Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Bai 17 Hai chu nuoc nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.53 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/11/2016 Tuần 15 Tiết: 57 Bài 15 VĂN BẢN: VÀO. NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ( Đọc thêm) ( Phan Bội Châu). I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chiến sĩ yêu nước PBC trong hoàn cảnh ngục tù. - Cảm hứng hòa hùng lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ, 2. Kĩ năng. - Đọc- hiểu văn bản thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. 3. Thái độ. GD HS lòng yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị. - GV: SGK- Giáo án- chân dung PBC. - PP: bình giảng, phân tích, thảo luận, tư duy( Lớp A) Gợi tìm, bình giảng, thuyết trình, ( Lớp B) - HS: soạn bài. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp.(1p) 2. Kiểm tra bài cũ.( 4p) Kể tên các tác giả, tác phẩm chính có những sáng tác trước năm 1975 ở quê hương em. 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động1 : ( 10p) I. Đọc và tìm hiểu chung. Áp dụng cho tất cả các -HS đọc. 1. Đọc. đối tượng -HS dựa vào chú thích trả 2.Tìm hiểu chung. -Hướng dẫn đọc và đọc lời - PBC (1867- 1940), quê ở mẫu. -HS đọc huyện Nam Đàn- Nghệ An, -Gọi HS đọc chú thích *. là nhà yêu nước, nhà cách GV cho HS quan sát tranh mạng lớn của dân tộc đầu TK -Nêu đôi nét về tác giả, tác - HS xem trong sgk XX và cũng là nhà văn, nhà phẩm ? thơ lớn với những tác phẩm -HS trả lời thể hiện lòng yêu nước Năm 1914 thương dân, khát vọng tự do - Cho hs tìm hiểu chú độc lập. thích SGK. - Bài thơ ra đời vào năm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? Hoạt động 2: ( 24p) Áp dụng cho tất cả các đối tượng - Hai câu thơ đầu muốn nói điều gì? - Tâm thế đó được thể hiện qua những từ ngữ nào? Từ ngữ đó muốn nói điều gi?. Tâm thế đẹp của người chiến sĩ. Hào kiệt, phong lưu, chạy mỏi chân, hãy ở tù…….. Áp dụng cho lớp B Hai câu thơ 3-4, em thấy Giọng điệu trầm diễn tả nỗi giọng điệu có gì thay đổi đau cố nén. so với hai câu thơ trên ? Vì sao lời tâm sự ở đây có ý nghĩa ntn ? Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5-6 ? Lối khao trương có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng hào kiệt ntn? Áp dụng cho lớp A. HS thảo luận nhóm Hai câu thơ 3-4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên ? Vì sao lời tâm sự ở đây có ý nghĩa ntn ? Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5-6 ? Lối khao trương có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng hào kiệt ntn? Áp dụng cho tất cả các đối tượng Nêu ý nghĩa của hai câu kết, cách lặp từ “ còn” có tác dụng gì?. Khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt chí khí không đổi dời vẫn một lòng theo đổi sự nghiệp cứu nước cứu đời. “ còn”: dõng dạc, dứt khoát Thảo luận nhóm( 4p) Trình bày - Giọng điệu trầm diễn tả nỗi đau cố nén. - Tác giả nói về cuộc đời sóng gió của mình, nói về nỗi đau mất nước, sóng gió của cuộc đời t/g cũng chính là tính cách chung của đất nước của nhân dân. Khẳng định tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý chí tin tưởng vào sự nghiệp không sợ bất cứ một. 1914 sau kh ở Tr Quốc. II. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung. a. Hai câu đầu. Phong thái,đường hoàng, tự tin ung dung vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử.  Thể hiện tinh thần lạc quan. b.Hai câu 3-4. Tác giả nói về cuộc đời sóng gió của mình, nói về nỗi đau mất nước, sóng gió của cuộc đời t/g cũng chính là tính cách chung của đất nước của nhân dân. c. Câu 5-6. Khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt chí khí không đổi dời vẫn một lòng theo đổi sự nghiệp cứu nước cứu đời d.Hai câu cuối. Khẳng định tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý chí tin tưởng vào sự nghiệp không sợ bất cứ một thử thách gian nan nào.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv bình giảng thêm. thử thách gian nan nào KH tư tưởng HCM: Qua văn bản này em học tập được gì từ tính cách của nhà lãnh tụ tài ba? Kể thêm những tấm gương tiêu biểu yêu nước cùng thời với PBC. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Văn bản đã nói lên vẻ đẹp Chí khí anh dũng và kiên 2.Nghệ thuật. của người cách mạng vĩ cường, bát khuất. - Thể thơ thất ngôn bát cú đại như thế nào? đường luật. - Bằng giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạch mẽ. 3. Ý nghĩa. - Thể thơ thất ngôn bát cú Vẻ đẹp và tư thế của người Gọi HS đọc phần ghi nhớ. đường luật. chí sĩ cách mạng PBC trong Đọc phần đọc thêm. Đọc hoàn cảnh ngục tù. * Ghi nhớ.( sgk). 4.Củng cố: ( 3p) GV chốt lại nội dung chính của bài. 5.HDVN.( 2p) Học bài- soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn IV. Rút kinh nghiệm.. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… --------------------------------------------------------. Ngày soạn: 11/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 15 Tiết 58:. Văn bản : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh ). I.Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức. - Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu TK XX. - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước PC Trinh. - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. 2. Kĩ năng. - Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thoe thất ngôn bát cú đường luật. - Phân tích được vể đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thỏ. - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ. 3. Thái độ. - GD lòng kính trọng những bậc anh hùng cách mạng Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, cách tổ chức các hoạt đông tìm hiểu nội dung. * PP, thảo luận , bình giảng. so sánh.( Lớp A) * PP- gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải( Lớp B). - Học sinh : Đọc và soạn bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ( 5p) Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động1 (10p) - HS nghe hướng dẫn và I. Đọc và tìm hiểu chung: Áp dụng cho tất cả các đọc lại. 1. Đọc: đối tượng 2. Tìm hiểu chung: 4,5,6 Hướng dẫn đọc và đọc - Tác giả (1872-19260 quê mẫu. Quảng Nam là người yêu Diễn cảm, giọng hào hùng -HS đọc. nước và có tài văn chương. ( câu & 6). - Bài thơ được sáng tác trong -Gọi HS đọc chú thích *. -HS dựa vào chú thích trả thời gian t/g ở tù Côn Đảo -Nêu đôi nét về tác giả, tác lời 3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú phẩm ? đường luật. - HS xem trong sgk -Cho biết thể thơ? II. Tìm hiểu văn bản Hoạt động 2: ( 20p) -HS trả lời 1. Hình ảnh người tù cách Áp dụng cho tất cả các mạng: đối tượng ->+ không gian: đứng…CL - Hình ảnh người tù với công -Quan sát 2 câu thơ đầu tg +Tư thế: hiên ngang, lừng việc lao động khổ sai, cực.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cho biết điều gì? (không gian ở đâu? Tư thế?) Áp dụng cho lớp B.. -Hình dung của em về công việc đập đá này? (nơi làm việc, đk, tính chất công việc). -Nhưng với hành động dũng mãnh " Xách búa đáng tan" và " ra tay đập bể "thì việc đập đá ở Côn Lôn mang 1 ý nghĩa khác. Theo em đó là ý nghĩa nào? -Nhận xét về giọng điệu, cách dùng từ, phép đối trong 4 câu thơ đầu và tác dụng của chúng ? Áp dụng cho lớp A. - Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó. - Theo em vì sao trong hoàn cảnh khắc nghiệt như thế mà người tù c/m vẫn có một sức mạnh phi thường? Áp dụng cho tất cả các đối tượng - Đứng trước hoàn cảnh như vậy người tù c/m tỏ thái độ ntn? - Qua hai câu thơ cuối em biết thêm điều gì về tinh thần của người anh hùng c/m? Áp dụng cho lớp A Phân tích thủ pháp đối trong bài thơ. KH tư tưởng HCM: Qua văn bản này em học tập. lẫy. nhọc nhưng vẫn hiện lên -> trên núi, thời tiết khắc trong tư thế lớn lao ngang nghiệt, công việc vất vả. tầm vũ trụ. => đây là công việc khổ sai. trả lời. -> Lớp nghĩa 2: thể hiện sức mạnh to lớn, khí phách hiên ngang, hành động quả quyết mạnh mẽ, phi thường - Khí phách hiên ngang, lẫm và thần kì. liệt, hành động phi thường quả quyết và mạnh mẽ. - HS giọng điệu mang khẩu khí anh hùng. Thảo luận nhóm. -> Trong lòng luôn căm thù giặc sâu sắc: coi đập đá cũng như đang đánh quân thù. Càng đập càng sảng khoái. -HS trả lời: không chiụ khuất phục “ tháng ….son” -> Họ coi khó khăn, gian nan chỉ là những việc 2. Vẻ đẹp tinh thần: không đáng bận tâm “con - Sức chịu đựng mãnh liệt con” (án chém đầu) của con ngưởi trước thử thách nguy nan ( câu 5,6). - Khẳng định lý tưởng yêu nước lớn lao và ý chí chiến -HS trả lời, theo dõi, nhận đấu sắt son. xét và bổ sung.. Thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> được gì từ tích cách của nhà lãnh tụ tài ba? Áp dụng cho tất cả các đối tượng Bài thơ tác giả đã sử dụng thành công những nghệ thuật nào?. - HS nêu, nhận xét và bổ III. Tổng kết: sung. 1. Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính đa nghĩa, thủ -HS trao đổi và trình bày ý phấp đối, khoa trương làm kiến. nổi bật lên tầm vóc khhongr - Theo dõi nhận xét và bổ lồ của người anh hùng. sung. - Sử dụng bút pháp lãng mạn, khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ và giọng điệu hào hùng. 2. Ý nghĩa: Ca ngợi ý chí không chịu -Em hãy nêu lên cảm hứng khuất phục, nghị lực và niềm chủ đạo của bài thơ? tin lí tưởng của người chí sĩ cách mạng. *Ghi nhớ : ( SGK ) IV. Luyện tập Hoạt động 3 :(5p) 1.So sánh giọng điệu của hai Áp dụng cho lớp A bài thơ: “Đập đá ở Côn Lôn” .So sánh giọng điệu của Thảo luận nhóm. và “Qua Đèo Ngang” hai bài thơ: “Đập đá ở Côn + Đập đá…: giọng cứng ( SGK ) Lôn” và “Qua Đèo Ngang cỏi, hào hùng. 2.Trình bày cảm nhận của em + Trầm lắng thiết tha ( Nỗi về nhân vật Phan Châu Trinh. buồn trong lòng của tác giả) 2.Trình bày cảm nhận của HS làm việc cá nhân em về nhân vật Phan Châu Trình bày. Trinh.. 4. Củng cố ( 3p) GV hệ thống lại nội dung bài. 5.Hướng dẫn về nhà(2p) - Học thuộc bài thơ, nắm nội dung của bài học. - Soạn bài: Muốn làm thằng cuội. IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………….. …....................................................................................................................... Ngày soạn: 14/11/2015.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 15 Tiết 59:. ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. Giúp Học sinh. - Hệ thống hóa kiến thức về dấu câu và nắm được công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp. 2. Kĩ năng - Nhận ra và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, các hoạt động của tiết dạy. - PP: Thảo luận, quy nạp, tư duy( Lớp A) - PP: Quy nạp, gợi tìm, thuyết trình( Lớp B) - Học sinh : Tìm hiểu bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ(5p) - Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm dùng để làm gì? - Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? Cho ví dụ? 3. Bài mới: HĐ thầy HĐ của trò Ghi bảng Tên dấu Công dụng Hoạt 1. Dấu chấm - Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả , kể động 1: chuyện hoặc câu cầu khiến để đánh dấu ( báo hiệu GV ) sự kết thúc của câu. hướng 2. Dấu chấm hỏi - Được đặt ở cuối câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc dẫn HS đơn, vào sau 1 ý hoặc từ ngữ nhất định, để biểu tổng kết thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó dấu câu: hoặc nội dung của từ đó. 3. Dấu chấm than - Được đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán. Áp dụng 4. Dấu phẩy - Được sử dụng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ cho tất cả phận của câu. Cụ thể là: Giữa các thành phần phụ các đối của câu với chủ ngữ vị ngữ, giữa các từ ngữ có tượng Hs cùng chức vụ trong câu; Giữa 1 từ ngữ với bộ phận chú thích của nó; Giữa các vế của 1 câu GV kẻ ghép. bảng, HS 5. Dấu chấm lửng - Được sử dụng để tỏ ý còn nhiều svht chưa được lên điền liệt kê hết, thể hiện ở chỗ lời nói còn bỏ dở hay tổng kết ngập ngừng ngắt quãng. Làm giãn nhịp điệu câu dấu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hoặc hài hước, châm biếm. 6. Dấu chấm phẩy - Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 7. Dấu gạch ngang 8. Dấu ngoặc đơn. 9. Dấu hai chấm. Hoạt động của Thầy Hoạt động 2 Áp dụng cho lớp A -GV nêu câu hỏi SGK -GV nhận xét. của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp hoặc đánh dấu ranh giới giữa các biện pháp trong phép liệt kê phức tạp. - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời thoại của nhân vật. Hoặc để liệt kê, nối các từ nằm trong 1 liên danh. - Được sử dụng để đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm ) cho 1 từ ngữ, 1 vế câu trong câu hoặc cho 1 câu, chuỗi câu trong đoạn văn. - Được sử dụng để đánh dấu ( báo trước) phần giải thích thuyết minh cho 1 phần trước đó, hoặc sử dụng để đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hoặc lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang). - Được sử dụng để đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tên tác phẩm; Tờ báo, Tập san ... được dẫn trong câu. Hoạt động của Trò. Ghi bảng II. Các lỗi thường gặp về -HS thảo luận nhóm dấu câu : .... động. Trong ..... 1. Thiếu dấu ngắt câu khi kết thúc. - Hs nêu cách sửa: 2. Dùng dấu ngắt câu khi - Gv yêu cầu hs tìm chỗ .... trường này, ông là .... chưa kết thúc sai và sửa lại. - HS sửa: Cam, quýt, 3. Thiếu dấu thích hợp để bưởi, soài. tách bộ phận của câu - Dấu (?) thay bằng dấu 4. Lẫn lộn công dụng các - GV yêu cầu hs sửa lại (:) dấu câu cho đúng. - Dấu (.) thay bằng dấu * Ghi nhớ : ( SGK) Áp dụng cho lớp B (?). GV dùng pp gợi tìm. Hs đọc ghi nhớ Gọi HS đọc các VD ở trong SGK. Thiếu dấu ngắt câu ở - Dấu (?) thay bằng dấu chỗ nào? Lẫn lộn giữa (:) các dấu chỗ nào? - Dấu (.) thay bằng dấu -GV tổng kết ghi nhớ. (?). III. Luyện tập Hoạt động 3 Bài 1: Điền dấu câu thích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Áp dụng cho lớp B -Hướng dẫn -Nhận xét, cho điểm Áp dụng cho lớp A - GV cho hs trao đổi với bạn để tìm lỗi sai.. -HS chú ý. hợp Bài 2: Tìm lỗi sử dụng sai -HS đọc và xác định yêu dấu câu. cầu a … mới về ? -HS thảo luận b … sản xuất, … : “ lá rách ” c. ... năm tháng, nhưng .... 4.Củng cố(3p) GV hệ thống lại nội dung bài 5.Hướng dẫn về nhà( 2p) Học bài và ôn tập chuẩn bị kiểm tra IV.Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ngày soạn:12/11/2016 Tuần: 15 Tiết 60:. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục đích của đề kiểm tra: - Kiểm tra quá trình học tập và tiếp thu kiến thức về phần Tiếng Việt. - Rèn luyện kỹ năng tư duy, vận dụng thực hành cho HS. II. Hình thức: Tự luận III. Ma trận đề kiểm tra Vận dụng Mức độ Nhận biết Hiểu (ch) (ch) Vận dụng Vận dụng Chủ đề. thấp cao (ch) (ch) Trợ từ, than K/ n trợ từ, từ thán từ 2đ Nói giảm, nói Cách sử tránh. Nói dụng quá 3đ Từ tượng Đặt câu hình, từ tượng 3đ thanh, câu. Cộng/câu/ điểm. 2 câu/2đ 1 câu/ 3đ 1 câu/ 3đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ghép, TTT, trợ từ Dấu câu Câu/điểm/%. 2câu/ 2đ/ 20%. 1 câu/3đ/ 30% .. 1 câu/3đ/ 30%. Viết đoạn văn 2đ 1 câu/3đ/ 30%. 1 câu/ 2đ 5 câu/ 10đ. IV.Đề kiểm tra Câu 1: Trợ từ là gì? Lấy 1 Vd. (1đ) Câu 2: Có mấy lọa thán từ ? Lấy ví dụ? ( 1 đ) Câu 3:Tìm biện pháp tu từ và giải thích nghĩa của chúng trong các ví dụ sau.( 3đ) a. Bàn tay ta làm nên tất cả cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. c. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn. Voi uống nước, nươc sông phải cạn. ( Nguyễn Trãi) Câu 4: Đặt câu theo yêu cầu( 3đ) a. Đặt một câu ghép có mối quan hệ điều kiện. b. Đặt một câu có dùng thán từ dùng để bộc lộ cảm xúc. c. Đặt một câu có dùng tình thái từ nghi vấn. d. Đặt một câu ghép có mối quan hệ tương phản. e. Đặt một câu có sử dụng từ tượng hình f. Đặt một câu có sử dụng từ tượng thanh Câu 5: Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn khoảng trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm . (2đ). V.Đáp án- thang điểm: Câu 1; - Đúng khái niệm.(0,5đ) - Lấy được VD. ( 0,5đ) Câu 2: Có hai loại than từ? Câu 3: a.Nói quá- giải thích đúng. ( 1đ) b.Nói giảm nói tránh- giải thích đúng.( 1đ) a.Nói quá- giải thích đúng. ( 1đ) Câu 4: Mỗi câu đặt đúng theo yêu cầu thì được 0,5 đ Câu 5( 2đ) - Viết đúng yêu cầu hình thức đoạn văn, nội dung tốt. - Biết vận đúng các yêu cầu * Thiếu 01 loại dấu câu trừ 0,5đ * Hình thức và nội dung chưa tốt trừ: 1đ VI. Xem xét lại việc biên soạn đề..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tổ trưởng duyệt, kí Ngày 14/11/2016. Võ Thị Luyến. Ngày soạn: 16/11/2016 Tuần: 16 Tiết:61. THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyêt minh về một thể loại văn học. 2. Kĩ năng. - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thẻ loại. - Hiểu và cảm nhận được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học. -Tạo lập được một văn bản thuyết minh và một thể loại văn học có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ. Cảm nhận được vẻ đẹp của văn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, cách tổ chức các hoạt đông tìm hiểu nội dung. - PP: Tích hợp, phân tích, thảo luận, quy nạp, tư duy( Lớp A) Tích hợp, vấn đáp, quy nạp, gợi tìm( Lớp B) - Học sinh : Soạn bài III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp:(1p) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 4p)Trước khi làm văn thuyết minh em cần phải làm gì? 3.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: ( 20p) Áp dụng cho các đối tượng HS. GV: Muốn thuyết minh tốt cần có kỹ năng quan sát, mô tả để giới thiệu lại cho người nghe. GV: Gọi HS đọc lại 2 bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “ Đập đá ở Côn Lôn”. GV: Gợi ý cho HS tìm hiểu và trả lời các gợi ý trong sgk. ? Nhận xét về hình thức (tổng thể của bài thơ) như thế nào. - Số dòng - Số tiếng Áp dụng đối với lớp A GV: Gọi HS ghi ký hiệu B-T của hai bài thơ. GV: Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và điều chỉnh cho đúng luật. Áp dụng đối với lớp B. GV: HD HS ghi kí hiệu bằng- trắc( Tiếng có thanh huyền, thanh ngang gọi là tiếng bằng, các tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng là tiếng trắc.). Hoạt động của Trò. HS: Nghe GV giới thiệu. Ghi bảng I. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh về một thể loại văn học: Đề: Thuyết minh về đặc điểm của thể thơ “Thất ngôn bát cú Đường luật” 1. Quan sát. HS: Đọc – theo dõi. HS: Nghe, suy nghĩ, trả lời HS: trả lời, nhận xét và bổ sung HS thảo luận ( 3p) Lên bảng trình bày về kí hiệu bằng- trắc. HS: nhận xét và điều chỉnh. HS: Nghe. * Vào nhà ngục Đông cảm tác 1. T B B T T 2. T T B B T 3. T T B B B 4. T B T T T * Lưu ý: 5. T B B T B - Nhất, tam, ngũ: Bất 6. T T B B T luật 7. B T T B B - Nhị, tứ, lục: Phân minh 8. B B B T T GV: thuyết trình: Muốn biết bài thơ có luật B-T như thế nào, căn cứ vào tiếng thứ hai của câu 1.. Quảng B T T B B T T B. B B T B T B T B. a) Bài thơ có 8 dòng: - Mỗi dòng 7 tiếng (chữ) - Bắt buộc - Không b) Ký hiệu. * Đập đá ở Côn Lôn 1. B B T T T B B 2. B T T B B T B 3. T T T B B T T 4. B B T T T B B 5. T B B T B B T 6. B T B B T T B 7. T T T B B T T 8. B B B T T B B * Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 1. T B B T T B B 2. T T B B T T B 3. T T B B B T T 4. T B T T T B B 5. T B B T B B T 6. T T B B T T B 7. B T T B B T T 8. B B B T T B B c) Luật: Căn cứ vào tiếng 2 câu 1. - Tiếng bằng – luật bằng - Tiếng trắc – luật trắc d) Vần: Tiếng cuối của các câu: 1, 2, 4, 6, 8 (vần.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Theo hệ thống đọc giống nhau ở thanh B-T của từng đôi câu. Có đối vần, ý, từ (bài 2 có đổi thanh B-T, bài 1 không có) Áp dụng cho các đối tượng HS. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau? - Mỗi bài thơ được ngắt nhịp như thế nào?. HS: nghe. bằng) đ) Niêm: Phá niêm (không có niêm) e) đối: Cặp câu 3 và 4 ; 5 và 6. Bố cục: Đề-thực-luận-kết Nhịp: 2/2/3, 2/5, 4/3 2) Lập dàn ý: HS: Quan hệ B-T hai bài MB: Giới thiệu chung không giống nhau. (xuất xứ) Vần: Tiếng cuối của các TB: Trình bày các đặc câu: 1, 2, 4, 6, 8 (vần bằng) điểm. Nhịp: 2/2/3, 2/5, 4/3 KB: Cảm nhận về vẻ đẹp nhạc điệu của thể thơ. GV: Cho HS chuẩn bị lập *Ghi nhớ : ( SGK ) dàn ý 5 phút. Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ. Hoạt động 2: ( 15p) II. Luyện tập: Thuyết minh đặc điểm Thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn- “ HS: Sắp xếp theo trình tự chính của truyện ngắn- “ Tôi đi học” để thuyết minh cho dễ. Tôi đi học” Áp dụng đối với lớp B. a) Mở bài : GV dùng pp vấn đáp và Giới thiệu về hoàn cảnh gợi tìm để hướng dẫn hs ra đời của tác phẩm. lập dàn ý ( Nhắc lại giá trị b) Thân bài : đảm bảo nội dung và nghệ thuật các ý sau của văn bản)- Từ đố - Tóm tắt truyện. hướng dẫn hs lập dàn ý. HS: Tìm và nêu ra các ý. - Vài nét về đặc điểm nội Áp dụng đối với lớp A dung HD HS thảo luận nhóm + Nhân vật tôi cùng mẹ để hình thành dàn bài. HS thảo luận nhóm(4p) tới trường. GV: Gọi HS trình bày + Tâm trạng của nhân vật GV: Yêu cầu HS chỉ tìm tôi khi bước vào cổng đặc điểm chính. trường và khi bước vào lớp. - Vài nét về đặc điêm nghệ thuật . + Kể chuyện tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm,theo ngôi thứ nhất có chiều sâu nhiều yếu tố bất ngờ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c) Kết bài : Cảm nhận của em về vẻ đẹp của truyện ngắn. 4. Củng cố.(3p) Trình bày dàn bài của một bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. 5.Hướng dẫn về nhà( 2p) - Học bài và làm bài tập. - Soạn bài: “ Muốn làm thằng cuội” IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 17/11/2016 Tuần: 16 Tiết 62. MUỐN LÀM THẰNG CUỘI Hướng dẫn đọc thêm Tản Đà I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà. - Thấy được tâm trạng buồn chán thực tại: Ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của ông. - Thấy được tính chất mới mẻ trong sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản Đà. 2. Kĩ năng - Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. - Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. 3. Thái độ. Cảm nhận được cái hay trong thơ Tản Đà. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Nghiên cứu bài, các hoạt động của bài dạy. - PP: Phân tích, thảo luận, bình giảng. ( lớp A) Gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình. ( lớp B) - Học sinh : Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ:(5p).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đọc thuộc lòng : " Đập Đá Ở Côn Lôn ", hình ảnh người tù cách mạng được hiện nên ntn? 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Ghi bảng Trò Hoạt động1 : (14p) I. Đọc và tìm hiểu chung: Áp dụng đối với các đối 1. Đọc: tượng Đọc, theo dõi. Chậm, buồn và nhẹ nhàng. -Gọi HS đọc với giọng chậm, 2.Chú thích: buồn và nhẹ nhàng. 2, 4, 5 Nghe và đọc lại - Tản Đà ( 1889-1939) tên thật Đọc chú thích *. là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở - Giải thích thêm từ ngữ khó làng Khuê Thượng- Bất BạtSơn Tây( Ba Vì- Hà Nội) - Tác phẩm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Hoạt động 2( 20p) II. Tìm hiểu văn bản: Áp dụng đối với các đối 1.Hai câu thơ đầu tượng - Nỗi buồn nhân thế của Tản - Tản Đà buồn, chán trần thế Đà trước tình hình của xã hội như thế nào? Tại sao lại => Vì xã hội bế tắc (trước 1945). chán? của thân thế cá - Sự bất hòa sâu sắc với thực “ Đời đáng chán biết thôi là nhân. tại tầm thường, xấu xa. đủ Nghe. Sự chán đời xin nhủ lại tri ân” “ Hai mươi năm lẻ hoài cơm áo Mà đến bây giờ có thế thôi” Tích hợp tt HCM: Vì xã hội bế tắc của thân thế nhưng ông vẫn kiên trì thi cử mặc dù không đỗ nên ông đã chuyển sang con đường văn chương. 2. Cái “ngông” của Tản Đà Áp dụng đối với lớp A - Thoát li trần thế để lên cung Tản Đà có một hồn thơ trăng, sống vui vẻ, hp ở cung ngông, em hiểu ngông có Theo dõi. trăng với Chị Hằng. nghĩa là gi? Hãy phân tích Thảo luận nhóm 4 - Ước mơ được thả mình cùng cái ngông của Tản Đà trong em. trăng gió. ước muốn được làm thằng + Ngông: cách cuội.( Các câu 3,4,5,6) xưng hô với Chị Áp dụng đối với lớp B Hằng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV giải thích: Ngông là làm trái với lẽ thường và khác với mọi người => “Ngông” của Tản Đà là có bản lĩnh (do bất hòa với xã hội, không chịu ép mình trong khuôn khổ chật hẹp). -Lấy cái ngông để chống lại sự kìm hãm phát triển của con người. (thoát ly bằng mộng tưởng). Câu 5 và 6 thể hiện ước ao gì của Tản Đà? Áp dụng đối với lớp B * Cười: + Thỏa mãn khát vọng thoát li và xa lánh cõi trần bụi bặm. + Sự mỉa mai, khinh bỉ cõi trần gian nhỏ bé tí teo. Áp dụng đối với lớp A Phân tích hình ảnh “ Tựa nhau trông xuống thế gian cười”. Cười ở đây có nghĩa là gì?. Áp dụng đối với các đối tượng Bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Gv nhận xét. - Bài thơ thể hiện nỗi niềm và suy nghĩ gì của tác giả? GV củng cố và cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.. + Ngông: Lên cung trăng. +Ngông: Cùng vui với gió, trăng (sự tự do, thoải mái). Suy nghĩ- trả lời. - HS nghe hướng dẫn và trả lời. - Theo dõi, nhận xét bổ sung.. 3. Hai câu kết: Khẳng định cái lãng mạn và cái “ngông” cảu Tản Đà (thoát li trần thế bằng mộng tưởng).. - HS suy nghĩ và nêu *Cười: + Thỏa mãn khát vọng thoát li và xa lánh cõi trần bụi bặm. +Sự mỉa mai, khinh bỉ cõi trần III. Tổng kết. gian nhỏ bé tí teo. 1.Nghệ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự - HS suy nghĩ và nhiên, giàu khẩu ngữ. Giọng nêu, nhận xét, bổ thơ hóm hỉnh, duyên dáng. sung. - Kết hợp linh hoạt giữa tự sự và trữ tình. 2. Ý nghĩa: Bài văn thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn diện toàn mĩ của thiên nhiên * Ghi nhớ: SGK Đọc- theo dõi. 4. Củng cố :(3p) - Nét mới trong thơ mới ( về hình thức và nội dung) - Cái “ngông” của nhà thơ. 5. Hướng dẫn về nhà (2p) Học bài và soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Ngày soạn:18/11/2016 Tuần 16 Tiết 63,64. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt về từ vựng và ngữ pháp đã học ở kỳ I. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học ở kỳ I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung của bài ôn tập. - PP: Vấn đáp, thảo luận, tư duy(lớp A) Vấn đáp, gợi tìm, thuyết trình( lớp B) - Học sinh: Tìm hiểu phần lý thuyết trong SGK. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp(1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(24) I. Từ vựng: Áp dụng đối với lớp A 1. Lý thuyết: -GV hướng dẫn ôn lại các khái - Trường từ vựng là những từ niệm kiến thức -Nêu khái niệm và cho có ít nhất một nét chung về -Nêu các khái niệm ?- VD? ví dụ nghĩa. -Bổ sung, nhận xét -Từ tượng hình là những từ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Áp dụng đối với lớp B GV dùng PP gợi tìm hd hs nhớ lại các khái niệm về phần từ VD: vựng. - lom khom, ha hả Lấy VD ? - Bàn tay ta làm nên tất cả . Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. - Khuya rồi mời bà đi nghỉ. - Biệt ngữ xã hội: trúng tủ, ..... HĐ 2( 20p) Áp dụng đối với lớp A GV dùng pp thảo luận nhómhd hs thảo luận làm các bài tập a,b,c. Áp dụng đối với lớp B a. Dựa vào kiến thức về văn học dân gian về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô thích hợp. b)Tìm BPTT nói quá hoặc nói giảm nói tránh trong ca dao, tục ngữ - Gv lấy thêm VD: Baogiờ trạch đẻ….mình - Yêu em từ thuở lên….cầm. c. Viết hai câu trong đó một câu sử dụng từ tượng hình một câu sử dụng từ tượng thanh. VD: Cò bay rập rờn, chim hót líu lo trên cánh đồng. Tiết 64 Hoạt động 1( 20p). Thảo luận nhóm(5p) Lên bảng trình bày Văn học dân gian: Truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.. -Tìm ca dao, tục ngữ có biện pháp tu từ vừa học. gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của sự vật, Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và của con người. -Biện pháp tu từ. + Nói quá:là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả gây ấn tượng tăng sức biểu cảm. + Nói giảm nói tránh:là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục thiếu lịch sự. -Từ địa phương và biệt ngữ xã hội,… 2. Thực hành: a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, Văn học dân gian: Truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. b)Tìm BPTT nói quá hoặc nói giảm nói tránh trong ca dao, tục ngữ - Bao giờ trạch đẻ….mình - Yêu em từ thuở lên….cầm. c) Đặt câu:. -Đặt câu. II. Ngữ pháp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Áp dụng đối với lớp A -GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức -Khái niệm -Cho ví dụ Áp dụng đối với lớp B GV dùng PP gợi tìm hd hs nhớ lại các khái niệm về phần ngữ pháp. Lấy VD ?. -HS nhắc lại kiến thức cũ và cho VD. VD. - Chính thầy HT đã tặng tôi quyển sách này. - Than ôi! Sao bài toán này lại phức tạp thế. - Bạn chưa về à?. HĐ 2( 20p) Áp dụng cho các đối tượng HS. -Gọi HS đặt câu có sử dụng trợ -HS đặt câu từ thán từ. Áp dụng đối với lớp A -Yêu cầu HS xác định câu ghép HS thảo luận trong bài tập nhóm( 3p -Nhận xét bổ sung “ Pháp chạy,…thoái Áp dụng đối với lớp B vị” Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu : “ Pháp chạy,…thoái vị” - HS suy nghĩ và trao - Chúng ta …của thiên nhiên. đổi. - Có lẽ … là vĩ đại là rất đẹp. 4. Củng cố :(3p) GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà( 2p) Ôn lại bài, làm bài tập. 1. Lý thuyết: - Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD. Chính thầy HT đã tặng tôi quyển sách này. - Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm. cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng trước đầu câu có khi tách thành câu đặc biệt. VD. Than ôi! Sao bài toán này lại phức tạp thế. - Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo thêm câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. VD.Bạn chưa về à? - Câu ghép. 2.Thực hành: a.Đặt câu: - Em có một chuyện hay lắm nhé! - A, đây chính là cuốn sách tôi đang cần. b) Xác định câu ghép (1) 3 cụm cv => câu ghép nối tiếp c) Xác định câu ghép và cách nối … (1), (3) => câu ghép : 1 quan hệ từ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ Tổ trưởng duyệt, kí: Ngày 21/11/2016. Võ Thị Luyến Ngày soạn: 24/11/2016 Tuần: 17 Tiết 65. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh . 2.Thái độ: HS nhận thấy những ưu điểm đã làm được trong bài viết của mình và nêu hướng khắc phục những nhược điểm . 3. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản . II. Chuẩn bị: -GV: Giáo án , bài kiểm tra đã chấm và trả bài trước cho h/s . PP:thảo luận, giảng quyết vấn đề, vấn đáp( lớp A) PP: Gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình ( Lớp B) -HS: Phát hiện ưu và nhược điểm ( những lỗi còn mắc ) trong bài viết của mình . III.Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp dạy bài mới) 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 ( 3p) I.Đề bài:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Áp dụng cho tất cả các lớp ? HS nêu lại đề bài ? HĐ 2.( 15p). Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi. cả lớp II.Nội dung 1.Thể loại Thuyết minh 2. Lập dàn bài : ? Xác định các yêu cầu trong Cần đảm bảo các ý phần tìm hiểu đề ? - Thể loại : Thuyết theo bố cục sau : Áp dụng cho lớp B,C minh a) Mở bài : ? Phần mở bài cần nêu những Giới thiệu được đối nội dung gì ? HS thảo luận nhóm. tượng cần thuyết Lên bảng trình bày. minh ? Phần thân bài cần kể lại a) Mở bài : b) Thân bài : những sự việc gì , kể lại ntn ? Giới thiệu được đối - Tìm hiểu nguồn tượng cần thuyết minh gốc ra đời của cây bút. b) Thân bài : ? Phần kết bài cần nêu những - Trình bày cấu tạo. - Tìm hiểu nguồn gốc nội dung gì ? - Lợi ích của cây ra đời của cây bút. Áp dụng cho lớp A bút. Trình bày cấu tạo. HS thảo luận nhóm. - Cách sử dụng, cách Lợi ích của cây bút. bảo quản. Lập dàn ý cho đề bài trên. - Cách sử dụng, cách c) Kết bài : Áp dụng cho tất cả các đối bảo quản. Thái độ của em với lơp. c) Kết bài : cây bút. GV nhận xét : Thái độ của em với - Ưu điểm : cây bút. + Hầu hết nắm được yêu cầu đề bài , đúng nội dung . Hs đối chiếu bài làm . + Bài viết đầy đủ bố cục , đúng pp của văn thuyết minh. - Nhược điểm : + Chưa xác định yêu cầu đề bài, sai nội dung . + Bài viết sơ sài , chưa xác định rõ ràng bố cục bài văn Hoạt động 3:(12) III. Sửa bài. Áp dụng cho tất cả các lớp. Sai Đúng GV: Ghi lỗi sai của HS ra bảng. Yêu cầu HS lên bảng sửa. Học sinh làm cá nhân Áp dụng cho lớp B,C GV đọc một vài đoạn văn chưa được để HS nhận xét, sửa chữa. ( bài em Thuận ( 8b), Tròn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ( 8c), Lê Nghĩa( 8d) ? Nhận xét phần mở bài trên ? H Đ 4. ( 14p) Cử đại diện trả bài. Gọi HS đọc bài tiêu biểu cho cả Nhận bài- trao đổi – rút lớp nghe kinh nghiệm.. IV. Trả bài. IV. Ghi nhận những ưu, khuyết điểm. a. Ưu điểm. Đa số HS biết cách viết bài. b. Nhược điểm - Lớp 8b,8c, 8d: một số em viết chữ ẩu, còn sai chính tả nhiều và lỗi diễn đạt. Bài viết còn sơ sài, một em ở lớp 8d còn viết chưa đúng thể loại văn thuyết minh. - Phân loại. Giỏi Lớp ( 8-10) S % L. Khá (6,57,8) SL. %. 8A/38 8b/38 8c/38 8d/38. V.Nguyên nhân tăng, giảm. Trung bình 5- 6,4 SL. %. Yếu+Kém. SL. %. So với bài trước. TB Tăng. TB giảm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... VI. Hướng phấn đấu. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/11/2016 Tuần: 17 Tiết 66. ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên). I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. - Sự thay đổi trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ. GD HS yêu nết văn hóa cổ truyền của dân tộc. II. Chuẩn bị : - GV : Giáo án, tư liệu về tác giả Vũ Đình Liên - PP: Thảo luận, phân tích, vấn đáp, so sánh( Lớp A) Thảo luận, phân tích, vấn đáp( Lớp B) - HS : Trả lời các câu hỏi trong SGK. III. Các bước lên lớp. : 1. Ổn định lớp :(1p) 2. Kiểm tra bài cũ :(5p).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đọc thuộc lòng bài ngông của Ông ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1.(9p) Áp dụng cho các đối lớp. GV hướng dẫn cho HS cách đọc. Đọc mẫu (giọng ngậm ngùi, xót xa ở ba khổ cuối) Gọi HS đọc phần chú thích * trong SGK Yêu cầu HS nêu cách chia bố cục bài thơ. P1: Ông Đồ thời huy hoàng, hưng thịnh P2: Ông Đồ thời suy tàn. Hoạt động ( 20p) Áp dụng cho các lớp. - Ông Đồ thường xuất hiện vào thời điểm nào? - Xuất hiện vào dịp này để làm gì? => Thể hiện tài năng của mình trước thiên hạ. Em có nhận xét gì về Ông Đồ? => Ông là người có tài năng thiên phú về viết câu đối (chữ đẹp). Dẫn chứng: “Bao nhiêu… rồng bay”. Áp dụng cho lớp A ? Khổ 3+4 em thấy hình ảnh Ông Đồ có gì khác trước? GV nhận xét: Áp dụng cho lớp B. GV dùng pp gợi mở.. thơ Muốn Làm Thằng Cuội của Tản Đà. Phân tích cái. Hoạt động của trò Đọc –theo dõi. Đọc Nghe. HS xem SGK Nêu, nhận xét. ND ghi bảng I. Đọc tìm hiểu chung: 1. Đọc. 2. Tìm hiểu chung. - Vũ Đình Liên ( 19131996) là một trong những nhà thơ lớp đầu của phong trào thơ mới. Thơ ông mang nặng niềm thương người và hoài cổ. - Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông. Nghe II. Tìm hiểu văn bản.: 1.11. Ông đồ thời hưng thịnh: => Trả lời: khi hoa đào - Mùa xuân xưa: Tươi tắn nở (dịp tết) xinh động với sắc hoa đào Trả lời nở, không khí tưng bừng, Ông đồ là hình ảnh náo nhiệt. không thể thiếu làm nên - Ông đồ là hình ảnh không nét đẹp văn hóa truyền thể thiếu làm nên nét đẹp thống dân tộc và được văn hóa truyền thống dân nhiều người mến mộ tài tộc và được nhiều người năng của ông (viết chữ mến mộ tài năng của ông đẹp). (viết chữ đẹp). 2. Ông Đồ thời suy tàn: - Mùa xuân hiện tại: Thời gian vẫn tuần hoàn nhưng Thảo luận cuộc đời đã thay đổi, ông Trình bày đồ đã vắng bóng. - Không khí: không còn - Tác giả đồng cảm sâu sắc nhộn nhịp. - Cảnh vật: tàn (lá vàng, với nỗi lòng tê tái của ông đồ, tiếc thương cho một mưa bụi). thời thại văn hóa đã đi qua..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hình ảnh ông đồ có gì khác trước(Không khí? Cảnh vật? Con người). - Con người: thưa thớt (ít ai ghé lại). => Phong tục chơi câu đối ngày càng bị lãng III. Tổng kết. quên và không còn ai 1. Nghệ thuật: Áp dụng cho các lớp trọng vọng nữa. - Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại. Kết hợp linh hoạt Bài thơ thành công ở nghệ - HS trả lời: SS, đối lập, giữa biểu cảm, kể và tả. kết hợp kể với tả. thuật nào? - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc, xây dựng những hình ảnh đối lập. - Bài thơ khắc họa hình 2.Ý nghĩa: Khắc họa hình ảnh ai và phản ánh điều gì - HS suy nghĩ và nêu. ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá GV gọi hs đọc nội dung trị văn hóa cổ truyền của đân ghi nhớ. tộc đang bị tàn phai. * Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập: Hoạt động 4:(5p) Nhận xét khổ thơ đầu và HS đọc. Áp dụng cho lớp A khổ thơ cuối có gì đặc biệt. Suy nghĩ và nêu Cho HS đọc lại . => Đều có hoa đào Nhận xét khổ thơ đầu và (nghệ thuật đầu cuối khổ thơ cuối có gì đặc tương ứng). biệt. 4. Củng cố( 3p) Vì sao Ông Đồ lại bị lãng quên. 5. Hướng dẫn học bài:(2p) - Học thuộc lòng bài thơ và những nội dung vưa tìm hiểu. - Soạn bài: Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu của văn bản: Hai Chữ Nước Nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM : ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/11/2016 Tuần: 17 Tiết 67:. HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Hướng dẫn đọc thêm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> (Trần Tuấn Khải) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải cách khai thác đề tài lịch sử, sự lụa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng giọng điệu thơ thống thiết. 2. Kĩ năng. - Đọc- hiểu đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát. 3. Thái độ. GD cho HS lòng yêu nước. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Giáo án, cách tổ chức tìm hiểu bài. - PP: Gợi tìm, bình giảng, phân tích, thảo luận. ( lớp A) Gợi tìm, bình giảng, thuyết trình, ( lớp B) - Học sinh: Soạn bài theo phần đọc hiểu. III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ( 4p) Đọc thuộc lòng bài thơ Ông Đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên. Cho biết ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ. 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1( 1 0p) I. Đọc, tìm hiểu chung Áp dụng cho các lớp. -HS chú ý nghe 1) Đọc: -GV hướng dẫn HS đọc Đọc 2) Tìm hiểu chung: (sgk) với giọng khi nuối tiếc, tự -Trần tuấn Khải -Trần tuấn Khải hào, khi căm uất, thiết tha. (1885 – 1983 ) bút hiệu á (1885 – 1983 ) bút hiệu á Giới thiệu về hoàn cảnh Nam. Nam. thực tế của cha con -Đây là lời trăng trối của -Đây là lời trăng trối của Nguyễn Trãi. người cha với con trước người cha với con trước -Trình bày đôi nét về tác giờ vĩnh biệt, trong bối giờ vĩnh biệt, trong bối giả: Trần Tuấn Khải? cảnh nước mất nhà tan. Nó cảnh nước mất nhà tan. - Nêu xuất xứ của bài thơ? nặng ân tình và cũng tràn Nó nặng ân tình và cũng -Cảm xúc bao trùm đoạn đầy nỗi xót xa, đau đớn tràn đầy nỗi xót xa, đau thơ là gì đớn. -Nhận xét về thể thơ ? - HS xem chú thích trong Trình bày hiểu biết của sgk. em về thể thơ này? Thể -Thể thơ song thất lục.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> thơ này góp phần vào việc bát.Cách ngắt nhịp và miêu tả giọng điệu như những thanh trắc nằm ở thế nào ? giữa hai câu 7, kết hợp với âm điệu của câu lục bát làm cho nhạc tính của từng khổ thơ trở nên phong phú hơn, rất thích hợp với diễn tả những tiếng lòng sầu thảm hay là vì nỗi giận dữ, oán thoán . -Bài thơ có 3 phần : -Bố cục của đoạn trích và + 8 câu đầu : Tâm trạng ý chính của từng phần ? của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn . + 20 câu tiếp theo : Tình trạng đất nước trong cảnh đau thương, tang tóc. + 8 câu cuối : Thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con. Hoạt động 2( 25p) Áp dụng cho các đối tượng. -Nhận xét về bối cảnh không gian của cuộc chia ly? Bối cảnh đó có ý nghĩa như thế nào?. Áp dụng cho lớp A - Em hãy phân tích hoàn cảnh éo le và tâm trạng nhân vật cha và con. -> Đối với cả 2 cha con tình nhà nghĩa nước đều sâu đậm, da diết và để tột. - Hs tìm và nêu ý kiến. -Cuộc chia ly diễn ra ở 1 nơi biên giới ảm đạm, heo hút : ải Bắc, mưa sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu...Biên ải là nơi tận cùng của đất nước phủ lên cảnh vật 1 màu tang tóc, thê lương và cảnh vật ấy lại càng giục cơn sầu trong lòng người. Sức gợi tả là ở đó. =>Hoàn cảnh thật éo le : Cha bị giải sang Tàu, không mong ngày trở lại, con muốn đi theo cha để phụng dưỡng cho tròn đạo. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Bối cảnh chia li: - Không gian: Nơi biên giới vắng lặng. - Hoàn cảnh: Éo le (1cha 1con). - Tâm trạng: đau đớn xót xa: “Tình nhà nghĩa nước”.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cùng đau đớn xót xa. Nước mất nhà tan, cha con ly biệt cho nên máu và lệ hoà quyện là sự chân thật tận đáy lòng, không có chút sáo mòn nào cả. -Trong bối cảnh và tâm trạng như vậy lời khuyên của cha có ý nghĩa như thế nào ?. hiếu.. -> Có ý nghĩa như 1 lời trăng trối. Nó thiêng liêng xúc động và có sức truyền cảm mạnh hơn bao giờ hết khiến người nghe phải khắc cốt ghi tâm. 2. Nỗi lòng người cha Áp dụng cho các đối trước cảnh nước mất tượng. nhà tan. -Gọi Học sinh đọc 20 câu thơ tiếp theo. - HS đọc thơ. -Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc qua những lời - Đặc điểm truyền thống khuyên nào ? dân tộc: Nòi giống cao -Qua các sự tích “ Giống quý, lịch sử lâu đời, nhiều Hồng Lạc” “ Giời Nam anh hùng hào kiệt. riêng một cõi “ , “Anh -> Vì DT ta vốn có lịch sử hùng hiệp nữ”.Đặc điểm hào hùng.Vì người cha nào của dân tộc được nói muốn khích lệ dòng máu tới ? anh hùng DT ở người con. Áp dụng cho lớp A -Tai sao khi khuyên con ->Niềm tự hào DT: trở về tìm cách cứu nước, +1 Biểu hiện ở lòng yêu cứu nhà, người cha lại nước . nhắc đến lịch sử của anh + Ước lệ, tượng trưng. Có hùng dân tộc? giặc giã, bị huỷ hoại. Cảnh Áp dụng cho các đối nước mất nhà tan. tượng. Thảo luận nhóm. -Những hình ảnh: “Bốn phương khói lửa bừng bừng” , “Xương rừng máu sông” , “thành tung quách => một đất nước trong vỡ “, “bỏ vợ lìa con cảnh lầm than. “mang tính chất gì? - Đó là những tâm trạng: Những hình ảnh đó gợi “ Xé tâm can”, “Ngậm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> cho người đọc liên tưởng tới hình ảnh 1 đất nước như thế nào ? -Tâm trạng của người cha trước lúc qua biên giới, nghĩ về tình hình đất nước được miêu tả như thế nào? - Nỗi đau thiêng liêng, cao cả, vượt lên trên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước, kinh động cả trời đất. Đó còn là tâm trạng của ai, trong hoàn cảnh nào? -Giọng điệu của đoạn thơ có còn tự hào như ở đoạn trên nữa không, đó là giọng điệu như thế nào -Để diễn tả tâm trạng bi thương ấy tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì? tác dụng của biện pháp NT đó? -Gọi Học sinh đọc đoạn thơ cuối (8 câu). -Những chi tiết nào diễn tả tình cảm thực của người cha? Các chi tiết ấy cho thấy người cha đang trong cảnh ngộ như thế nào? -Người cha nói tới cạnh ngộ bất lực của mình nhằm mục đích gì? -Áp dụng cho lớp A Người cha đã dặn con những lời cuối cùng như thế nào? Tại sao người. ngùi” “khóc than”, “thương tâm”, “xây khối nát” “Vật cơm sầu “, “ càng nói càng đau”. - Đó vừa là tâm trạng của Nguyễn phi Khanh, vừa là tâm trạng của tác giả và nhân dân Đại Việt đầu thể kỷ XX.. - Thể hiện cảm xúc chân thành và nỗi đau da diết. - Trước sự mất mát của đất nước tác giả gửi gắm kín đáo tình cảm của mình với đất nước.. -Giọng điệu: - Giọng điệu không còn tự + Lâm ly, thống thiết. hào như đoạn trên nữa mà + Phẫn uất, hờn căm. trở nên lâm ly, thống thiết lẫn phần phẫn uất hờn căm. Mỗi dòng thơ là 1 tiếng than, tiếng nấc xót xa cay đắng. -Sử dụng nhân hoá và so - Biện pháp nghệ thuật sánh để tả nỗi đau mất nhân hoá, so sánh àNhấn nước thấu đến cả trời đất, mạnh nỗi đau mất nước. sông núi Đại Việt. -Học sinh đọc. ->“Cha sót phận tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ đành chịu bó tay: “Thân lươn bao quản vùng lầy”àTuổi già sức yếu, bất lực. -HS trả lời: Khích lệ con làm tiếp những điều cha chưa làm được, giúp ích cho nước nhà - HS trả lời: ->Để khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông.. 3. Lời nhắn gửi của người cha. -Trước tuổi già sức yếu, bất lực, người cha nhờ cậy vào con để gánh vác giang sơn. - Khích lệ nung nấu ý chí phục thù và nối nghiệp vẻ vang của tổ tông. - Giọng điệu thống thiết chân thành..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> cha lại mong con nhớ đến tổ tông khi trước? Áp dụng cho lớp B -Lời khuyên nhủ của người cha được tác giả diễn tả bằng giọng điệu như thế nào ? - Nỗi lòng nào của người cha được gửi gắm qua lời khuyên nhủ chân thành , thống thiết ấy ? Áp dụng cho các đối tượng. - Văn bản tác giả thành công ở những nghệ thuật nào? - Qua văn bản tác giả muốn gửi gắm điều gì? GV củng cố qua nội dung ghi nhớ.. - Thống thiết chân thành.. -Yêu con yêu nước. Đặt niềm tin vào con và đất nước: àTình yêu con hoà trong tình yêu đất nước, dân tộc. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - HS suy nghĩ và nêu. Sự kết hợp hài hòa giữ tự - Nhận xét và bổ sung. sự và biểu cảm, giọng điệu trữ tình thống thiết, nhịp điệu thơ phong phú. 2. Ý nghĩa: -HS trả lời và nhận xét bổ Tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của sung. người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan. * Ghi nhớ: (SGK) - HS đọc ghi nhớ sgk.. 4. Củng cố( 3p) Tâm trạng của người cha trong bài thơ. 5. Hướng dẫn về nhà( 2p) - Học thuộc bài thơ và ôn lại nội dung của bài. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... Ngày soạn: 27/11/2015 Tuần: 17 Tiết 68. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhận ra được những ưu và hạn chế trong bài làm của mình - Rèn luyện kỹ năng nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm về kết quả bài làm. - GD ý thức học tập cho học sinh. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Chấm bài, nhận xét, bảng thống kê điểm. - PP:Thảo luận, so sánh, vấn đáp,( Lớp A) - PP:gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải( Lớp B) - Học sinh: Nhớ và nêu lại yêu cầu của đề bài. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 ( 24p) I.Đề bài: Áp dụng cho tất cả các đối Câu 1: Trợ từ là gì? Lấy 1 tượng HS Vd. (1đ) ? HS nêu lại đề bài ? Câu 2: Có mấy lọai thán từ ? Đọc Lấy ví dụ? ( 1 đ) Câu 3:Tìm biện pháp tu từ và giải thích nghĩa của chúng trong các ví dụ sau.( 3đ) ? Xác định các yêu cầu trong T Lời a.Bàn tay ta làm nên tất cả cả phần tìm hiểu đề. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Áp dụng cho lớp B,C b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi Câu 1: Trợ từ là gì? Lấy 1 Vd. Trợ từ. Mùa thu đang đẹp nắng xanh (1đ) trời. VD: Chính Câu 2. Có mấy loại thán từ? c.Gươm mài đá, đá núi cũng thầy giáo đã Lấy VD? tặng tôi quyển mòn. Câu 3: Đặt câu theo yêu Voi uống nước, nươc sông phải sách này. cầu( 3đ cạn. Gọi HS len a. Đặt một câu ghép có mối bảng đặt câu. quan hệ điều kiện. ( Nguyễn Trãi) b.Đặt một câu có dùng thán từ Câu 4: Đặt câu theo yêu dùng để bộc lộ cảm xúc. cầu( 3đ) c.Đặt một câu có dùng tình thái a.Đặt một câu ghép có mối từ nghi vấn. quan hệ điều kiện. d.Đặt một câu ghép có mối b.Đặt một câu có dùng thán từ quan hệ tương phản. dùng để bộc lộ cảm xúc. e.Đặt một câu có sư dụng từ c.Đặt một câu có dùng tình thái tượng hình từ nghi vấn. f.Đặt một câu có sư dụng từ d.Đặt một câu ghép có mối.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> tượng thanh. Câu 4:Tìm biện pháp tu từ và giải thích nghĩa của chúng trong các ví dụ sau.( 3đ) a. Bàn tay ta làm nên tất cả cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. c. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn. Voi uống nước, nước sông phải cạn.. quan hệ tương phản. e.Đặt một câu có sử dụng từ a.Nói quá tượng hình b.Nói giảm nói f.Đặt một câu có sử dụng từ tượng thanh tránh. Câu 5: Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm . (2đ). Nói quá II. Nội dung Câu 1; - Đúng khái niệm. (0,5đ) - Lấy được VD. ( 0,5đ) Câu 2: Có hai loại than từ? Câu 3: a.Nói quá- giải thích đúng. ( 1đ) ( Nguyễn Trãi) b.Nói giảm nói tránh- giải Câu 5: Viết một đoạn văn thích đúng.( 1đ) thuyết minh ngắn trong đó có c.Nói quá- giải thích đúng. Thảo luận – sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai ( 1đ) trình bày chấm và câu ghép. (3đ). Câu 4: Mỗi câu đặt đúng theo Áp dụng cho lớp A yêu cầu thì được 0,5 đ HS thảo luận nhóm. Câu 5( 2đ) - Viết đúng yêu cầu hình thức Tất cả các câu hỏi ở trên. đoạn văn, nội dung tốt. Áp dụng cho tất cả các đối Nghe - Biết vận đúng các yêu cầu tượng HS GV nhận xét : - Ưu điểm : + Hầu hết nắm được yêu cầu đề bài , đúng nội dung . - Nhược điểm : Tự so sanh đối + Một vài em trình bày dơ, bôi chiếu xóa nhiều. + Do chưa đọc kĩ yêu cầu nên trả lời còn thiếu chính xác. Hoạt động 2 :(10) III. Sửa bài. Áp dụng cho tất cả các đối Sai Đúng tượng HS GV: Ghi lỗi sai của HS ra bảng. Học sinh làm Yêu cầu HS lên bảng sửa. cá nhân Áp dụng cho lớp B,C.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GV đọc một bài chưa được để HS nhận xét, IV. Trả bài IV. Ghi nhận những ưu, khuyết điểm. a. Ưu điểm. Đa số HS biết cách viết bài. c. Nhược điểm + Một vài em trình bày dơ, bôi xóa nhiều. - + Do chưa đọc kĩ yêu cầu nên trả lời còn thiếu chính xác.( 8b,8c,8d) Phân loại. Giỏi Khá Trung Yếu+Kém So với bài trước Lớp bình S % L. SL. %. SL. %. SL. %. TB Tăng. TB giảm. 8a/38 8b/39 8c/38 8d/38. V.Nguyên nhân tăng, giảm ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... VI. Hướng phấn đấu. -GV: Phân loại HS để có phương pháp dạy học phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - HS: Cần rèn chữ và kĩ năng viết.. Tô trưởng duyệt, kí Ngày 28/11/2016. Võ Thị Luyến Ngày soạn:2/12/2016 Tuần: 18 Tiết 69,70:. KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục đích của đề kiểm tra: - Đánh giá lại quá trình học tập của học sinh trong học kì I - Kiểm tra khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kỹ năng ở cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn của môn học ngữ văn trong một bài kiểm tra. - Kiểm tra năng lực vận dụng các phương pháp thuyết minh và các kỹ năng làm bài nói chung để viết được 1 bài văn thuyết minh. II. Hình thức: Tự luận- tư duy làm bài độc lập. III. Cấu trúc đề kiểm tra. Vận dụng Mức độ Nhận biết Hiểu Vận dụng Vận dụng Chủ đề.( Nội dung , thấp cao Bài, chương) I. Tiếng Việt.( 2đ) 1.Từ tượng hình, từ tượng thanh. 2. Từ loại( trợ từ, thán từ, tình thái từ) 3. Phép tt từ vựng( Nói. 1 câu/ 0,5đ 1 câu/ 0,5đ 1 câu/ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> quá, nói giảm, nói tránh) 4. Câu ghép II. Văn bản.( 3đ) 1.Truyện kí VN 2.Văn bản nước ngoài 3.Văn bản nhật dụng 4.Văn học địa phương III.Tập làm Văn Văn thuyết minh Câu/điểm/%. 1 câu/ 1 đ 1 câu/ 1đ 1 câu/ 1đ 1 câu/ 0,5đ 1 câu/ 0,5đ 4câu/ 2,5đ 25%. 3câu/2đ/ 20%. 1 câu/1đ/ 10%. 1 câu/ 5đ 1 câu/5đ/ 50%. IV. Đề kiểm tra HKI: ( Do sở GD-ĐT ra)- Đính kèm sau V.Đáp án và thang điểm. ( Do sở GD-ĐT ra)- Đính kèm sau VI. Xem xét lại việc biên soạn đề . ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tổ trưởng duyệt, kí Ngày: 5/12/2016. Võ Thị Luyến. Tuần 19 Ngày soạn: 10 /12/2016 Tiết 71. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. Giúp Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Biết nhận dạng và cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần, đối. 3. Thái độ. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Cách tổ chức, sưu tầm thêm các bài thơ 7 chữ. * PP:thảo luận, vấn đáp, tư duy,( Lớp A) * PP:thảo luận, gợi tìm, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải( Lớp B). - Học sinh: Xem kĩ lại những yêu cầu của phần I và chuẩn bị bài thơ 7 chữ do mình sáng tác. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ :(4p) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1( 10p) I. Củng cố kiến thức : Áp dụng cho các đối 1. Khái niệm: Thơ 7 chữ là tượng HS thể thơ cổ phong (cổ thể), mỗi -GV kiểm tra sự chuẩn bị -HS chú ý các vấn đề dòng thơ có 7 tiếng. ở nhà của HS. mà GV lưu ý. 2. Đặc điểm: *Bài thơ 4 câu: Thất - Luật B-T: Nhất tam ngũ -GV lưu ý lại cho HS về ngôn tứ tuyệt. bất luận; nhị tứ lục phân thể thơ 7 chữ : luật cơ bản *8 câu: Thất ngôn bát minh. là : " Nhất tam ngũ bất cú. - Gieo vần: Tiếng cuối của luận; nhị tứ lục phân * 5 câu: Ngũ ngôn tứ các câu: 1,2,4. (Vần B) minh.Trong câu thơ 7 tuyệt. - Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3. tiếng. Các tiếng 1, 3, 5 có thể sử dụng vần bằng, trắc tuỳ ý, còn các tiếng 2, 4, 6 phải phân biệt rõ -HS chú ý ràng chính xác. 3. Phân tích mẫu: -GV hướng dẫn HS phân BÁNH TRÔI NƯỚC tích mẫu. Giáo viên đưa Thân em vừa trắng lại vừa Bài tập: "Bánh trôi nuớc" -Học sinh đọc. tròn lên bảng phụ. -Thể thơ thất ngôn tứ B B B T T B - Gọi Học sinh đọc. tuyệt, 4 câu, 28 tiếng. B Áp dụng đối với lớp B,C - Học sinh tìm hiểu và Bảy nổi ba chìm với nước.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Bài thơ viết theo thể thơ nhận xét. nào? Số câu? Số tiếng? Áp dụng đối với lớp A - Phân tích luật bằng,trắc? - Nhận xét về niêm, đối? - Cách ngắt nhịp và vần?. Hoạt động 2( 25p) Áp dụng cho các đối tượng HS -GV hướng dẫn HS làm bài tập -GV nêu yêu cầu các bài tập. - Cho hs quan sát và tìm chỗ gieo vần sai rồi sửa lại cho phù hợp. - Gọi hs lên bảng sửa lại cho đúng.. Áp dụng cho các đối tượng HS -GV hướng dẫn HS làm tiếp bài thơ dở dang dưới đây cho trọn vẹn theo ý mình . -GV gọi 2 - 3 học sinh đọc bài thơ của mình để cả lớp bình, nhận xét. HĐ 2. ( 30p) Áp dụng đối với HS lớp A - Gv yêu cầu hs làm theo ý của mình nhưng phải. non T T B B T T B Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn T T T B B T T Mà em vẫn giữ tấm lòng son B B T T T B B - Bằng đối với trắc. - Các cặp niêm: nổi - nát -HS chú ý chìm - dầu ; nước - kẻ. -Học sinh luyện tập - Nhịp thơ: 4/3; 2 / 2 / 3 . theo hướng dẫn - Vần: Vần chân, bằng (vần on ) - Tròn - non - son. II. Hoạt động trên lớp: - Hs quan sát và tìm, 1. Nhận diện luật thơ: sửa. a. - Ngắt nhịp: 2 /2 /3 và 4 /3 - Gieo vần : về - nghe - lê - Sửa và nhận xét, ý - Quan hệ B-T : đúng luật ở kiến. các tiếng 2-4-6 b. Bài thơ chép sai : - Sau chữ "mờ " bỏ dấu phẩy. - Sửa chữ "xanh" (tiếng 7 dòng 2) thành chữ "lè ".. 2. Tập làm thơ: -HS thực hiện theo a) Làm tiếp bài thơ còn bỏ dở: hướng dẫn … Chứa ai chẳng chứa chứa thằng Cuội. Tôi gớm gan cho cái chị -HS đọc và bình bài Hằng. hay. -HS lắng nghe. - HS suy nghĩ và làm. b) Làm tiếp bài thơ còn dở - Trình bày và nhận theo ý của mình. xét..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> đúng các yêu cầu về B – - HS tập sáng tác thơ. T và vần, nhịp. - Trình bày kết quả c) Sáng tác một bài thơ 7 chữ, 4 câu: Chủ đề về mùa xuân, -GV nêu yêu cầu cho hs của hs. thiên nhiên. thực hiện. - Nghe tham khảo. -GV đọc 1 số bài thơ mẫu tiêu biểu đắc sắc. Áp dụng đối với HS lớp B,C GV gợi ý sáng tác thơ HS tự sáng tác. theo chủ đề mùa xuân, thiên nhiên, phải đúng theo yêu cầu về cách gieo vần, nhịp 4. Củng cố. ( 3p) GV nhắc lại luật thơ 7 chữ . 5. Hướng dẫn về nhà. ( 2p) - Mỗi em làm 1 bài thơ 7 chữ. IV. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………... Tuần 19 Ngày soạn: 13/12/2016 Tiết 72:. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu cần đạt: - Thấy được những ưu điểm để phát huy và hạn chế để khắc phục trong HK II. - Giáo dục hs thái độ biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét để sửa chữa, tiến bộ. - Có ý thức học tập nghiêm túc hơn trong học kì II..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II. Chuẩn bị: - GV: Chấm bài, nhận xét, bảng thống kê điểm: - PP: vấn đáp, thảo luận, giảng quyết ( Lớp A) - PP: vấn đáp, thảo luận, gợi tìm, thuyết trình, giảng giải( Lớp B) III. Các bước lên lớp. 1. Ổn định lớp( 1p) . 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1( 5p) Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS Gọi HS đọc lại đề bài.. HS đọc lại đề bài. Phần VB:(3đ) Câu 1( 1đ) Qua văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, em hãy cho biết vì sao khi được ở trong lòng mẹ, bé Hồng lại có cảm giác sung sướng cực điểm? Câu 2.( 1đ). Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 3. ( 0,5đ). Nêu những giải pháp phòng chống tác hại của thuốc lá trong văn bản Ôn dịch thuốc lá? Câu 5( 0,5đ). Nêu hai tác giả văn học Bạc. I.Đề bài. Phần TV: ( 2đ) Câu 1: ( 0,5đ). Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Câu 2: ( 0,5). Nêu hai tình thái từ nghi vấn? Câu 3: ( 0,5đ). Phép tu từ nào được sử dụng trong câu sau: “ Trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chì nhân, bà chá ta đã từng sung sướng biết bao! ( An- đéc- xen, Cô bé bán diêm) Câu 4: ( 0,5đ)Đặt một câu ghép có quan hệ tương phản. Phần TLV.( 5đ) Thuyết minh về cái phích nước( bình thủy).. II. Yêu cầu Phần TV( 2đ).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Liêu có những sáng tác trước năm 1975?. H Đ 2.( 19p) Áp dụng cho các đối tượng HS GV lần lượt nêu các HS lần lượt TL câu hỏi ở phần TV và Câu 3. văn bản. HS TL Cấm hút thuốc , phạt tiền, khẩu hiệu chống thuốc lá, cấm quảng cáo trên các phương tiện thông tin, Câu 4: Hai tác giả: VD: Tạ Quốc Bửu, Áp dụng cho HS lớp Ngô Văn Phát, A GV HDHS thảo luận nhóm về phần TLV. Áp dụng cho HS lớp GV HDHS về phần TLV Lần lượt trả lời. Hoạt động 3 :(5 p) GV nhận xét : - Ưu điểm : - Nhược điểm : Hoạt động 3 :(8 p) Áp dụng cho tất cả các đối tượng HS GV: Ghi lỗi sai của HS ra bảng. Yêu cầu HS lên bảng sửa. Áp dụng cho lớp B,C GV đọc một bài chưa được để HS nhận xét, sửa chữa H Đ 4. ( 6p). Phần Văn bản. Câu 1.( 1đ) - Cảm nhận được vẻ đẹp, sư ấm áp và dịu dàng của mẹ. - Không mảy may nghĩ ngợi kể cả lời cay độc của người cô Câu 2.( 1 đ) - Chiếc lá cuối cùng – O Hen ri.. Phần TLV( 5đ) *Mở bài: Giới thiệu chung về cái phích nước. * Thân bài. - Đặc điểm cấu tạo của đồ dùng: - Tác dụng và lợi ích của đồ dùng - Cách sử dụng đồ dùng . - Cách bảo quản. * KB: Khẳng định về vị trí đồ dùng Trong đời sống hàng ngày. Lưu ý: Nếu bài nào lạc đề thì 0 điểm III. Nhận xét. IV. Sửa chữa lỗi sai. Sai Đúng. V. Trả bài..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GV đọc điểm thi IV. Ghi nhận những ưu, khuyết điểm. d. Ưu điểm. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ................................................................................................................................ e. Nhược điểm ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Phân loại Giỏi Khá Trung Yếu So với bài trước Lớp bình SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. TB Tăng. TB giảm. 8A/38 8b/37 8c/37 8d/38. V.Nguyên nhân tăng, giảm ...................................................................................................................................... ............................................................................................................................ VI. Hướng phấn đấu. - GV: Phân loại HS để có phương pháp dạy học phù hợp. - HS: Cần rèn chữ và kĩ năng viết. - Tăng tỉ lệ HS khá giỏi..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Giảm tỉ lệ yếu.. TổDuyệt trưởngcủa duyệt, BGHkí Ngày 19/12/2016 Ngày ….tháng…năm 2016 ……………………………… ……………………………….. ……………………………… ………………………………… ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ……………………………….. ………………………………. …………………………………. ………………………………… Võ Thị Luyến …………………………………...

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×