Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 23 Moi truong vung nui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Em hãy cho biết các ngành kinh tế truyền thống của dân tộc phương Bắc ? Hoạt động kinh tế truyền thống: chủ yếu là chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mỡ, thịt, da. Theo em vấn đề quan tâm ở môi trường đới lạnh là gì ?. Hai vấn đề lớn phải giải quyết là thiếu nhân lực và nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan sát hình và cho biết cảnh quan trên hình nói về môi trường ở vùng nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương V : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Đặc điểm của môi trường Tại sao ở đới nóng nhiệt độ cao quanh năm lại có tuyết phủ ở đỉnh núi? Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tính nhiệt độ thay đổi theo độ cao: Cho 1 ngọn núi có độ cao là 5000m, biết nhiệt độ ở độ cao 0m là 250c, tính nhiệt độ ở độ cao 5000m của ngọn núi là bao nhiêu 0c? (cho biết lên cao 100m giảm 0,60c) 0,6. x = 5000 100. x =. 0,6 X 5000 = 30 0c 100. = 25 0c – 30 0c = -5 0c Nhiệt độ ngọn núi ở độ cao 5000m là -5 0c.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát hình, cho biết: Thực vật và khí hậu từ chân núi lên đỉnh núi thay đổi như thế nào? - Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng sườn núi. + Thay đổi theo độ cao: Sự phân tầng thực vật theo độ cao từ rừng lá rộng tới rừng là kim, đồng cỏ đến tuyết vĩnh cửu.. lá kim y â c Rừng. Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ón. uấ ió tg. Sườ nđ. Mưa nhiều. kh. m ẩ ó i G. ờn Sư. m ẩ ó i G. gió. Sự khác biệt về thời tiết ở sườn đón gió và sườn khuất gió. Lát cắt một ngọn núi. Ít mưa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy cho biết thực vật ở sườn núi phía bắc và phía nam thay đổi như thế nào?. + Thay đổi theo sườn núi: Sườn đón nắng, đón gió thực vật xanh tốt, cao lớn hơn so với sườn khuất gió, khuất nắng.. Rừ. y lá â c ng. kim. Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các sườn núi có độ dốc lớn thường gây ra các hiện tượng gì? - Gây Lũ quét.. - Gây Sạc lở đất.. 1. - Giao thông đi lại khó khăn.. 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.  Chặt phá rừng để lấy gổ.  Đốt rừng làm nương, rẫy.. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường vùng núi?. 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các dân tộc ít người thường sống ở đâu?. Các dân tộc ít người thường sống ở các vùng núi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các dân tộc ít người ở châu Á thường sinh sống ở đâu?. Các dân tộc các miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các dân tộc vùng núi Nam Mỹ thường sống ở đâu?. Các dân tộc ở miền núi Nam Mỹ ưa sống ở độ cao trên 3000m nhiều đất bằng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các dân tộc vùng Sừng châu Phi, người Ê ti ô pi a sống ở đâu?. Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẽ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Người Mèo - Người Tày - Người Mường….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRÒ CHƠI MỞ CÁC MẢNH GHÉP ĐOÁN HÌNH NỀN.. Trả lời đúng một câu hỏi được mở một mảnh ghép (tùy chọn ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu Các dân tộc nam mỹ sống ởnhiêu°C? độítcao nhiêu m? Câu Câu4:3: 1: 5: 6: 2: Cứ Vùng Vì Các sao lên dân núi cao ở miền tộc vùng làsườn 100m nơi………của ítnúi người núi nhiệt lạithay châu thưa độthường giảm Á dân? các thường dân bao tộc sống người. ở bao đâu? Thực vật ở núi đổi theo…….. 3000m Cư trú Độđộcao vàlớn, 0,6°C Vùng hướng của thấp sườn núi Do dốc đi núi lại khó khăn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ Đặc điểm môi trường Môi trường vùng núi. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Khí hậu và thực vật thay đổi theohướng sườn núi. Cư trú của con người. Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Càng lên cao nhiệtđộ càng giảm. Sườn đón nắng, đón gió thực vật phát triển cao lớn hơn.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK - Xem lại các bài tập từ chương II đến chương V tiết sau làm bài tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Trò chơi khám phá bông hoa kiến thức. Đi lại khó khăn. 3. Mưa nhiều Môi trường vùng núi Đón gió ẩm. Sườn núi. 5 2. Bài học hôm nay em tìm về?là? Cây cối thường tốt tươi ởhiểu những Địa hình ởlượng các sườn núi thường? Giữa chân núi vàcác đỉnh núi được gọi Khu vực có trên 2000m Vùng núi thường thưa dân Vùng núi thường thưamưa dândo dođâu? đâu? sườngọi núi? được là?. 4. Độ dốc lớn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×