giúp đỡ. . Bước 2: Làm việc cả lớp - Vài cặp lên trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - KL: Trong cơ thể con người có rất nhiều - Nhận xét. cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dáng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn. *Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay . Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.  Cách tiến hành: - Thực hiện theo YC. . Bước 1: Làm việc cá nhân - YC: Gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay khi đó. Làm động - Lên trình bày, mô tả sự thay đổi của cơ. tác duỗi cánh tay. - Quan sát, giúp đỡ. . Bước 2: Làm việc cả lớp - Nhận xét. - 1 HS làm mẫu, lớp quan sát. . Bước 3: Phát triển (HTT).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi 1 HS ngửa cổ, gập mình, ưỡn ngực. + Phần cơ sau gáy co, phần cơ trước ngực ? + Khi ngửa cổ, phần cơ nào co, phần cơ duỗi. nào duỗi? + Cơ bụng co, cơ bụng duỗi. + Khi uốn gập mình phần cơ nào co và duỗi? + Cơ lưng co, cơ ngực duỗi. + Khi ưỡn ngực phần cơ nào co và duỗi? - Nhận xét, bổ sung. - KL: Cơ có thể co và duỗi, nhờ đó các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ăn uống đầy đủ và thường xuyên tập thể dục để cơ phát triển tốt. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chiều Toán LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Nếu còn thời gian, HS HTT làm các bài giảm tải. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Ổn định: B.Dạy bài mới: 1. Cho hs làm vào VBT : - HS làm VBT - GV chấm bài- nhận xét 2. Chữa bài : * Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu. - Nhận xét. - Tính nhẩm, nêu KQ. - Nhận xét. * Bài 2: Tính - Đọc yc BT2. - Làm vào bảng con. - Lên sửa bài. - Nhận xét. - Nhận xét *Bài 3: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu. -HS lên bảng làm( HTT) - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Bài 4:. - Đọc bài toán. - Làm nhóm 4. - 3 nhóm treo bảng – Nhận xét.. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài trong VBT. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chính tả( nghe viết) GỌI BẠN I – Mục tiêu: - Nghe viết chính xác; trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Gọi bạn. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT3. II – Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn các bài tập CT. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A.Ổn định: B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD nghe viết: - Đọc bài chính tả. - Hỏi: + Đoạn chính tả có mấy khổ thơ? (CHT) + Đoạn chính tả có những dấu câu nào? + Chữ nào cần viết hoa?(CHT) - HD viết từ khó: héo khô, Bê Vàng, Dê Trắng, gọi hoài. - Đọc từng cụm từ. - Đọc lại cho HS soát bài. - Cho hs đổi vở soát lỗi - Thu, chấm chữa bài, nhận xét. 3. HD làm bài tập chính tả: Bài tập 3:. Hoạt động của học sinh. -. Theo dõi, đọc lại(HTT). + 2 khổ thơ. + Dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu ngoặc kép. + Chữ đầu câu, tên riêng. - Viết bảng con. - Phân tích. - Nghe viết vào vở. - Soát lại bài. - Soát lỗi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nhận xét.. - Đọc BT3. - Làm vào VBT. - Lên sửa bài - Nhận xét. * Lời giải: cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ những kiến thức vừa học. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... Sáng Thứ sáu, ngày 15 tháng 09 năm 2017 Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I – Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết số bị trừ, số trừ và hiệu. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Nếu còn thời gian, HS HTT làm các bài giảm tải. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Tính: 24 + 36 ; 4 + 76 - 2 HS. - Nhận xét, cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. Giới thiệu phép cộng 9 + 5: - Nêu; Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. - HS trả lời. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - HD: Gộp 9 que tính với một que tính thành 10 que tính với 4 que tính còn lại là 14 que tính. 9 - HD đặt tính: - Lắng nghe. + + Viết 9, viết 5 thẳng cột với 9, viết 5 dấu “+” và kẻ ngang. 14 + 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 dưới 9.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> và 5, viết 1 vào cột chục. 3. HD HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số: - Viết KQ lên bảng. - HD HS học thuộc bảng công thức. 4. Thực hành: * Bài 1: Tính nhẩm - Nhận xét. * Bài 2: Tính - Nhận xét. * Bài 3: - Nhận xét * Bài 4: -Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây táo làm thế nào? Tóm tắt Có : 9 cây táo Thêm : 6 cây táo Tất cả : … cây táo? - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài trong VBT.. - Lập bảng cộng. - Nêu KQ. - Học thuộc bảng công thức. - Tính nhẩm, nêu KQ (CHT). – Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Làm bảng con. - Sửa bài (CHT) . - Nhận xét. * KQ: 9 + 2 = 11 9 + 8 = 17 9 + 9 = 18 7 + 9 = 16 5 + 9 = 14 - HS nêu yêu cầu. - Làm nhóm 4. - 3 nhóm treo bảng. - Đọc bài toán. - TL: + Trong vườn có 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây táo nữa. + Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây táo? + Lấy số cây táo trong vườn có cộng với số cây táo mẹ trồng thêm. - HS làm vao vở. - HS giải: Bài giải Số cây táo trong vườn có tất cả là: 9 + 6 = 15 (cây táo) Đáp số: 15 cây táo. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I – Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 học sinh theo mẫu (BT3). - GV nhắc HS đọc bài Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3. * GD KNS : Tư duy sáng tạo II – Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm BT3 tiết trước. - 2 HS. - Nhận xét, cho điểm. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD làm bài tập: Bài tập 1: - Đọc bài tập 1.(CHT) - YC quan sát tranh, thảo luận theo cặp - Quan sát, thảo luận. để xắp xếp các bức tranh đó theo thứ tự. - TL: Tranh 1, 4, 3, 2. - Nhận xét. - YC: nói lại nội dung bức tranh bằng 1, - Lần lượt nêu. – Nhận xét. 2 câu. * Lời giải: 1. Hai chú Bê Vàng và Dê Trắng sống với nhau rất thân. - Nhận xét. 2. Một năm trời làm hạn hán, cây cỏ héo khô, suối cạn không còn một giọt nước. 3. Bê Vàng liền đi tìm cỏ quên mất đường về.. 4. Dê Trắng chạy khắp nẻo tìm bạn. Đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn gọi: “Bê! Bê!” Bài tập 2: - Đọc BT2. - Gợi ý: Các con đọc kĩ từng câu văn, suy - Suy nghĩ, sắp xếp thứ tự các câu. nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự cac - Nêu KQ. – Nhận xét. việc xảy ra. - Nhận xét, KL: b – d – a – c. - Gọi HS đọc lại câu chuyện theo đúng thứ tự. * GD KNS : Các em phải biết tự suy nghĩ và kết nối các câu cho hoàn chỉnh đoạn văn.Biết cách.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> viết một đoạn văn. Bài tập 3: - Gọi HS đọc bài: Danh sách HS tổ 1, lớp 2A. - YC làm bài theo nhóm, chú ý sắp sếp tên theo thứ tự bảng chữ cái. (quan sát, gợi ý) - Nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.. - Đọc BT3. - Làm bài nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày.(HTT) - Nhận xét.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập viết B - Bạn bè sum họp I – Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS HTT viết đủ các dòng trên trang vở Tập viết. II – Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - YC viết bảng con: Ă, Ăn ; Kiểm tra bài - Viết bảng con. viết ở nhà - Nhận xét. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD viết chữ hoa: a) Quan sát, nhận xét: - Treo chữ mẫu, hỏi: - Quan sát, trả lời: + Chữ B gồm mấy nét? Đó là những + Gồm 3 nét. nét nào? - Nêu: Đặt bút trên ĐK6 viết nét móc - Theo dõi. ngược trái, phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn, DB trên ĐK2, lia bút lên ĐK5,.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ ở phần giữa thân chữ, DB ở giữa ĐK2 và ĐK3. - Vừa viết vừa giảng lại. - YC viết bảng con. b) Viết bảng con: - Quan sát, uốn nắn. 3. HD viết cụm từ ứng dụng: - Viết câu ứng dụng lên bảng, hỏi: + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? + Các chữ cái nào cao 2,5 ô li?(CHT) + Các chữ cái nào cao 2 ô li? + Các chữ cái nào cao 1,25 ô li? + Các chữ cái nào cao 1 ô li?(CHT) + Nêu vị trí các dấu thanh? (HT) + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào? - Nhận xét. c) Viết bảng con: - YC hs viết bảng con chữ Bạn. - Quan sát, uốn nắn. 4. Viết vào vở TV: - Quan sát, uốn nắn. 5. Thu, chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về viết phần về nhà.. - Viết bảng con chữ B. - Đọc: Bạn bè sum họp. - Quan sát, trả lời: + Gồm 4 tiếng: Bạn, bè, sum, họp. + B, b, h. +p +s + a, n, e, u, m, o. + Dấu nặng dưới âm “a, o”, Dấu huyền trên âm “e” + Bằng một con chữ o.. -. Viết bảng con.. - Viết vào vở TV.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. SINH HOẠT LỚP(tuần 3) 1.Ổn định: 2.Tiến hành: -HS đọc nội dung thi đua ở từng tổ. -GV ghi bảng. BẢNG THI ĐUA.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nội dung thi đua. Tổ 1. Tổ 2. Tổ 3. Mất trậc tự Vệ sinh Đi trể Không chép bài Nghỉ học Đồng phục Nói tục Điểm tốt Hạng 3.Công tác tuần sau: . ....................................................................................................................... . ....................................................................................................................... . ....................................................................................................................... . ....................................................................................................................... . ....................................................................................................................... . ....................................................................................................................... . ....................................................................................................................... . ....................................................................................................................... HĐNGLL MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I.Mục tiêu : - HS biết được : truyền thống giảng dạy,học tập và các phong trào thi đua ,các hoạt động văn hóa,văn nghệ,thể dục thể thao…của giáo viên và học sinh nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giáo dục hs niềm tự hào về những truyền thống đó II.Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp học. III. Tài liệu và phương tiện: - Tư liệu về truyền thống vẻ vang của nhà trường qua từng giai đoạn phát triển . Tư liệu về truyền thống giảng dạy và học tập của các thế hệ giáo viên và hs nhà trường như: Các danh hiệu giáo viên dạy giỏi , chủ nhiệm giỏi,GV- Tổng phụ trách giỏi các cấp.;những hs đạt giải thi hs giỏi các cấp(Quận/Huyện/Tỉnh/TP). - Tư liệu,tranh ảnh về các hoạt động văn hóa ,văn nghệ,thể dục,thể thao IV.Các bước tiến hành: Hoạt động dạy Bước 1: Chuẩn bị - Gv chuẩn bị đầy đủ các tư liệu về truyền thống nhà trường qua từng giai đoạn phát triển. - Chọn một số hs nói to , rõ ràng để cùng giáo viên giới thiệu thành tích trường đạt được qua từng giai đoạn. - GV hường dẫn các “thuyết minh viên” chuẩn bị đọc giới thiệu thành tích truyền thống nhà trường. Bước 2: HS tham quan tìm hiểu về truyền thống nhà trường. - GV đưa hs đi tham quan phòng truyền thống và giới thiệu: + Tên trường,ý nghĩa của cái tên đó + Trường được thành lập ngày,tháng ,năm nào.. Hoạt động học. - Các “thuyết minh viên” chuẩn bị đọc giới thiệu về truyền thống nhà trường.. -. Bước 3 : Nhận xét – Đánh giá HS trở về lớp,gv tổ chức cho hs thảo luận. -. HS thứ nhất đọc danh sách giáo viên dạy giỏi trong năm học vừa qua. HS thứ hai giới thiệu những hs của trường đã đạt thành tích nổi bật về học tập,văn nghệ, thể thao…trong năm học vừa qua. HS thứ ba giới thiệu những danh hiệu trường đã đạt được trong những năm học trước. HS trả lời các câu hỏi của giáo.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> các câu hỏi : + Chúng ta vừa đi tham quan các phòng và tìm hiể về truyền thống nhà trường,các em có thấy tự hào không?Vì sao? + Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs của nhà trường? Kết luận : Thầy mong là mỗi người trong lớp ta phải phấn đấu học tốt ,tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường để góp thêm những thành tích quý báu vào trang sổ truyền thống nhà trường.Chúc các em thành công.. viên.. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×